LƯU HUỲNH- HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 1. Hãy cho biết lưu huỳnh tác dụng với chất nào trong các chất sau: Fe, Cu, dd H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc, KClO 3 , N 2 , O 3 , Ag. A. Fe, Cu, H 2 SO 4 đặc, KClO 3 , O 3 . B. Fe, Cu, H 2 SO 4 đặc, KClO 3. C. Fe, Cu, KClO 3 . D. Fe, Cu. 2. Cho sơ đồ : S A 1 A 2 A 3 A 4 A 5 S. Với A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 là các hợp chất của lưu huỳnh. Vậy A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 lần lượt là : A. H 2 S, NaHS, Na 2 S, CuS, SO 2 B.CuS, SO 2 , H 2 SO 4 , H 2 S, Na 2 S C. Na 2 S, H 2 S, NaHS, CuS, SO 2 D.A,B,C đúng. 3. Cho pư sau : SO 2 + KMnO 4 + H 2 O sản phẩm phản ứng có thể là : A. K 2 SO 4 , MnSO 4 B. MnSO 4 , KHSO 4 C. MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 SO 4 . D. MnSO 4 KHSO 4 , H 2 SO 4 . 4. Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO 2 vào 250 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là : A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. kết quả khác 5. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư, thu được 2,464 lít hh khí X (đkc). Cho hh khí này qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thu đuợc 23,9g kết tủa màu đen. Thể tích các khí trong hh khí X là : A. 0,224 l và 2,24 l B. 0,124 l và 1,24 l C. 0,224 l và 3,24 l D. 0,324l và 2,24 l 6. Hỗn hợp ban đầu SO 2 và O 2 có tỉ khối hơi đối với H 2 = 24. Cần thêm V lít O 2 vào 20 lít hh ban đầu để hh sau có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 22,4.( Biết rằng thể tích các khí đo trong cùng đk t o , p). V bằng: A. 2,5 lít B. 7,5 lít C. 10 lít D. 5 lít 7. Sục 1,568 lít khí SO 2 (đkc) vào 500 ml dd NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dd A. Rót 250 ml dd B gồm BaCl 2 0,16 M và Ba(OH) 2 x M vào dd A thu được 3,94g kết tủa và dd C. Nồng độ x có giá trị : A. 0,015 B. 0,02 C. 0,025 D. Đáp án khác. 8. Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là : A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. nước D. natri 9. Đốt cháy hh lưu huỳnh và cácbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ : A. tăng B. giảm C. không đổi D. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc lượng C, S. 10. để nhận ra các khí CO 2 , SO 2 , H 2 S, NH 3 . Cần dùng các dung dịch : A. Nước brôm và NaOH B. NaOH và Ca(OH) 2 C. Nước brôm và Ca(OH) 2 D. KMnO 4 và NaOH 11. Đốt cháy hoàn toàn 125,6g hh FeS 2 và ZnS thu được 102,4g SO 2 . Khối lưọng của FeS 2 và ZnS lần lựot là; A. 78,6 g và 47g B. 77,6 g và 48g C. 76,6g và 47g D. kết quả khác. 12. Trong bình đựng mức 2 lit chỉ chứa 0,777 mol SO 3 (k) tại 1100K. Tính giá trị K C của phản ứng dưới đây, biết tại trạng thái cân bằng có 0,52 mol SO 3 : 2SO 3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k) A. 1,569. 10 -2 B. 3,139. 10 -2 C. 3,175. 10 -2 D. 6,351. 10 -2 13. Có các pứ sinh ra khí SO 2 : (1). 4FeS 2 + 11 O 2 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 (2). S + O 2 t SO 2 (3). Cu+ 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (4). Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O Các pứ được dùng để điều chế khí SO 2 trong công nghiệp là : A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 1, 2 và 3. 14. Hỗn hợp A (SO 2 ; O 2 ) có M A = 56. Lấy 4,48 lít hh A(đkc) cho đi qua bình đựng V 2 O 5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội vào dd Ba(OH) 2 dư thấy có 33,51 g kết tủa. Hiệu suất pư oxi hoá SO 2 thành SO 3 đạt là : A. 25% B.60% C. 40% D. 75% 15. Cho các dd sau: Na 2 S, NaHS, NaOH. Dung dịch không tác dụng với dd CuCl 2 là : A. Na 2 S B. NaHS C. NaOH D. tất cả đều xảy ra phản ứng. 16. Hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra khi sục khí H 2 S vào dd chứa đồng thời BaCl 2 và Ba(ClO) 2 . A. Có kết tủa trắng xuất hiện. B. Có khí clo bay lên. C. H 2 S bị hấp thụ và không có hiện tượng gì. D. H 2 S không bị hấp thụ. 17. Cho sơ đồ phản ứng sau: H 2 S A 1 A 2 A 3 A 4 H 2 S. A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là các hợp chất của lưu huỳnh, trong đó A 1 , A 2 , A 3 là hợp chất của natri. Vậy A 1 , A 2 , A 3 , A 4 lần lượt là : A. Na 2 SO 4 , Na 2 S, NaHS, FeS. B. Na 2 SO 4 , Na 2 S, NaCl, NaHS. C. NaHS, Na 2 S, NaOH,CuS. D.NaHS,Na 2 SO 3 ,Na 2 SO 4 ,NaOH 18. Cho biết khối lượng kết tủa thu được khi sục khí H 2 S vào 100 ml dd CuCl 2 0,5M và FeCl 2 0,6M . A. 4,8 g B. 5,28 g C. 10,08 g D. đáp án khác. 19. A là hợp chất tạo bởi Fe và lưu huỳnh. Đem 4,8 g A tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Khi đó xảy ra phản ứng: A + H 2 SO 4 đặc,nóng Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Khí SO 2 bay ra làm mất màu vừa hết 200 g dd Br 2 24% . CTPT của A là : A. FeS 2 B. FeS C. Fe 2 S 3 D. đáp án khác 20. Cho các khí sau : H 2 S, H 2 , SO 2 , O 2 . Những khí nào làm mất màu nước brôm khi sục chúng vào nước brôm ? A. H 2 S, H 2 , SO 2 , O 2 B. H 2 S, H 2 , SO 2 C. H 2 S, SO 2 D. SO 2 21. Phản ứng nào dùng để điều chế H 2 S trong phòng thí nghiệm? A. ZnS + 2HCl ZnCl 2 + H 2 S B. H 2 + S(t o ) H 2 S C. 4Zn + 5H 2 SO 4 4ZnSO 4 + H 2 S + 4 H 2 O D. cả A,B,C đều được. 22. Nung 5,6g Fe với 3,2g S ở nhiệt độ cao trong đk không có oxi thu được hh chất rắn X. Cho X vào dd HCl dư thu được hh khí Y. Tỉ khối của Y đối với H 2 là 10,6. Cho biết hiệu suất của pư giữa Fe với S ; A. 50% B. 60% C. 70% D. 80% 23. Đốt hoàn toàn m g một hợp chất tạo bởi Fe với S bằng khí O 2 dư thu được 8g một oxít của sắt và khí SO 2 . Hấp thụ hoàn toàn khí SO 2 bằng 150 ml dd Ba(OH) 2 1M thu được 21,7g kết tủa. Công thức đúng của hợp chất là : A. FeS B. FeS 2 C. cả FeS và FeS 2 đều đúng. D. đáp án khác. 24. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí H 2 S (đkc) vào 200 ml dd NaOH 1,25M thu được dd X. Cho dd CuCl 2 dư vào dd X , tính khối lượng kết tủa thu đựoc sau phản ứng. A. 12,25g B. 9,6 g C. 14,4 g D. đáp án khác. 25. Khí CO 2 có lẫn khí H 2 S và SO 2 . Cách loại bỏ khí H 2 S và SO 2 là : A. Cho hh khí vào nước brôm B. Cho hh khí vào dd Pb(NO 3 ) 2 C. Cho hh khí vào dd nước vôi trong dư. D. Tất cả đều đúng. 26. Dẫn V lít khí H 2 S (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dd NaOH 1,4M.Sau pú hoàn toàn thu được dd có chứa 12,28 g muối. Giá trị của V là: A. 4,032 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 3,024 lít. 27. cho các khí sau : HCl,H 2 S, CO 2 , SO 2 , SO 3 , O 2 , H 2 , Cl 2 . Khí nào làm quì tím ẩm chuyển sang màu đỏ? A. HCl, H 2 S, CO 2 , SO 2 , SO 3 , O 2 , H 2 , Cl 2 B. HCl, H 2 S, CO 2 , SO 2 , SO 3 , Cl 2 C. HCl, H 2 S, CO 2 , SO 2 , SO 3. D. HCl, SO 2 , SO 3 . 28. C 2 H 4 có lẫn khí SO 2 . Hãy cho biết có thể sử dụng dd nào sau đây có thể loại bỏ SO 2 : A. dd KMnO 4 B. dd Br 2 C. dd Na 2 SO 3 D. A,B,C đều đúng. 29. SO 2 có lẫn SO 3 . Hãy cho biết có thể sử dụng dd nào sau đây có thể loại bỏ SO 3 ra khỏi SO 2 ? A. nước brôm B. dd NaOH C. dd Na 2 SO 3 D. dd H 2 SO 4 đặc 30. Dẫn V lít khí SO 2 vào 200 ml dd chứa Ba(OH) 2 0,4M và NaOH 0,6M thu được 17,36 g kết tủa. Giá trị của V(đkc): A. 1,792 B. 2,24 C. 4,48 D. cả A,B,C đều đúng. 31. Dẫn V lít khí SO 2 vào 200 ml dd NaOH 2M thu được dd có chứa 29,3 g muối. V (đkc)có giá trị: A. 4,48 B. 5,6 C. 6,72 D . đáp án khác 32. Dẫn 2,24 lít khí SO 2 (đkc) vào 200 ml dd NaOH 0,4M và Na 2 SO 3 xM thu được dd có chứa 20,04 g muối.Giá trị của x là : A. 0.3 B. 0.4 C. 0.5 D. 0.6 33. Hấp thụ 5,6 lít khí SO 2 (đkc) bằng dd KMnO 4 1M thu được dd không màu có pH= 1. Thể tích của dd KMnO 4 là : A. 1 lít B. 1,5 lít C. 2 lít D. đáp án khác. 34. H 2 S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh? A. O 2 B. SO 2 C. FeCl 3 D. CuCl 2 35. H 2 S không tác dụng với chất nào? A. dd CuCl 2 B. khí Cl 2 C. dd KOH D. dd FeCl 2 36. Phản ứng nào không thể xảy ra ? A. SO 2 + dd nước clo B. SO 2 + dd BaCl 2 C. SO 2 + dd H 2 S D. SO 2 + dd NaOH 37. Cho a g SO 3 vào 100 ml dd Ba(OH) 2 2M, phản ứng xong thu được dd A và m g kết tủa B. Dung dịch A tác dụng vừa đủ với 10,2 g Al 2 O 3 . a,m có giá trị lần lượt là : A. 8g và 23,3g B. 24g và 46,6g C. 40g và 46,6g D. cả A và C. 38. Cho V lít SO 2 (đkc) tác dụng hết với dd Br 2 dư. Thêm tiếp vào dd sau pứ BaCl 2 dư thu được 2,33 g kết tủa. V là : A. 0,112 B. 1,120 C. 0,224 D. 2,240 39. Cho 0,2 mol SO 3 vào 400 ml dd chứa Ba(HCO 3 ) 2 0,4M và NaHCO 3 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu đựơc mg kết tủa và V lít khí bay ra (đkc). Giá trị của m và V là: A. 37,28g và 4,48 lít B. 37,28 g và 8,96 lít C. 46,6 g và 8,96 lít D. Đáp án khác. 40. Cho 60 g hh X gồm Fe và S vào một bình kín không có không khí. Nung bình đến phản ứng hoàn toàn, còn lại một chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư để lại một chất rắn B nặng 16g và khí D. Khối lượng của Fe và S và tỉ khối của D so với H 2 lần lượt là : A. 28g; 32g; 17 B. 28g; 32g; 16 C. 48g; 16g; 1 D. 12g; 48g; 1 41. Để làm tinh H 2 S có lẫn một ít tạp chất là CO 2 có thể dùng chất nào trong các chất sau: A. Nước vôi B. dd Zn(CH 3 COO) 2 , dd HCl C. dd NaOH D. dd CaCl 2 42. Cho hh X gồm SO 2 và O 2 ( tỉ lệ mol 1:1) đi qua V 2 O 5 nóng, thu đợc hh Y có khối lợng 19,2 g. Hoà tan Y trong nớc sau đó thêm Ba(NO 3 ) 2 d đợc kết tủa có khối lợng 37,28g. hiệu suất phản ứng giữa SO 2 và O 2 là : A. 40% B. 75% C. 80% D. 60% 43. đốt cháy hoàn toàn 1,2g một muối sunfua của kim loại rồi dẫn toàn bộ khí thu được sau pư đi qua dd nước brôm dư sau đó thêm tiếp dd BaCl 2 dư thì thu được 4,66g kết tủa. thành phần % về khối lượg của lưu huỳnh trong muối sunfua là: A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66% 44. Nung 11,2 g Fe và 26 g Zn với một lưọng S dư. sản phẩm của pứ được hoà tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dd CuSO 4 10% (d= 1,2g/ml). Biết các pư xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dd CuSO 4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là : A. 700 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 500 ml . LƯU HUỲNH- HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH 1. Hãy cho biết lưu huỳnh tác dụng với chất nào trong các chất sau: Fe, Cu, dd H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 4 đặc,. A 1 A 2 A 3 A 4 H 2 S. A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là các hợp chất của lưu huỳnh, trong đó A 1 , A 2 , A 3 là hợp chất của natri. Vậy A 1 , A 2 , A 3 , A 4 lần lượt là : A. Na 2 SO 4 ,. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là : A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. nước D. natri 9. Đốt cháy hh lưu huỳnh và cácbon (thể tích không đáng kể) trong