Một số vấn đề về hạch toán phân phối lợi nhuận
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không? Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu t mở rộng sản xuất Trên phạm vi xã hội, lợi nhuận là nguồn để thực hiện tái sản xuất xã hội
Ngoài ra, lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu và là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng cải tiến, đổi mới quy trình công nghệ, sử dụng tốt nguồn nhân lực, phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm Doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận tức là sản phẩm của doanh nghiệp đợc thị trờng chấp nhận, từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh để
đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay
Tuy nhiên, Lợi nhuận có trở thành mục tiêu, động lực hay không còn tuỳ thuộc vào chính sách phân phối thu nhập của Nhà nớc Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp là một nội dung tài chính quan trọng bảo đảm sự hài hoà về lợi ích giữa Nhà nớc với chủ sở hữu doanh nghiệp và ngời lao động Chính vì vậy, chính sách phân phối thu nhập hợp lý sẽ là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích ngời lao động và doanh nghiệp ra sức phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất
Đồng thời, sẽ tạo điều kiện cho Nhà nớc trong việc quản lý ngân sách, điều tiết thu nhập, bảo đảm cho sự phát triển bền vững
Trong quá trình đi theo định hớng XHCN Nhà nớc ta không ngừng tiến hành sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện chế độ kế toán phân phối lợi nhuận cho phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện không thể không phát sinh những vấn đề cần giải quyết và hoàn thiện thêm
Do đó, để tìm hiểu thêm vấn đề này Em đã chọn đề tài “Một số vấn đề
về hạch toán phân phối lợi nhuận”
Đề án của Em gồm 3 phần:
Chơng I : Lý luận cơ bản về phân phối lợi nhuận
I.Khái niêm về lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm
Trang 2Theo Thông t số 64/1999TT-BTC ban hành ngày 07/6/1999: Lợi nhuận thực hiện cả năm là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác.Trong đó:
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong năm tài chính của doanh nghiệp
- Lợi nhuận hoạt động khác bao gồm:
+Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là số thu lớn hơn số chi phí của các hoạt động tài chính, bao gồm: hoạt động cho thuê tài sản; mua bán chứng khoán; mua bán ngoại tệ; lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh; lãi cho vay vốn; lợi tức cổ phần và lợi nhuận đợc chia từ phần vốn góp liên doanh hợp doanh; hoàn nhập số d khoản dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán
+Lợi nhuận hoạt động bất thờng là số thu lớn hơn số chi của các hoạt động bất thờng, bao gồm: khoản phải trả nhng không trả đợc do phía chủ nợ; khoản nợ khó đòi đã duyệt bỏ nay thu hồi đợc; lợi nhuận từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; khoản thu vật t, tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt mất mát; khoản chênh lệch do thanh lý, nhợng bán tài sản; lợi nhuận các năm trớc phát hiện năm nay; hoàn nhập số d các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi; tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa khi hết hạn bảo hành
1.2.Vai trò của lợi nhuận
- Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Nó phản ánh đầy đủ về mặt số lợng và chất lợng hoạt động của doanh nghiệp
- Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền Kinh tế Quốc dân Bởi vì lợi nhuận là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách Nhà nớc thông qua việc thu thuế
- Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích ngời lao động và các doanh nghiệp ra sức cải tiến máy móc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Một bộ phận khác để lại doanh nghiệp để thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống ngời lao động
Trang 3Nếu doanh nghiệp có chính sách phân phối lợi nhuận đúng đắn thì sẽ tạo động lực cho ngời lao động
- Lợi nhuận là một chỉ tiêu để đánh giá tình hình tài chính của công ty, xem xét các chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
II.Nội dung phân phối lợi nhuận
Ta thấy thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng nhất cho Ngân sách nhà nớc nhng đây cũng là một mảng vấn đề có rất nhiều sự khác nhau trong cách hạch toán giữa doanh nghiệp với cơ quan thuế Tổng lợi nhuận trớc thuế sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là phần lợi nhuận sau thuế Phần lợi nhuận sau thuế ta mới đem phân phối
Vì vậy trớc tiên ta cần phải tính đúng thuế thu nhập nhập doanh nghiệp phải nộp Ngân sách
2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.1.1 Đối tợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Thông t 128/2003/TT-BTC quy định:Các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ, cá nhân nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam , không phân biệt hoạt động kinh doanh đợc thực hiện tại Việt Nam hay tại nớc ngoài (nh: cho thuê tài sản, cho vay vốn,chuyển giao công nghệ, hoạt động t vấn, tiếp thị, quảng cáo…), công ty ở n), công ty ở nớc ngoài hạot động kinh doanh thông qua cơ sở thờng trú tại Việt Nam
2.1.2 Phơng pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Căn cứ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo quy định tại Điều 7 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế đợc xác định nh sau:
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế - Chi phí hợp
lý + Thu nhập chịu thuế khác
Trong đó, theo Thông t số 128/2003/TT-BTC:
- Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập chịu thuế của hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và thu nhập chịu thuế khác, kể cả thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ ở nớc ngoài
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế đợc xác định theo công thức:
Thu nhập
chịu thuế =
Doanh thu để tính thu nhập
-Chi phí hợp
lý trong kỳ +
Thu nhập chịu thuế
Trang 4trong kỳ tính
thuế
chịu thuế trong
kỳ tính thuế
tính thuế khác trong
kỳ tính thuế Sau khi xác định thu nhập chịu thuế theo công thức trên, cơ sở kinh doanh
đợc trừ số lỗ của các kỳ tính thuế trớc chuyển sang trớc khi xác định số thuế thu nhập phải nộp theo quy định
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ số tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh đợc hởng không phân biệt đẫ thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền
2.1.3 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với cơ sở kinh doanh là 28%
Hoạt động kinh doanh sổ só kiến thiết nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 28%, phần thu nhập còn lại phải nộp vào ngân sách Nhà nớc sau khi trừ đi số tiền đợc trích, lập vào các quỹ theo quy định
Huế suất áp dụng đối với từng cơ sở kinh doanh tiến hành tìm kiếm, khai thức dầu khí và tài nguyên quý hiếm khác từ 28% đến 50% phù hợp với từng dự án
đầu t, từng cơ sở kinh doanh
2.2 Nội dung phân phối Lợi nhuận
Theo Nghị định số 27/1996CP và thông t hớng dẫn số 641999TT-BTC ngày 07-06-1999 của Bộ Tài Chính về “hớng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý quỹ trong các doanh nghiệp nhà nớc theo luật định” thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc tạo ra cuối kỳ kế toán và chỉ đợc phân phối chính thức khi báo cáo quyết toán tài chính đợc duyệt và phân phối theo trình tự sau:
- Nộp cho nhà nớc thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp
- Bù lỗ các năm trớc không đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế
- Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách nhà nớc theo quy định hiện hành
- Trả tiền phạt vi phạm pháp luật nhà nớc nh: vi phạm các Luật thuế, Luật giao thông, Luật môi trờng, Luật thơng mại và quy chế hành chính , sau khi đã trừ tiền bồi thờng tập thể hoặc cá nhân gây ra ( nếu có )
- Trừ các khoản chi phí thực tế đã chi nhng không đợc tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế
- Chia lãi cho các bên góp vốn (nếu có)
Trang 5- Phần lợi nhuận còn lại sau khi trừ các khoản trên đợc dùng để trích lập các quỹ nh sau:
+ Trích ít nhất 50% vào quỹ đầu t phát triển
+ Trích quỹ dự phòng tài chính 10% cho đến khi nào số d quỹ này đạt 25% vốn điều lệ
+ Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm cho đến khi số d quỹ này đạt 6 tháng lơng thực hiện của doanh nghiệp khi không trích nữa
+ Chia lãi cổ phần trong trờng hợp phát hành cổ phiếu
+ Trích vào quỹ khen thởng và phúc lợi
trích tối đa 3 tháng lơng thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm nay bằng hoặc cao hơn so với năm trớc
Trích tối đa 2 tháng lơng thực hiện nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn năm nay thấp hơn năm trớc
Nếu trong trờng hợp các quỹ của doanh nghiệp đạt mức khống chế tối đa
mà lợi nhuận doanh nghiệp cha phân phối hết thì thu nhập còn lại đợc trích hết vào quỹ đầu t phát triển
Kết quả của doanh nghiệp đợc phân phối theo phơng thức hàng tháng hoặc hàng quý tạm phân chia Cuối năm khi báo cáo quyết toán tài chính đợc duyệt tính ra số đợc phân phối chính thức so sánh với số đã trích, đã chia trong năm Nếu có chênh lệch thì thực hiện trích bổ sung hoặc hoàn lại (số tạm phân phối các kỳ không đợc vợt quá 70% tổng số lợi nhuận thực tế)
Cũng theo thông t số 64 hớng dẫn:Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm cho đến khi số d quỹ này đạt 6 tháng lơng thực hiện của doanh nghiệp thì không trích nữa.Tuy nhiên do việc trích lập này có nhiều bất cập nên Thông t số 82/2003/TT-BTC đã sửa đổi và đa quỹ dự phòng mất việc làm vào chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3 Mục đích sử dụng các quỹ doanh nghiệp:
2.3.1 Quỹ đầu t phát triển
Quỹ đầu t phát triển đợc trích để bổ sung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh: đầu t mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc của doanh nghiệp; góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần theo quy định hiện hành;
2.3.2 Quỹ dự phòng tài chính
Trang 6Quỹ dự phòng tài chính đợc dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã đ ợc bồi th-ờng của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và của tổ chức bảo hiểm
2.3.3 Quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi đợc dùng để: Đầu t xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xâydựng các công trình phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu t xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành, hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng thoả thuận; Chi cho các hoạt động thể thao, văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên doanh nghiệp; Đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội; Trợ cấp khó khăn thờng xuyên, đột xuất cho cán bộ công nhân viên doanh nghiệp
Ngoài ra có thể chi trợ cấp khó khăn cho ngời lao động của doanh nghiệp
đã nghỉ hu, mất sức lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nơng tựa, xây nhà tình nghĩa, từ thiện
2.3.4 Quỹ khen thởng
Quỹ khen thởng đợc trích nhằm: Thởng cuối năm hoặc thởng thờng kỳ cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp; Thởng cho những cá nhân và
đơn vị bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, đóng góp có hiệu quả vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
III Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
3.1 Đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán
3.1.1 Đặc điểm hạch toán.
Theo chế độ kế toán Việt Nam kỳ hạch toán là năm dơng lịch Ta biết thu nhập của doanh nghiệp đợc thể hiện bằng chỉ tiêu lãi hoặc lỗ, là chỉ tiêu gắn liền với kỳ hạch toán Ta chỉ có thể xác định kết quả kinh doanh của DN khi kết thúc
kỳ hạch toán đó
Để có thể phân phối lợi nhuận của DN trớc tiên ta phải xác định đợc lợi nhuận của DN Sau đó mới phân phối thành các quỹ của DN và nộp thuế thu nhập DN
3.1.2 Nhiệm vụ hạch toán.
Trang 7.- Phải phản ánh chính xác doanh thu, chi phí để từ đó xác định chính xác kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác
- Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin về kết quả của các hoạt động kinh doanh để làm cơ sở ra quyết định quản lý
- Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin về kết quả của các hoạt động kinh doanh để làm cơ sở ra quyết định quản lý
- Giám đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ Nhà nớc để đảm bảo nộp
đúng, nộp đủ, nộp kịp thời các khoản phải nộp Tránh tình trạng dây da, chiếm dụng thuế Xác định số thu nhập chịu thuế một cách chính xác
- Ghi nhận kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách chi tiết theo từng nghiệp vụ, theo từng đơn vị trực thuộc
- Xác định số lợi nhuận phân phối cho các lĩnh vực đợc chính xác,
đồng thời phản ánh kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận
3.2 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán lợi nhuận và quá trình phân phối lợi nhuận ta sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 421- Lợi nhuận cha phân phối
Bên Nợ: +Số lỗ về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Số phân phối các khoản lãi
Bên Có: + Số lãi về các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
+ Số tiền lãi cấp dới nộp lên, số lỗ đợc cấp trên cấp bù
+ Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh
TK 421 cuối kỳ có thể có:
Số d Nợ: Số lỗ cha xử lý
Số d Có: Số lợi nhuận cha phân phối
TK 421 có 2 tài khoản cấp 2:
TK 4211- Lợi nhuận năm trớc: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối thuộc năm trớc
TK 4212- Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình phân phối kết quả và số lợi nhuận cha phân phối thuộc năm nay
Trang 8Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản sau để phân phối lợi nhuận:
- Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh
- Tài khoản 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Tài khoản 414- Quỹ đầu t phát triển
- Tài khoản 415- Quỹ dự phòng tài chính
- Tài khoản 431- Quỹ khen thởng, phúc lợi
Tài khoản này có 3 TK cấp 2:
+ TK 4311- Quỹ khen thởng
+ TK 4312- Quỹ phúc lợi
+ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
3.3 Phơng pháp hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
Xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ.
Kết chuyển kết quả từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác
- Nếu lãi
Nợ TK 911 ( chi tiết theo từng hoạt động )
Có TK 421 (4212- chi tiết theo từng hoạt động)
- Nếu lỗ
Nợ TK 421 (4212- chi tiết theo từng hoạt động)
Có TK 911 ( chi tiết theo từng hoạt động )
Tạm phân phối lợi nhuận theo kế hoạch ( hàng tháng, quỹ )
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Hàng tháng hoặc hàng quỹ khi nhận đợc thông báo của cơ quan thuế về thuế thu nhập DN tạm nộp
Nợ TK 421 (4212): Phân phối lợi nhuận
Có TK 333 (3334): Số thuế thu nhập tạm nộp
- Sau đó DN thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nớc
Nợ TK 333 (3334):
Có TK liên quan ( 111, 112, 311 )
Trang 9+ Chia lãi cho các bên góp vốn
Nợ TK 421 (4212): Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 111,112: Nếu chia bằng tiền
Có TK 511 ( Có TK 3331 ): Nếu chia bằng sản phẩm hoàn thành
Có TK 411: Nếu đối tác lấy lãi để góp vốn liên doanh
+ Lập các quỹ của doanh nghiệp theo kế hoạch
Nợ TK 421 (4212): Tạm lập quỹ xí nghiệp
Có TK 414: Lập quỹ đầu t phát triển
Có TK 415: Lập quỹ dự phòng tài chính
Có TK 431: Lập quỹ khen thởng, phúc lợi
+ Bổ sung nguồn vốn kinh doanh (nếu có)
Nợ TK 421 (4212): Lợi nhuận cha phân phối
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Kết chuyển lợi nhuận cha phân phối năm nay sang lợi nhuận cha phân phối năm trớc khi kết thúc niên độ kế toán:
Nợ TK 421 (4212): Lợi nhuận năm nay
Có TK 421 (4211): Lợi nhuận năm trớc
Trờng hợp lỗ năm nay (hoặc phân phối quá số lãi) sẽ đợc chuyển thành
lỗ năm trớc:
Nợ TK 421(4211): Lợi nhuận năm trớc
Có TK 421(4212): Lợi nhuận năm nay
Xác định chính thức số lợi nhuận phân phối khi báo cáo quyết toán tài chính năm trớc đợc duyệt (đầu năm sau) So sánh với số tạm phân phối:
Nếu số tạm phân phối cho các lĩnh vực nhỏ hơn số phải phân phối
- Phản ánh số thuế thu nhập nộp thiếu
Nợ TK 421 (4211): phân phối bổ sung lợi nhuận năm trớc
Có TK 3334: thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bổ sung
Thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp còn thiếu
Trang 10Nợ TK 3334
Có TK liên quan (111, 112, 311 )
- Phản ánh các khoản khác phân phối thiếu
Nợ TK 421 (4211): phân phối bổ sung số lợi nhuận năm trớc
Có TK 511, 111, 112: chia liên doanh, chia cổ đông bổ sung
Có TK 414, 415, 431: Trích bổ sung các quỹ xí nghiệp
Nếu số tạm phân phối lớn hơn số phải phân phối thì
- Phản ánh số thuế nộp thừa
Nợ TK 3334: Số thuế thu nhập nộp thừa cho ngân sách
Có TK 421(4211): Ghi tăng lợi nhuận năm trớc
- Phản ánh các khoản khác phân phối thừa
Nợ TK 511, 111, 112
Nợ TK 414, 415, 431: Số trích các quỹ thừa
Có TK 421 (4211): Số lợi nhuận năm trớc
- Xử lý lỗ
Nợ TK 411: Trừ vào vốn góp
Nợ TK 415: Lập quỹ dự phòng tài chính
Có TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
Sơ đồ kế toán tổng quát lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
TK 911
Kết chuyển lỗ từ các
hđ kinh doanh,hđ tài
chính và hđ khác
TK 3334
Thuế TNDN phải nộp
ngân sách (tạm nộp và
nộp bổ sung)
Kết chuyển lãi từ các hđ kinh doanh, hđ tài chính, hđ khác
TK 3334, 414
415, 431