1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội

89 332 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 508,56 KB

Nội dung

Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

Lời mở đầu 3

Chương 1: Nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của Ngân hàng thương mại 5

1.1 Những hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 5

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM 5

1.1.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại 8

1.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 12 1.2 Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại 16

1.2.1 Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM 16

1.2.2 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM 27

1.2.3 Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy động vốn của NHTM 29

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của NHTM 32

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng 32

1.3.2 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng 35

Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội 40

2.1 Khái quát chung về chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà nội 40

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội 40

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà nội 42

2.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà nội 43

2.1.4 Kết quả đạt được từ các hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà nội trong những năm gần đây 44

2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà nội 50

2.3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà nội 60 2.3.1 Thành tựu đạt được trong công tác huy động vốn của Ngân hàng trong

Trang 2

2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục trong công tác huy động vốn 62

2.3.3 Những nhân tố tác động tới công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà nội trong thời gian qua 63

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Hà nội 68

3.1 Mục tiêu và phương hướng tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội trong thời gian tới 68

3.1.1 Mục tiêu 68

3.1.2 Phương hướng chiến lược nguồn vốn trong thời gian tới 70

3.2 Các giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà nội trong thời gian tới 73

3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thời kỳ 73

3.2.2 Cải tiến nghiệp vụ, đa dạng hoá các hình thức huy động 73

3.2.3 Đa dạng hoá và nâng cao các loại hình dịch vụ Ngân hàng 74

3.2.4 Sử dụng lãi suất linh hoạt trong từng thời kỳ, đáp ứng sự biến động của thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng 76

3.2.5 Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn 77

3.2.6 Tăng cường công tác Marketing trong tất cả các mảng hoạt động của Ngân hàng 78

3.2.7 Nâng cao vị thế và tuy tín của Ngân hàng 79

3.2.8 Xây dựng trụ sở và trang bị hệ thống máy móc thiết bị để tạo ra hình ảnh tốt về Ngân hàng 80

3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà nội 81

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 81

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng ĐT&PT Việt nam 86

Kết luận 88

Trang 3

Lời mở đầu

Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung

ở việt nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết cho quá trình tăngtrưởng và phát triển nền kinh tế đất nước Tuy nhiên để huy động được khối lượngvốn lớn từ nền kinh tế trong nước là một thách thức lớn đối với nền kinh tế Việtnam nói chung và đối với hệ thống Ngân hàng thương mại nói riêng Trong điềukiện thị trường chứng khoán phát triển chưa tương xứng với nhu cầu rất lớn của nềnkinh tế thì quá trình nhận và điều chuyển vốn trên thị trường chủ yếu được thựchiện thông qua hệ thống Ngân hàng thương mại_Nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và

động viên các nguồn lực cho sự phát triển nền kinh tế đất nước và trên thực tế ởnước ta có hơn 80% lượng vốn trong nền kinh tế là do hệ thống Ngân hàng cungcấp Điều này cho thấy, việc tăng cường công tác huy động vốn, đảm bảo chấtlượng và số lượng vốn luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong quá trình hoạt

động của bất kỳ một NHTM nào

Là một thành viên của hệ thống Ngân hàng Việt nam, Ngân hàng ĐT&PT

Hà nội phải chung sức thực hiện nhiệm chung của toàn ngành, làm thế nào để huy

động được vốn đáp ứng cho sự nghiệp Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước,phát triển kinh tế địa phương là một vấn đề đang được Ngân hàng rất quan tâm

Trong thời gian học tập tại trường và thực tập tại Ngân hàng ĐT&PT Hà nội,

em nhận thấy công tác huy động vốn luôn giữ vị trí rất quan trọng đối với hệ thốngNHTM trong việc đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, góp phần thực hiệnchủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Hơn nữa trong thời gian gần đây việchuy động vốn của Ngân hàng đang gặp phải rất nhiều khó khăn do tình trạng khanhiếm vốn đối với các NHTM nói chung, do vậy đây là một vấn đề đang được các

Ngân hàng rất quan tâm Vì lý do này em đã chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội”.

Trang 4

Đề tài được hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt động huy

động vốn của Ngân hàng cùng với việc phân tích thực trạng công tác huy động vốntại Ngân hàng ĐT&PT Hà nội trong những năm gần đây Qua đó nhận thấy đượcnhững thành tựu, hạn chế và nguyên nhân để trên cơ sở đó em mạnh dạn đề xuấtmột số giải pháp và đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy độngvốn tại Ngân hàng ĐT&PT Hà nội

Ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3chương:

Chương 1: Nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốncủa Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng ĐT&PT Hànội

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn của Ngân hàng

ĐT&PT Hà nội

Đây là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu ở cả tầm vimô và tầm vĩ mô Nhưng do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu cả về lý luận và thựctiễn, cùng với trình độ hiểu biết còn hạn chế Do vậy mà bài viết của em còn nhiều

điểm chưa đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định Nên em rất mong nhận

được sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô và các bạn đọc Em xin chân thànhcảm ơn Cô giáo Cao Thị ý Nhi đã tận tình chỉ bảo và các cô chú, các anh chị đangcông tác tại phòng Nguồn vốn-Kinh doanh và các phòng ban khác của Ngân hàng

đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này

Em chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chương 1 nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới khả

năng huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.1 những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

ở nước ta trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản lý củanhà nước, “Thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hộichủ nghĩa, mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sởhữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan xen với nhauhình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng, các doanh nghiệp không phân biệtquan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳngtrước pháp luật” Theo hướng đó nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạonhững tiền đề cần thiết cho những hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và sự

ra đời của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Cho nên để tăngcường quản lý, định hướng hoạt động cho các Ngân hàng và các tổ chức tín dụngkhác, tạo thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợppháp của các tổ chức và cá nhân, pháp lệnh Ngân hàng, Hợp Tác Xã Tín dụng và

Công ty Tài chính đã xác định” Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt

động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm

Trang 6

hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại.

a Lịch sử hình thành

Lịch sử đã ghi nhận sự ra đời và phát triển của ngành Ngân hàng được quyết

định bởi quá trình phát triển của các quan hệ hàng hoá-tiền tệ Nghề Ngân hàng bắt

đầu từ nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng, việc lưu hành từng đồngtiền của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ kết hợp với thương mại và giao lưu quốc tế

đã tạo ra nhu cầu đổi tiền hoặc đúc tiền tại các cửa khẩu hoặc trung tâm thươngmại Người làm nghề đúc tiền hoặc đổi tiền thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách

đổi ngoại tệ lấy bản tệ hoặc ngược lại, lợi nhuận thu được là chênh lệch giữa giámua và giá bán Bên cạnh các nghệp vụ trên, người làm nghề đổi tiền, đúc tiền cònthực hiện cả nghiệp vụ cất trữ hộ Việc cất trữ hộ người khác là điều kiện để thựchiện thanh toán hộ và thanh toán không dùng tiền mặt, với ưu điểm của thanh toánkhông dùng tiền mặt đã thu hút khách hàng gửi tiền nhiều hơn Trong điều kiện lưuthông tiền kim loại các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, vừa cất trữ hộ và thanhtoán hộ_Các cửa hàng vàng bạc loại này gọi là Ngân hàng của những thợ vàng Ban

đầu các Ngân hàng hoạt động bằng vốn tự có để tài trợ cho các hoạt động của mìnhnhưng điều đó không kéo dài Từ thực tiễn, các Ngân hàng nhận thấy thường xuyên

có người gửi tiền và người rút tiền song tất cả các người gửỉ tiền không cùng đồngthời rút tiền ra cùng một lúc nên luôn có một lượng tồn khoản khá lớn nằm tạiNgân hàng Do tính chất vô danh của tiền, chủ Ngân hàng có thể sử dụng tạm thờimột phần tiền gửi của khách hàng để cho vay Từ đó các hoạt động cơ bản củaNgân hàng ngày càng hình thành và phát triển

b Lịch sử phát triển

Hình thức Ngân hàng đầu tiên là Ngân hàng của các thợ vàng hoặc củanhững kẻ cho vay nặng lãi - Thực hiện cho vay đối với các cá nhân, chủ yếu lànhững người giàu nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng Nhiều chủ Ngân hàng lớn

Trang 7

còn mở rộng cho vay đối với các vua chúa- hình thức cho vay chủ yếu là thấu chi.Sau này khi sản xuất phát triển hơn, quan hệ trao đổi, mua bán sản phẩm, hàng hoágiữa các vùng, các quốc gia diễn ra sôi động hơn thì các nhà buôn nhận thấy rằngcác Ngân hàng thợ vàng này không đáp ứng được nhu cầu của họ Do vậy một sónhà buôn đã tự thành lập Ngân hàng và gọi là NHTM Như vậy NHTM được thànhlập xuất phát từ tư bản thương nghiệp gắn liền với quá trình luân chuyển của tư bảnthương nghiệp Các NHTM này vừa thực hiện phát hành tiền vừa thực hiện kinhdoanh do vậy mà trong lưu thông đã tồn tại nhiều loại tiền khác nhau gây khó khăncho lưu thông Các ngniệp vụ Ngân hàng thời kỳ này đã bao gồm hầu hết cácnghiệp vụ của Ngân hàng đương đại Tuy nhiên điểm khác biệt giữa NHTM vàNgân hàng thợ vàng là NHTM chủ yếu cho các nhà buôn vay dưới hình thức chiếtkhấu thương phiếu - Đây là các khoản cho vay ngắn hạn dựa trên quá trình luânchuyển của hàng hoá với lãi suất thấp hơn so với lợi nhuận được tạo ra do sử dụngtiền vay Để đảm bảo an toàn tài sản, ban đầu Ngân hàng không cho vay đối vớingười tiêu dùng, không cho vay đối với nhà nước, không cho vay trung và dài hạn.

Đến cuối thế kỷ XVIII lưu thông hàng hoá được mở rộng cả về qui mô vàphạm vi Trong bối cảnh ấy việc có nhiều Ngân hàng phát hành với nhiều loại giấybạc khác nhau đã cản trở quá trình phát triển kinh tế Mặt khác sự phá sản củanhiều Ngân hàng đã gây tổn thất lớn cho người gửi tiền nói riêng và nền kinh tế nóichung Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 thì xu hướng chung trên toànthế giới là quốc hữu hoá các Ngân hàng phát hành, các Ngân hàng này không đượcphép phát hành kỳ phiếu, phát hành giấy bạc Ngân hàng Chuyển chức năng này vềNHTƯ, NHTƯ không chỉ phát hành giấy bạc Ngân hàng mà còn thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về lĩnh vực Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng, đó là sự ra đời củaNHTƯ Còn các Ngân hàng khác chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi, cho vay,

đầu tư và làm dịch vụ thanh toán và goi các Ngân hàng này là các Ngân hàngchuyên doanh hay Ngân hàng thương mại

Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xu

Trang 8

dạng về loại hình, phạm vi, về qui mô, về chất lượng hoạt động và có mối liên kếttrên toàn cầu.

1.1.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng thương mại

Một là: Chức năng là trung gian tín dụng.

Trong nền kinh tế thị trường các giao dịch kinh tế diễn ra rất sôi động đã tạo

ra những khoản thu nhập, chi tiêu và tích luỹ bằng tiền của các tầng lớp trong xãhội Quá trình đó làm hình thành nên những người có tiền tích luỹ có khả năngcung cấp tín dụng và những người có nhu cầu tín dụng để đáp ứng cho nhu cầu đầutư phát triển Nhưng làm thế nào để họ tìm gặp được nhau và làm sao có thể cùngthoả mãn những nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiền tiết kiệm

đang nằm phân tán trong xã hội mà mỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đíchriêng

Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động của thitrường tài chính mà trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo, NHTM hoạt

động như một chiếc cầu nối giữa khả năng cung ứng vốn và nhu cầu về vốn tiền tệtrong xã hội Là trung gian tín dụng, Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữamột bên là người có tiền cho vay và một bên là những người có nhu cầu chi tiêu cần

đi vay vốn Thông qua cơ chế thị trường, bằng những biện pháp, chính sách và ápdụng những phương pháp kỹ thuật theo hướng hiện đại Ngân hàng có khả năng thuhút hầu hết những nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội để phân bổ vốn cho nhu cầusản xuất kinh doanh Như vậy có nghĩa là Ngân hàng đã biến những đồng tiền tạmthời nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động, biến những đồng tiền tệ nằm phântán thành nguồn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, qua dóphát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Hai là: Chức năng làm trung gian thanh toán

Trong đời sống hàng ngày diễn ra hàng tỷ lượt giao dịch, thanh toán bằng

Trang 9

sẽ kéo theo hàng loạt các công việc phức tạp và tốn kém mà nhiều khi còn gặp rủi

ro không lường trước được Khi NHTM ra đời và phát triển, trong quá trình làmtrung gian tín dụng Ngân hàng đã thu hút được hầu hết các nhà kinh doanh có quan

hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tại Ngân hàng tạo cơ sở cho các Ngân hàng

đứng ra làm trung gian thanh toán theo lệnh của chủ tài khoản bằng cách trích sốdư tiền gửi trên tài khoản của người mua chuyển sang tài khoản của người bán, tiếnhành các nghiệp vụ này Ngân hàng trở thành là người thủ quỹ và là bộ máy kế toán

đáng tin cậy của các nhà kinh doanh trong việc làm trung gian nhận và trả tiền theoyêu cầu của họ, kế toán và kết toán tài khoản cho họ Do đó, quá trình thực hiệnchức năng này hệ thống NHTM đã góp phần quan trọng làm giảm bớt khối lượnglưu thông tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông thuần tuý, giúp cho việc thanh toántiền hàng hoá dịch vụ được thuận lợi, nhanh chóng, an toàn Đối với Ngân hàngthực hiện chức năng này tạo cho Ngân hàng có thể duy trì và nâng cao khả năngthanh toán, quản lý được tình hình thu chi của các đơn vị qua đó có các quyết địnhkịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và an toàn tài sản cho khách hàng vàNgân hàng

Ba là: Chức năng tạo phương tiện thanh toán

Quá trình tạo tiền của NHTM bắt nguồn từ quá trình phát triển hoạt động tíndụng gắn liền với việc mở rộng thanh toán qua Ngân hàng Qua việc thực hiện haichức năng trên Ngân hàng đã thu hút được một lượng khách hàng và số lượng tiềngửi khá lớn tại Ngân hàng, bằng cách dùng tiền gửi của người này để cho ngườikhác vay và người này lại tạo nên tiền gửi của người khác nằm trong cùng hệ thốngNgân hàng Quá trình đó NHTM đã tự tạo được khối lượng tiền gửi tăng thêmnhiều lần từ số tiền gửi đầu tiên (Tiền gửi sử dụng Sec), khối lượng tiền đó sẵn sàngcung ứng cho nhu cầu thanh toán vì người ta có thể viết Sec để rút tiền từ tài khoảntiền gửi của họ, Sec được sử dụng làm phương tiện thanh toán thay thế cho tiềntrong việc mua bán hàng hoá và chi trả dịch vụ khác

Trang 10

1.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế

Cùng với sự phát triển của nhiều ngành nghề khác, từ khi ra đời và phát triểnNHTM đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển nềnkinh tế thế giới ở tất cả các nước, hệ thống NHTM đã không ngừng phát triển,

đóng vai trò tập trung những khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để cung ứng vốncho các nhà đầu tư cần vốn- Đó chính là quá trình huy động vốn và sử dụng vốncủa các NHTM Bằng hoạt động của mình NHTM đã đóng góp một lượng vốn đáng

kể và hàng loạt các dịch vụ Ngân hàng khác cho nền kinh tế

Một là: Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, là

cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư

Là một trung gian tín dụng NHTM đã tích tụ và tập trung được một khốilượng lớn tiền tạm thời nhà rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện cácdịch vụ Ngân hàng cho khách hàng Từ nguồn tiền đó tiến hành cấp phát tín dụngcho các thành phần kinh tế, những tổ chức và cá nhân cần vốn để phục vụ cho nhucầu chi tiêu của mình Tức là Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa mộtbên là những người có tiền nhàn rỗi có thể cho vay và một bên là những người cầnvay vốn Thực hiện chức năng này tức là Ngân hàng đã trở thành người khơi thông

và kích hoạt các nguồn vốn, làm cho nguồn tiền tệ luôn hoạt động và sinh lãi.Những hoạt động đó của NHTM đã thực sự tác động điều hoà cung cầu tiền tệ, biếnnhững đồng tiền nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốnvào việc tài trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm cho ngườilao động và bằng những khoản tín dụng nhỏ thích hợp giúp người lao động có thêm

điều kiện ổn đinh và cải thiện đời sống

Hai là: Ngân hàng giúp cho các nhà kinh doanh trong việc nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn

Ngân hàng tài trợ vốn cho các Doanh nghiệp trên cơ sở phải tuân thủ các

điều kiện do Ngân hàng đặt ra Trong đó các khoản tín dụng mà Doanh nghiệpnhận được đều phải trả lãi và khi hết thời gian sử dụng phải hoàn trả gốc Vì vậy để

Trang 11

đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn choDoanh nghiệp thì trước khi cho vay, Ngân hàng cần phải thẩm định phương án sửdụng vốn vay của Doanh nghiệp, thẩm định tính khả thi của dự án, thẩm định cácyếu tố liên quan đến Doanh nghiệp (Uy tín, trình độ nhân viên, tài sản đảm bảo…)một cách chính xác rõ ràng, chi tiết, qua đó cán bộ tín dụng giúp Doanh nghiệp xâydựng phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Sau khi cho Doanh nghiệp vayvốn, Ngân hàng vẫn tiếp tục tiến hành giám sát quá trình sử dụng vốn vay củaDoanh nghiệp và thông qua hoạt động thanh toán hộ thì Ngân hàng có thể giúpDoanh nghiệp quản lý tốt hơn về vốn và sử dụng vốn.

Ba là: Ngân hàng khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế.

Bất kỳ đối tượng nào trong nền kinh tế gửi tiền vào Ngân hàng đều đượchưởng lãi, điều đó có nghĩa là thu nhập của người gửi tiền sẽ tăng lên Người gửitiền có thể gửi theo bất kỳ phương thức nào, bất kỳ thời hạn nào, Các cá nhân có sốtiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến thì có thể gửi vào Ngân hàng khi cần thì có thể rút

ra bất cứ lúc nào Thông qua chính sách lãi suất Ngân hàng đã khuyến khích kháchhàng tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để có thể tăng tiêu dùng trong tương lai

Bốn là: Hoạt động Ngân hàng có tác dụng điều tiết sự dịch chuyển của vốn

đầu tư dẫn đến bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh

tế và phát triển vùng

Trong hoạt động tài trợ của mình, Ngân hàng có thể tài trợ đối với tất cả các

đơn vị và cá nhân trong nền kinh tế dưới các hình thức khác nhau Với hệ thống cácNgân hàng chuyên doanh cùng với mạng lưới chân rết của mình, NHTM có mặt ởhầu hết các địa bàn trong phạm vi cả nước Thông qua đó Ngân hàng sẽ tiến hànhcho vay đối với những ai cần vốn mà đáp ứng được các điều kiện của Ngân hàng thìNgân hàng sẽ tiến hành cho vay Ngoài ra khi có sự ưu tiên của nhà nước về pháttriển ngành nghề hoặc vùng kinh tế nào đó thì Chính phủ đưa ra những chính sáchriêng cho từng vùng và thông qua hệ thống NHTM sẽ tiến hành cung ứng vốn chonhững vùng đó Hoạt động tín dụng Ngân hàng ngày càng phát triển đã làm cho

Trang 12

việc di chuyển vốn diễn ra một cách dễ dàng, tập trung duy trì lực lượng bình quân

từ tất cả các ngành Đồng thời với sự tác động của Ngân hàng vốn được dịchchuyển từ vùng thừa vốn sang vùng thiếu vốn đảm bảo cho sự phát triển đồng đềugiữa các ngành, xoá dần sự khác biệt, thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổn định

Năm là: Hoạt động của Ngân hàng góp phần chống lạm phát.

Với đặc điểm của NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với các hoạt

động chủ yếu là huy dộng vốn, cho vay và thực hiện chức năng trung gian thanhtoán Lượng tiền trong lưu thông được Ngân hàng kiểm soát Thông qua các khoảnmục của NHTM, NHTƯ sẽ xác định được lượng tiền mặt đang lưu thông trong nềnkinh tế, từ đó để có các biện pháp kiểm soát nhằm đề phòng và hạn chế những ảnhhưởng xấu có thể xảy ra Trường hợp nếu xảy ra lạm phát thì bằng các nghiệp vụcủa mình, NHTƯ sẽ tiến hành điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suấtchiết khấu hoặc tái chiết khấu, tham gia vào thị trường mở để tác động tới NHTM

để qua đó làm thay đổi lượng tiền trong lưu thông

Sáu là: Ngân hàng tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu- thúc đẩy phát

triển thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế ngày càng phát triển, cùng với xu thế khu vực hoá vàtoàn cầu hoá thì các mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đóng vai tròngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Cùng hoà chung với xu thế đó NHTM cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc

đưa nền kinh tế của quốc gia mình hội nhập vời nền kinh tế thế giới Bằng các hoạt

động của mình như tài trợ xuất nhập khẩu, thực hiện các hình thức thanh toán, bảolãnh… đã góp phần thúc đẩy việc chu chuyển hàng hoá dịch vụ giữa các quốc giavới nhau một cách thuận lợi và nhanh chóng

1.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế

1.1.3.1 Nhận tiền gửi

Đây là hoạt động cơ bản của NHTM, Ngân hàng nhận được các khoản tiền

Trang 13

gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàng nhận tiền gửi của các cá nhân, củacác tổ chức kinh tế và Ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đếnhạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng là đến rút tiền ở Ngân hàng Qua hoạt

động này Ngân hàng đã thu hút một lượng lớn tiền tạm thời nhàn rỗi để phục vụcho các hoạt động của mình như hoạt động cho vay và thông qua đó cung cấpphương tiện thanh toán cho nền kinh tế

1.1.3.2 Hoạt động tài trợ của ngân hàng

Trên cơ sở lượng tiền gửi từ nền kinh tế mà Ngân hàng đã tiếp nhận và quản

lý được sau khi trừ đi phần dự trữ cần thiết theo qui định, phần còn lại sẽ đượcNgân hàng sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của mình Do tính đa dạng củakhách hàng và nhu cầu phong phú về phương thức sử dụng tiền tài trợ của kháchhàng nên Ngân hàng đã thiết lập và xây dựng các phương thức tài trợ khác nhau

a Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ

Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của Ngân hàng đã trởthành trọng tâm chú ý của chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn của chính phủ vàthường là cấp bách trong khi thu không đủ chi hoặc thu chưa đủ thì chính phủ cácnước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của Ngân hàng Phương thức được

sử dụng nhiều nhất là Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ mua bán tín phiếu, trái phiếuhoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giá cho Chính phủ, qua nghiệp vụ này mộtmặt vừa thực hiện nghĩa vụ với nhà nước mặt khác vừa đem lại thu nhập cho Ngânhàng

b Tài trợ cho nền kinh tế

Để tiến hành hoạt động kinh doanh thì vấn đề sống còn là phải có nguồn lựctài chính đủ mạnh, trước hết là dể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mặtkhác là để mở rộng qui mô và tham gia cạnh tranh để đứng vững trong nền kinh tếthị trường Nguồn lực này thì ngoài nguồn vốn tự có của các Doanh nghiệp (thườngchỉ chiếm tỷ trọng nhỏ), thì phần lớn các doanh nghiệp đều phải dựa và nguồn vốn

Trang 14

nhận cấp tín dụng theo các phương thức khác nhau trên cơ sở thoả mãn các điềukiện vay vốn do Ngân hàng đưa ra Khi thực hiện nghiệp vụ này thì nó đem lại lợinhuận rất lớn cho Ngân hàng và đây là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng.

Cho vay: Là hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho khách

hàng một khoản tiền để sử dụng trong một khoảng thời gian và theo mục đích nhấtdịnh trên cơ sở với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Đây là phương thức phổbiến nhất trong hoạt động tài trợ của Ngân hàng đối với khách hàng

Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn kéo dài trên cơ

sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là các tổ chức tín dụng và kháchhàng đi thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản đó hoặctiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê Trongthời hạn cho thuê các bên không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng Hình thức nàygiúp người thuê có ngay tài sản có giá trị lớn để phục vụ cho sản xuất nhưng ngườithuê phải trả lãi suất thuê thường cao hơn các hình thức vay khác

Góp vốn đầu tư: Là hình thức Ngân hàng cùng với một số đối tác cùng góp

vốn để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh Có thể là hình thức đầu tư trực tiếphoặc đầu tư gián tiếp, và Ngân hàng được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ như một cổ

đông thường

Mua nợ: Ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mua lại

các khoản nợ, hay chiết khấu các chứng từ có giá

c Mua bán ngoại tệ

Đây là hình thức Ngân hàng làm trung gian trong việc chuyển đổi các đồngtiền của các quốc gia với nhau theo nhu cầu của khách hàng dựa trên tỷ giá muabán các đồng tiền đó với nhau, qua hoạt động này Ngân hàng thu được lợi nhuận từchênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán Số lượng ngoại tệ mà Ngân hàng mua

được có thể dùng để cho vay đối với các khách hàng có nhu cầu vay bằng ngoại tệhoặc dùng để thanh toán trong các giao dịch bằng ngoại tệ

Trang 15

d Các dịch vụ của Ngân hàng

♦ Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán hộ

Thông qua việc thu hút khách hàng (Cá nhân hoặc tổ chức) mở tài khoảngiao dịch tại Ngân hàng, Ngân hàng sẽ quản lý tài khoản của khách hàng và tiếnhành chi trả tiền hàng hóa dịch vụ cũng như thu hộ các khoản phải thu của chủ tàikhoản theo lệnh của họ Thực hiện nghiệp này một mặt Ngân hàng giúp khách hànggiảm bớt được chi phí trong quá trình thanh toán mặt khác Ngân hàng tập trung

được một lượng tiền lớn trong nền kinh tế để sử dụng cho các hoạt động của mình

♦ Bảo quản vật có giá

Đây là một dịch vụ mang lại thu nhập khá cao cho các Ngân hàng Trên thếgiới dịch vụ này rất phát triển Nội dung của nghiệp vụ này là các Ngân hàng chokhách hàng thuê két của Ngân hàng để bảo quản tài sản của mình và thu phí từ hoạt

động cho thuê đó

♦ Dịch vụ bảo lãnh

Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của các tổ chức tín dụng vớibên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi kháchhàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết Muốn vạy khách hàng phải có

được sự đồng ý của Ngân hàng, nó phải tuân theo một qui trình bảo lãnh riêng KhiNgân hàng thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng thì Ngân hàng được hưởng mộtkhoản phí gọi là phí bảo lãnh, mức phí này tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro của từnghợp đồng bảo lãnh

♦ Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn đầu tư

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng có rất nhiều chuyên gia vềquản lý tài chính vì vậy có rất nhiều cá nhân và doanh nghệp đã nhờ Ngân hàngquản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về

đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

Trang 16

♦ Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán

Với trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên và hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật, Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng các thông tin về chứng khoán và đầutư chứng khoán như các danh mục đầu tư, quản lý tài khoản, mua bán hộ, bảo quảnchứng khoán…

♦ Cung cấp dịch vụ đại lý

Nhiều Ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánhhoặc văn phòng ở khắp mọi nơi, nhiều Ngân hàng (thường là các Ngân hàng lớn)cung cấp dịch vụ đại lý cho các Ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hànhchứng chỉ tiền gửi, làm Ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ…

1.2 nguồn vốn của Ngân hàng thương mại

Để thuận tiện chi việc đi sâu vào nghiên cứu nguồn vốn của Ngân hàngthương mại, trước hết cần phải nắm bắt được định nghĩa nguồn vốn của NHTM làgì?

“Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để đầu tư, cho vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM Nó quết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng”

1.2.1 Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM

Nguồn vốn của NHTM phần lớn do thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong sản suất kinh doanh được gửi vào Ngân hàng với các mục đích khác nhau.Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển

đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Ngân hàng và các hoạt động vềnguồn vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phất triển của cấc Ngân hàngthương mại Nguồn vốn đóng vai trò chi phối và quyết định đối với các hoạt độngcủa các NHTM trong việc thực hiện các chức năng của mình

Trang 17

Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm:

1.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng

Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mụctạo nên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưng nó có vaitrò cực kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn địnhnên Ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sởvật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân Ngân hàng, có thể sửdụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liên doanh Mặt khác với chức năng bảo

vệ, vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng được coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tinvới khách hàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi Ngân hàng hoạt

động thua lỗ Hơn nữa nó là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượngvốn huy động cũng như hoạt động cho vay và bảo lãnh của Ngân hàng Quy mô và

sự tăng trưởng vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triểncủa NHTM Khi đánh giá về qui mô của một NHTM thì tiêu chí đầu tiên được đềcập là vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng đó

Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng bao gồm:

a Vốn điều lệ: Là mức vốn được hình thành khi Ngân hàng được thành lập Vốn

điều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tối thiểuphải có khi thành lập một Ngân hàng do pháp luật qui định Vốn điều lệ được ghivào điều lệ thành lập Ngân hàng Tuỳ thuộc vào loạ hình Ngân hàng mà vốn điều lệ

được hình thành từ những nguồn gốc khác nhau:

♦ Ngân hàng quốc doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ Ngân sách nhà nướccấp

♦ Ngân hàng cổ phần: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các cổ đôngthông qua việc mua các cổ phiếu

♦ Ngân hàng liên doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các bênliên doanh

♦ Ngân hàng nước ngoài: Vốn diều lệ được hình thành từ 100% vốn nước

Trang 18

♦ Ngân hàng tư nhân: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn của chủ Ngân hàng.

b Các quỹ

♦ Quỹ dự trữ: Nhằm để bổ sung vốn điều lệ

♦ Quỹ dự phòng rủi ro: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ

♦ Quỹ phúc lợi, khen thưởng

♦ Lợi nhuận chưa chia

1.2.1.2 Nguồn huy động

Theo quan niệm của các nhà kinh tế học và các nhà Ngân hàng trong tổngnguồn vốn của Ngân hàng ngoài nguồn vốn thuộc chủ sở hữu thì tất cả các nguồnvốn còn lại được coi là nguồn vốn huy động Như vậy nguồn vốn huy động của cácNgân hàng thương mại chiếm tỷ trọng tới hơn 90% trong tổng nguồn vốn Vì vậycác hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng tồn tại và phát triển được là nhờ nguồnvốn huy động này

a Nhận tiền gửi

Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được từ các doanh nghiệp, tổ chứckinh tế, cá nhân… trong xã hội thông qua quá trình nhận tiền gửi, thanh toán hộ,các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghịệp vụ kinh doanh khác Bản chất của tàikhoản tiền gửi là tài sản thuộc sở hữu của các đối tượng khách hàng khác nhau,Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nó để cho vay, chiết khấu, thanh toán… nhưngkhông có quyền sở hữu, Ngân hàng có trách nhiệm phải hoàn trả đúng hạn cả gốc

và lãi hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sử dụng Tiền gửi chiếm một tỷtrọng khá lớn trong nguồn vốn huy động của các Ngân hàng thương mại

Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng thương mại rất đa dạng, tuỳthuộc vào các tiêu thức khác nhau mà được chia thành từng loại khác nhau:

♦ Các khoản ký gửi của các cá nhân và tổ chức là các khoản tiền mà cá nhân và

tổ chức trực tiếp chuyển vào Ngân hàng: Cá nhân gửi tiền tết kiệm, doanh nghiệp

Trang 19

nộp tiền bán hàng…Đây là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế đượcNgân hàng tập trung lại Các cá nhân và tổ chức thường gửi tiền với kỳ hạn và mục

đích khác nhau, các cá nhân thường gửi tiền để hưởng lãi còn các tổ chức doanhnghiệp thường là để sử dụng các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng

♦ Tín dụng tạo tiền gửi: ít người biết được rằng đây là một hình thức nhận tiềngửi Khi Ngân hàng cho khách hàng vay vốn thì Ngân hàng chuyển số tiền cho vaycủa khách hàng vào tài khoản tiền gửi của khách hàng ngay trong Ngân hàng Khikhách hàng chưa có nhu cầu rút tiền ngay lập thì Ngân hàng có thể sử dụng số tiền

đó mặc dù với thời hạn rất ngắn

Ngày nay người ta thường phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức này để

có thể quản lý tốt lượng tiền gửi, tiền lãi và là cơ sở để Ngân hàng xây dựng chiếnlược dự trữ phù hợp và chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn đó vào quá trìnhhoạt động kinh doanh

♦ Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là các khoản tiền gửi không có kỳ hạn xác định,người gửi tiền có thể rút ra bất kỳ lúc nào tuỳ theo nhu cầu của mình do đó lãi suấtcủa loại tiền gửi này thường thấp hơn so với các loại tiền gửi có kỳ hạn xác định.Tiền gửi không kỳ hạn đáp ứng nhu cầu của những khách hàng chưa có dự định rõràng trong tương lai Đây là hình thức chủ yếu được các doanh nghiệp lựa chọnnhằm mục đích giao dịch trong kinh doanh Do vậy lượng tiền gửi không kỳ hạnthường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Với

đặc tính của nguồn tiền này là luôn biến động cho nên Ngân hàng chỉ được sử dụngmột tỷ lệ phần trăm(%) nhất định của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được nhất

định tuỳ thuộc vào dự tính của Ngân hàng về sự ổn định tương đối của lượng tiềnhuy động được trong thời gian tới Quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quantrọng của quả lý dự trữ của Ngân hàng

♦ Tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thõa thuận giữa người gửi tiền

và Ngân hàng về số lượng, kỳ hạn và lãi suất của khoản tiền gửi dó Do có sự xác

Trang 20

định rõ ràng về kỳ hạn nên Ngân hàng có thể sử dụng để cho vay với thời hạn tươngứng hoặc có thể chuyển đổi một phần tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung và dàihạn Do đặc tính của khoản tiền gửi này là có độ ổn định cao nên Ngân hàng chủ

động trong việc sử dụng nguồn tiền đó để phục vụ cho hoạt động kinh doanh củamình, vì vậy Ngân hàng trả lãi cho người gửi tiền cao hơn lãi suất của loại tiền gửikhông kỳ hạn và tiền giửi thanh toán, Ngân hàng đưa ra các kỳ hạn khác nhau như

3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, Mức lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, nếu kỳ hạn càng dàithì lãi suất càng cao Các khách hàng gửi tiền theo loại này thì khi đến hạn sẽ đượchoàn trả cả gốc và lãi theo qui định, nếu chưa đến hạn mà khách hàng gửi tiền rúttiền ra trước thì khách hàng chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn

♦ Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi cơ bản mà các Ngân hàng thương mạinhận được, nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các Ngân hàng, nó phụthuộc vào mức thu nhập trong nước và lãi suất huy động trong từng thời kỳ, loạitiền này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng tiết kiệm

♦ Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh nhận tiền gửi nội tệ, Ngân hàng còn nhận tiềngửi dưới dạng ngoại tệ đặc biệt là các ngoại tệ mạnh như USD, FRF, GBP, DEM…Những ngoại tệ này cũng rất cần thiết trong hoạt động của Ngân hàng như kinhdoanh ngoại tệ trong nước, trong quan hệ tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốctế…các Ngân hàng có xu hướng mở rộng kinh doanh đối ngoại thường có nguồnvốn ngoại tệ lớn Nhận tiền gửi bằng ngoại tệ là một phương thức đa dạng hoá vềphương thức huy động vốn của các Ngân hàng thương mại

♦ Tiền gửi tiết kiệm: Phần lớn là các khoản ký gửi của cá nhân với mục đích làtìm kiếm một khoản thu nhập với số tiền nhàn rỗi của mình Thông thường tiền gửi

có khối lượng nhỏ, thời hạn ngắn Những người gửi tiền tiết kiệm là những đốitượng giảm chi tiêu trong hiện tại với kỳ vọng sẽ tăng được chi tiêu trong tương lai

Trang 21

Phương thức gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là nộp tiền trực tiếp vào Ngân hàng hoặcgián tiếp chuyển thu nhập dưới hình thức chuyển qua tài khoản.

♦ Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Loại hình này khá phổ biến ở các nước pháttriển, thường sử dụng với những hộ có thu nhập thấp và trung bình Những người đểdành một khoản tiền gửi vào Ngân hàng (Thông thường là các khoản tiền đều đặnhàng năm) với ý định tích luỹ tiền cho một mục đích nhất định trong tương lai nhưxây dựng nhà cửa, mua ôtô… và cũng được hưởng lãi trên số tiền gửi như các loạitiết kiệm khác Khi có nhu cầu sử dụng tiền vào mục đích nói trên, nếu số dư củakhoản tiết kiệm đó chưa đủ thì Ngân hàng có thể hỗ trợ thêm một phần dưới hìnhthức cho vay với một lãi suất hợp lý đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Đây là mộthình thức huy động vốn trung và dài hạn khá hiệu quả, có tính chất ổn định, đồngthời có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ cho người dân về việc mua sắm nhà cửa,phương tiện

♦ Tiền gửi thanh toán: Là các khoản ký gửi của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệpsản xuất kinh doanh không nhằm mục đích tìm kiếm thêm thu nhập mà để đượchưởng các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng, thông thường các khoản tiền gửithanh toán có số lượng lớn Mặt khác một số Ngân hàng thường ưu tiên hơn đối vớicác doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng và phải có số dư nhất định trên tàikhoản tiền gửi tại Ngân hàng Các khoản tiền gửi này Ngân hàng phải chịu chi phíthấp, phải quản lý chính xác khâu dự trữ nhưng lại được sử dụng một khoản tiền lớnphục vụ cho các hoạt động của mình

♦ Các khoản tiền gửi thanh toán một mặt làm phát triển hệ thống thanh toánkhông dùng tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng, tiết kiệm chi phí trong lưu thông,mặt khác kiểm soát được hoạt động của các doanh nghiệp Khi thực hiện chức năng

là trung gian thanh toán cho nền kinh tế, Ngân hàng tạo được một nguồn vốn từhoạt động thanh toán: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoản tiền gửi chờthanh toán… Các khoản tiền tạm thời đang nằm ở tài khoản của Ngân hàng chờ sửdụng nên được coi là nhàn rỗi Ngân hàng thương mại cũng thu hút được một lượng

Trang 22

vốn đáng kể trong quá trình thu hộ hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổchức tín dụng khác, nhận vốn uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nước… Dotiền được giải ngân theo tiến độ công việc nên Ngân hàng có thể sử dụng tạm thờicác khoản tiền đó vào kinh doanh.

b Vốn vay

Tiền gửi mà Ngân hàng nhận được là nguồn vốn mà Ngân hàng có được mộtcách thụ động Trong hoạt động của mình nếu như thiếu vốn thì Ngân hàng phảichủ động tìm kiếm vốn để thực hiện các hoạt động của mình Nguồn vốn mà Ngânhàng chủ động tạo nên đó là nguồn vốn vốn vay Vậy các Ngân hàng đi vay khinào?

Thứ nhất: Vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của Ngân hàng.

Vì hoạt động chủ yếu và thường xuyên của Ngân hàng là nhận tiền gửi vớitrách nhiệm hoàn trả cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sửdụng Do vậy có những trường hợp số tiền dự trữ và số tiền mà Ngân hàng nhận

được trước đó trong ngày ít hơn số tiền mà khách hàng rút thì Ngân hàng sẽ gặpkhó khăn trong việc thanh toán tiền cho khách hàng nghĩa là Ngân hàng thiếu tiềntrả cho khách hàng Vậy Ngân hàng phải đi vay

Thứ hai: Vay hộ cho khách hàng

Vì hoạt động cơ bản của Ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khi kháchhàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu do Ngân hàng đặt rathì Ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên với những khách hàng vay với khối lượng lớn,thời hạn dài mà Ngân hàng lại không muốn dùng toàn bộ số tiền của mình có để

đầu tư cho dự án này (vì rủi ro đem lại có thể rất cao) nhưng Ngân hàng cũngkhông muốn mất khách hàng nên họ thoả thuận với nhau qua đó Ngân hàng thaymặt khách hàng phát hành trái phiếu để thu gom tiền trong nền kinh tế để phục vụvốn cho dự án Người ta chỉ phát hành trái phiếu vừa đủ số tiền mà dự án cần dùng

và trong một thời hạn bằng thời gian tồn tại của dự án

Thứ ba: Vay để cho vay

Trang 23

Hầu như toàn bộ số tiền trong lưu thông đã trở thành tiền gửi tại các Ngânhàng nghĩa là các Ngân hàng chia nhau nắm giữ lượng tiền trong lưu thông Đểtăng lượng tiền gửi của mình các Ngân hàng thường tăng lãi suất để thu hút cáckhoản tiền gửi ở các Ngân hàng khác chảy về Nhưng thực tế khi một Ngân hàngtăng lãi suất tiền gửi, để tránh sự chảy vốn các Ngân hàng khác cũng đồng loạt tănglãi suất lên làm chi phí Ngân hàng tăng lên mà lượng tiền gửi lại thay đổi không

đáng kể Do vậy khi thiếu vốn để tài trợ cho các dự án mà Ngân hàng cho là có hiệuquả thì Ngân hàng sẽ thực hiện chính sách đi vay Do tính chất hoạt động không

đồng đều giữa các Ngân hàng về huy động vốn và sử dụng vốn và vậy những Ngânhàng thiếu vốn có thể đi vay ở những Ngân hàng còn thừa vốn chưa sử dụng hếthoặc đi vay vốn từ NHTƯ hoặc các định chế tài chính khác Mặt khác do Ngânhàng dự đoán được sự gia tăng của nhu cầu tín dụng trong tương lai mà nguồn vốnhuy động chưa thể đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn rrong thời kỳ tới thì Ngân hàngthực hiện đi vay vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

Thứ tư: Vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau.

Vào cuối kỳ hạch toán, nếu các chủ Ngân hàng dự tính được thu nhập của kỳ

đó lớn nghĩa là kỳ đó họ phải chịu thuế nhiều Nếu họ cũng dự tính được kỳ sau họ

sẽ có những khoản chi phí lớn thì họ có thể phát hành kỳ phiếu ngắn hạn trả lãitrước nhằm tăng chi phí cho kỳ này và giảm chi phí cho kỳ sau

Như vậy Ngân hàng sẽ đi vay với các lý do trên, với các mục đích vay khácnhau Ngân hàng sẽ áp dụng các hình thức vay khác nhau

Khi các Ngân hàng muốn có một khoản tài chính để tài trợ cho các dự án cóqui mô lớn, thời hạn dài hoặc tăng qui mô hoạt động của các Ngân hàng hoặc liêndoanh với các tổ chức khác mà nguồn vốn vốn hiện tại chưa đáp ứng được, Ngânhàng có thể phát hành kỳ phiếu để tạo nguồn vốn trung và dài hạn để đầu tư chocác hoạt động này Có thể kỳ phiếu là một chứng chỉ nhận nợ của Ngân hàng cómục đích kỳ hạn rõ ràng Kỳ phiếu của Ngân hàng phát hành để huy động vốn từ

Trang 24

dân cư và các tổ chức kinh tế để tạo lập nguồn vốn trung và dài hạn dể tài trợ chocác hoạt động của mình Khi Ngân hàng muốn giảm chi phí cho kỳ sau thì Ngânhàng phát hành kỳ phiếu ngắn hạn trả trước.

có mục đích thường được sử dụng linh hoạt hơn như kỳ phiếu có thể được pháthành ở từng chi nhánh trên cơ sở được sự chấp thuận của NHTƯ với khung lãi suất

và thời hạn phát hành riêng biệt Còn trái phiếu thường được phát hành với qui môlớn hơn và đồng loạt trong cả hệ thống Ngân hàng

Như vậy trái phiếu và kỳ phiếu có mục đích đều được Ngân hàng phát hànhvới mục đích huy động vốn trung và dài hạn và là khoản vay của các Ngân hàngtrên thị trường Ngoài ra còn có các hình thức vay khác

vay từ Ngân hàng trung ương

Tuỳ theo tình hình hoạt động của Ngân hàng trong từng thời kỳ và lý do củacác khoản vay của mình mà Ngân hàng có những hình thức vay phù hợp Với cáchình thức vay như trên Ngân hàng có thể mất rất nhiều thời gian Đối với mục đích

sử dụng ngay như để đảm bảo khả năng thanh khoản cho Ngân hàng thì hai hìnhthức vay vốn trên không phù hợp Ngân hàng có thể sử dụng phương thức khác nhưvay vốn ở các tổ chức tín dụng khác hoặc vay ở NHTƯ Thực tế cho thấy hoạt độnghuy động vốn và sử dụng vốn thì không đồng đều giữa các Ngân hàng, ở nhữngthời điểm có những Ngân hàng thiếu vốn nhưng lại có những Ngân hàng tạm thời

đang thừa vốn thì các Ngân hàng này có thể vay mượn lẫn nhau vì mục đích của cả

đôi bên Hơn nữa các Ngân hàng đều làm trung gian thanh toán cho nền kinh tế nên

Trang 25

các Ngân hàng đều mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau và trong những trường hợp Ngânhàng nào đó thiếu vốn để thanh toán chi khách hàng của mình thì Ngân hàng kia cóthể cho vay để Ngân hàng đó đảm bảo khả năng thanh toán Trong những trườnghợp cấp bách mà Ngân hàng không thể vay được ở các Ngân hàng khác thì có thểvay ở NHTƯ vì NHTƯ là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM Tuỳ theomục đích sử dụng và hình thức vay vốn mà NHTƯ chia thành các loại sau:

Vốn vay ngắn hạn bổ sung: Là hình thức mà NHTM xin vay vốn bổ sung

nguồn vốn ngắn hạn của mình Trong trường hợp này các NHTM chỉ được vay khicòn hạn mức tín dụng theo qui định của NHTƯ

Vốn vay để đảm bảo khả năng chi trả: Các NHTM vay vốn của NHTƯ để

bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán hoặc thiếu hụt trong dự trữ (thường làvay với thời hạn ngắn)

Tái cấp vốn: NHTƯ cho các NHTM vay vốn trên cơ sở các chứng từ có giá.

Các chứng từ này phải hợp lệ, hợp pháp và an toàn Tái cấp vốn gồm có các hìnhthức: Cho vay bằng chiết khấu hoặc tái chiết khấu giấy tờ có giá và cho vay có bảo

đảm

Tuy nhiên việc NHTM vay vốn ở NHTƯ phụ thuộc vào chính sách tiền tệquốc gia trong từng thời kỳ mà NHTƯ có thể cho vay với khối lượng, thời hạn, lãisuất, hạn mức… khác nhau để thực hiện chính sách tiền tệ của mình

Như vậy với đặc điểm tiện lợi của kỳ phiếu, trái phiếu hoặc vốn vay từ các tổchức tín dụng khác hoặc vay ở NHTƯ là tuỳ theo mục đích sử dụng của các khoảnvay cùng với tính cân đối giữa nguồn vốn và cho vay tại những thời kỳ nhất định.Với một tỷ lệ lãi suất đủ sức hấp dẫn, Ngân hàng có thể chủ động huy động đượclượng vốn cần thiết trong thời gian ngắn Vì vậy các hoạt động về nguồn vốn ngàynay được gọi là nguồn vốn chủ động thu gom của các Ngân hàng và hoạt độngquản lý dự trữ Hơn nữa việc phát hành kỳ phiếu và trái phiếu ngoài mục đích huy

động còn có mục đích khác như kiềm chế lạm phát, góp phần hình thành và phát

Trang 26

triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán- Một kênh huy động vốn trung và dàihạn hữu hiệu của nền kinh tế.

c Nguồn vốn khác

Ngày nay hệ thống NHTM được tổ chức theo mô hình tổng công ty và cáccông ty con gồm Ngân hàng mẹ và các hệ thống các Ngân hàng Chi nhánh trựcthuộc Có một phương thức huy động vốn rất hiệu quả hiện nay là chu chuyển vốn

điều hoà Do tình hình hoạt động của các chi nhánh tại các địa bàn khác nhau làkhác nhau (do ảnh hưởng của điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng, do phongtục tập quán…) Cho nên những Chi nhánh Ngân hàng mà hoạt động sử dụng vốnvượt quá khả năng huy động vốn thì đầu kỳ lập kế hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin

được nhận được một lượng vốn điều hoà cần thiết cho hoạt động của mình Cònnhững Ngân hàng mà khả năng huy động vốn vượt qúa khả năng sử dụng vốn thì

đầu kỳ cũng lập kế hoạch sẽ điều chuyển một lượng vốn về Ngân hàng mẹ để đượchưởng lãi suất điều hoà Như vậy Ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyển vốn

từ nơi thừa sang nơi thiếu của các chi nhánh trong cùng hệ thống Chi phí nhậnnguồn vốn điều hoà này thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng các Ngânhàng chỉ được nhận nguồn vốn này sau khi đã lập kế hoạch về lượng vốn huy động

được trong kỳ sau

Một số Ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng đại lý Khi đó trongnguồn vốn của Ngân hàng còn có thêm khoản mục vốn uỷ thác đầu tư Nguồn vốnnày được hình thành chủ yếu là do các tổ chức tài chính trong nước hoặc nướcngoài uỷ thác cho Ngân hàng một khoản tiền để Ngân hàng thực hiện cho vay đốivới các dự án của mình, cũng có thể là các khoản vay của Chính phủ được uỷ thác

Trên đây là các nguồn hình thành nên nguồn vốn của các NHTM, nhìn qua

ta thấy trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọngcao nhất (trên 90%), nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động sử

Trang 27

dụng vốn của Ngân hàng Vì vậy từng Ngân hàng phải có những chiến lược huy

động vốn của riêng mình trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của từng Ngânhàng và của môi trường kinh doanh để không ngừng nâng cao thị phần huy độngnhằm phục cụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

1.2.2 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hệ thống NHTM

Cũng như các ngành nghề kinh doanh khác, để cho hoạt động kinh doanh

được diễn ra thường xuyên và liên tục thì cần phải có tư liệu sản xuất Ngân hàngthương mại là một Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ trong đó tiền là nguyên liệuchính trong việc tạo ra sản phẩm Ngân hàng, là một thứ nguyên liệu độc tôn khôngthể thay thế Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuất của Ngân hàng là hoạt động huy

động vốn Do đặc trưng của nguồn vốn huy động là luôn có một lượng tồn khoảnrất lớn và Ngân hàng có thể sử dụng lượng tồn khoản này để phục vụ cho qúa trìnhhoạt động kinh doanh của mình Nên tình hình hoạt động của Ngân hàng phụ thuộcrất lớn vào tình hình huy động vốn của chính Ngân hàng đó

Thứ nhất: Nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô hoạt

động của các Ngân hàng

Nguồn vốn khả dụng của Ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc mởrộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt dộng bảo lãnh hay trong hoạt động thanh toán củaNgân hàng Thông thường so với các Ngân hàng nhỏ thì các Ngân hàng lớn có cáckhoản mục về đầu tư, cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khối lượng tín dụng cũnglớn hơn Trong khi các Ngân hàng nhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt dộng chủ yếutrong một khu vực nhỏ hay trong một quốc gia Nếu khả năng vốn của Ngân hànglớn thì Ngân hàng có thể mở rộng qui mô khối lượng tín dụng, có thể tài trợ chocác dự án lớn (về qui mô tín dụng, về thời hạn tín dụng…) và sẵn sàng đáp ứng nhucầu của khách hàng về các dịch vụ của Ngân hàng

Thứ hai: Nguồn vốn huy động giúp Ngân hàng chủ động trong kinh doanh.

Trong cơ cấu vốn của Ngân hàng thì ngoài phần vốn tự có thì còn có vốn huy

động, vốn vay và các nguồn vốn khác Một Ngân hàng không thể chỉ hoạt động với

Trang 28

nguồn vốn tự có và vốn đi vay vì vốn tự có của Ngân hàng chỉ chiếm một tỷ trộngnhỏ trong tổng cơ cấu vốn của Ngân hàng còn vốn vốn đi vay thì Ngân hàng phảiphụ thuộc vào dối tượng cho vay về thời hạn, số lượng và các chi phí khác Do đó

có thể Ngân hàng sẽ bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh Ngược lại nếu Ngân hàng cólượng vốn lớn sẽ hoàn toàn chủ động trong hoạt động của mình Nguồn vốn lớn làmtăng khả năng hoạt động của Ngân hàng như chủ động đa dạng hoá các hình thức

và phương thức hoạt động nhằm phân tán rủi ro và tăng lợi nhuận, phục vụ cho mụctiêu cuối cùng của Ngân hàng là an toàn và sinh lời

Thứ ba: Vốn huy động giúp Ngân hàng nâng cao vị thế của mình trong lòng

thị trường

Để đảm bảo cho việc thu hút khách hàng đến quan hệ giao dịch với mình thìNgân hàng phải tạo được niềm tin với khách hàng Điều này được thể hiện ở khảnăng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng Khả năng thanh toán của Ngân hàng caochỉ khi Ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn Mặt khác uy tín của Ngân hàng cònthể hiện ở khả năng cho vay và đầu tư của Ngân hàng Ngân hàng chỉ có thể chovay những dự án lớn, thời hạn dài nếu như Ngân hàng có nguồn vốn lớn và ổn định-

Điều này phụ thuộc vào khả năng huy động vốn của Ngân hàng

Thứ tư: Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.

Để có thể chiến thắng trong cạnh tranh thì ngoài việc phải có chiến lược cạnhtranh hợp lý thì yếu tố vế khả năng tài chính luôn giữ vai trò quyết định cuối cùng.Nếu Ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn thì có thể chủ động mở rộng quan hệtín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lượng tín dụng, chủ động vềthời gian và thời hạn cho vay thậm chí trong việc điều chỉnh lãi suất cho vay để thuhút khách hàng Ngoài ra Ngân hàng còn có thể phát triển thêm nhiều loại hìnhdịch vụ mới, tham gia vào nhiều các hoạt động khác như liên doanh liên kết đầu tưtrên thị trường vốn, trên thị trường tiền tệ… Bằng chính những hoạt động này sẽ gópphần phân tán rủi ro, thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao

Trang 29

khả năng cạnh tranh của Ngân hàng… Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh củaNgân hàng.

Nhận thức được vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM, nên từngNgân hàng phải hoạch định được chiến lược huy động vốn cho đơn vị mình nhằmchủ động tạo lập được nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng trưởng để phục vụcho hoạt động kinh doanh của mình- Đó là yếu tố đầu tiên quyết định đến hiệu quảhoạt động của Ngân hàng

1.2.3 Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy động vốn của NHTM

1.2.3.1 Nguyên tác huy động vốn

Nguyên tắc thứ nhất: Việc huy động vốn phải trên cơ sở nhu cầu cho vay.

Ngân hàng phải tính toán nhu cầu cho vay để xác định số vốn cần huy động Phải

đảm bảo cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn về qui mô, về thời hạn để nângcao hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng

Nguyên tắc thứ hai: Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng (bao gồm các

Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước, đoàn thể xãhội và các tầng lớp dân cư) phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốnlẫi lãi theo thoã thuận trước giữa Ngân hàng và khách hàng

Để đảm bảo khả năng chi trả theo nguyên tắc trên, pháp lệnh Ngân hàng,Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính quy định các NHTM phải mở tài khoảntiền gửi tại Ngân hàng nhà nước và duy trì trên tài khoản đó số tiền dự trữ bắt buộc(do Ngân hàng nhà nước qui định), Ngân hàng không được huy động quá 20 lầntổng số vốn tự có và quỹ dự trữ của mình

Nguyên tắc thứ ba: Ngân hàng không được phát hành trái phiếu mà việc

phát hành trái phiếu đó tạo cho các chủ sở hữu giành được quyền quản lý trực tiếp

và gián tiếp đối với Ngân hàng

Trang 30

1.2.3.2 Mục tiêu trong công tác huy động vốn

Mục tiêu trong công tác huy động vốn là cơ sở cho việc đề ra kế hoạch vàchiến lược về nguồn vốn của Ngân hàng Như trên chúng ta đã nghiên cứu, nguồnvốn của Ngân hàng khá đa dạng, bao gồm nhiều thành phần Một số thành phầnkhông ổn định nhưng có khả năng giao dịch cao và lãi suất thấp Ngược lại một sốthành phần hạn chế khả năng phát hành Sec, có tính ổn định cao nhưng lãi suất cao

Do đó chi phí vốn, cơ cấu vốn, tính chất ổn định, thời hạn của nguồn vốn là nhân tốquan trọng đánh giá chất lượng nguồn vốn và là mục tiêu mà các Ngân hàng đềuhướng tới Đây là những yếu tố quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu vừa antoàn vừa có lợi nhuận cao của Ngân hàng

Một là: Tìm kiếm nguồn vốn rẻ.

Chi phí trả lãi được coi là chi phí lớn nhất trong các chi phí của Ngân hàng.Trong đó lớn nhất là chi phí trả lãi đầu vào cho tiền gửi có kỳ hạn và trả lãi tráiphiếu và kỳ phiếu Định kỳ Ngân hàng lập biểu về số dư và lãi suất tương ứng đểxác định vốn huy động bình quân và tính toán chi phí trả lãi Thông thường có bacách trả lãi : Trả lãi trước, trả lãi khi đến hạn và trả lãi nhiều lần theo định kỳ Mỗicách trả lãi khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chi phí khác nhau Quản lý chi phí trả lãi

là hoạt động thường xuyên và quan trọng của các Ngân hàng Mỗi sự thay đổi về lãisuất hay cơ cấu nguồn vốn đều có thể làm thay đổi chi phí trả lãi, từ đó ảnh hưởng

đến thu nhập của Ngân hàng Việc tính chi phí của từng nguồn vốn cụ thể cho phépcác nhà quản lý xác định nguồn vốn nào rẻ hơn, có nên thay đổi lãi suất hay không,thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí của nguồn vốn tăng thêm haykhông Về nguyên tắc, những nguồn vốn có thời hạn càng ngắn và tính ổn địnhthấp thì chi phí nguồn vốn cũng phải thấp tương ứng Tuy nhiên nguồn rẻ thì lại

đồng nghĩa với giảm tính cạnh tranh của Ngân hàng Tính chi phí một cách chínhxác cho phép Ngân hàng chủ động lựa chọn những nguồn vốn khác nhau và đảmbảo doanh thu đủ bù đắp chi phí và đem lại tỷ lệ thu nhập mong đợi

Hai là: Tạo ra nguồn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp.

Trang 31

Cơ cấu vốn cần đa dạng thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huy độngngắn hạn và dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ Một Ngân hàng có chất lượng huy

động vốn cao sẽ có nguồn vốn dồi dào và cơ cấu vốn cân đối, tránh cho Ngân hàngrơi vào tình trạng căng thẳng về tài chính trong điều kiện môi trường kinh doanhthường xuyên thay đổi

Hơn nữa Ngân hàng phải dự đoán xu hướng biến đổi cơ cấu nguồn vốn huy

động Yếu tố này cũng rất quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốncủa Ngân hàng Mỗi loại nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếu riêng biệt trong việchuy động và khai thác Do đó sự biến động về cơ cấu vốn sẽ kéo theo sự biến đổitrong cơ cấu cho vay, đầu tư, bảo lãnh… và kéo theo sự thay đổi lợi nhuận, rủi rotrong hoạt động Ngân hàng Sự biến đổi cơ cấu vốn huy động phụ thuộc một phầnvào kế hoạch điều chỉnh của Ngân hàng và những nhân tố bên ngoài Ngân hàng đòihỏi Ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu và tiếp cận thị trường

Ba là: Xây dựng qui mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định.

Quy mô vốn huy động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của Ngânhàng Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cần có quy mô vốn tương đối lớn, trong

đó vốn huy động là một bộ phận quan trọng Không thể nói đến chất lượng huy

động vốn tốt nếu việc huy động không đáp ứng được nhu cầu về khối lượng vốnkinh doanh Khối lượng vốn phải đạt tới qui mô nhất định theo kế hoạch huy độngcủa Ngân hàng Để thực hiện tốt vấn đề này cần kết hợp hài hoà các yếu tố khácnhư lãi suất, chính sách Marketing khách hàng, các hình thức huy động vốn, uy tíncủa khách hàng…

Tuy nhiên không phải cứ có nguồn vốn lớn đã là tốt, nó cần phải phù hợp vớiqui mô hoạt động của Ngân hàng, mức vốn tự có, khả năng cho vay và đầu tư củaNgân hàng… Hơn nữa việc mở rộng hoạt động chỉ thực sự an toàn khi nguồn vốnhuy động luôn có tốc độ tăng trưởng ổn định Nếu qui mô vốn hiện tại lớn nhưngNgân hàng không kiểm soát, không dự đoán được xu hướng của các dòng tiền gửi

Trang 32

vào và rút ra trong giai đoạn tiếp theo thì sẽ rất khó khăn trong việc cho vay va đầutư và mất đi sự chủ động của mình.

Bốn là: Điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh.

Trong hoạt động Ngân hàng thường xuyên xảy ra tình trạng không cân đối

về vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống, giữa các Ngân hàng Nếu có côngtác quản lý huy động vốn hợp lý thì Ngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong việc giảiquyết tình trạng thừa thiếu tạm thời này Một số biện pháp thường sử dụng như điềuchuyển vốn giữa các chi nhánh (trong trường hợp mất cân đối nội bộ), vay cácNgân hàng khác, vay NHTƯ…Chất lượng huy động ở đây thể hiện ở việc đưa raquyết định lựa chọn đúng đắn, có lợi nhất đối với Ngân hàng, đảm bảo sự chủ độngtrong kinh doanh

1.3 các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn củaNgân hàng thương mại

Cũng như mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân hàng muốn hoạt động được thìtrước hết phải có vốn Nhưng mặt hàng kinh doanh của Ngân hàng rất đặc biệt đó làtiền tệ Thực tế các NHTM kinh doanh “quyền sử dụng vốn tiền tệ” Do đó nhu cầu

về vốn của các NHTM là rất lớn và việc tạo lập vốn cho Ngân hàng là một vấn đềquan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Để tạo lập và duytrì được khối lượng vốn với qui mô lớn và có tính ổn định cao thì Ngân hàng phải

có chiến lược khai thác vốn hợp lý trên cơ sở tận dụng tối đa những nhân tố tích cực

và hạn chế những nhân tố tiếu cực ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của Ngânhàng Cụ thể trong công tác huy động vốn của các NHTM chịu ảnh hưởng của cácnhân tố sau

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng

1.3.1.1 Chu kỳ phát trỉển kinh tế

Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác động trựctiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy động vốn nói riêng

Trang 33

dân được đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ của dân cư cao hơn từ đó lượngtiền gửi vào Ngân hàng tăng lên hay khả năng huy động vốn tăng lên Mặt khác khinền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định thì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, Ngânhàng có thể mở rộng khối lượng tín dụng bằng cách tăng lãi suất huy động nhằmkích thích người dân gửi tiền vào Ngân hàng để tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhucầu tiền tín dụng của nền kinh tế Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suythoái, thu nhập thực tế của người lao động giảm và ngày càng biến động, điều này

sẽ làm giảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền hơn nữa khi thunhập thấp thì lượng tiền nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế sẽ giảm xuống mà lượngtiền dân cư đã ký thác vào hệ thống Ngân hàng còn có nguy sơ bị rút ra Khi đóNgân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản ký dự trữ và củng

cố lòng tin của khách hàng vào hệ thống Ngân hàng

1.3.1.2 Môi trường pháp lý

Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đều phải chịu

sự điều chỉnh của pháp luật Các hoạt động của các NHTM chịu sự điều chỉnh củaluật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luật khác của nhà nước Mặtkhác, ở Việt nam hiện nay các NHTM được tổ chức theo mô hình tổng công ty dovậy các chi nhánh Ngân hàng trong hoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủtheo pháp luật và các văn bản dưới luật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủtheo các quy định mà NHTƯ ban hành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ,hạn mức cho vay… trong sự ràng buộc của pháp luật, các yếu tố của nghiệp vụ huy

động vốn thay đổi làm thay đổi qui mô và chất lượng hoạt động huy động vốn Mặtkhác, các NHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vựcchứa đựng rủi ro rất lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các qui địnhcủa pháp luật

Trang 34

1.3.1.3 Môi trường cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và kháchquan Ngành Ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao vàngày càng phức tạp Trong những năm qua, thị trường tài chính ngày càng trở nênsôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức tài chínhphi Ngân hàng Hiện nay số lượng Ngân hàng được phép hoạt động ngày càng tăngcùng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của nhiều tổ chức phi Ngân hàng, trongkhi đó nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế là có hạn Từ đó làmmất tính độc quyền của hệ thống Ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngcủa Ngân hàng

Ngoài ra, hình thức cạnh tranh không đa dạng như các ngành khác làm chotính cạnh tranh của Ngân hàng ngày càng cao Các Ngân hàng cạnh tranh chủ yếubằng hình thức lãi suất và dịch vụ Hiện nay ở nước ta các Ngân hàng chủ yếu cạnhtranh bằng hình thức lãi suất, chưa phổ biến hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ Do

đó Ngân hàng phải xây dựng được mức lãi suất như thế nào là hợp lý nhất, hấp dẫnnhất kết hợp với danh tiếng và uy tín của mình để tăng được thị phần huy động

Điều này là rất khó khăn vì nếu lãi suất cao hơn đối thủ cạnh tranh thì lãi suất chovay cũng phải tăng lên để đảm bảo Ngân hàng vẫn có lãi, nếu lãi suất thấp hơn thìkhông hấp dẫn được khách hàng Do cạnh tranh tăng lên, lãi suất huy động hiệnnay có xu hướng tăng lên trong khi các dịch vụ liên quan dến tiền gửi không tănglên một cách tương ứng

1.3.1.4 Yếu tố tiết kiệm của dân cư

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu được hình thành từ việchuy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư Đây là lượng tiền nhàn rỗi chủyếu có được do việc người dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để kỳ vọng sẽ được chitiêu nhiều hơn trong tương lai Do đó công tác huy động vốn của Ngân hàng chịu

ảnh hưởng rất lớn của yếu tố này Nếu không có tiết kiệm thì sẽ không có vốn để

đầu tư cho sản xuất và ngược lại

Trang 35

Yếu tố tiết kiệm của dân cư lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thu nhậpcủa dân cư, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự ổn định của nền kinh

tế Nếu nền kinh tế mất ổn định, giá trị đồng tiền luôn biến động thì xu hướngchung của dân cư sẽ đổi các đồng tiền bản tệ ra các đồng tiền mạnh (Ngoại tệ) haycất trữ vàng bạc, mua bất động sản là những tài sản có tính ổn định cao hơn

Ngoài ra việc phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì yếu tố tâm

lý, văn hoá và lối sống cũng khác nhau Do đó Ngân hàng phải nắm bắt được yếu

tố tâm lý của dân từ đó để đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp

1.3.2 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng

1.3.2.1 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Mỗi Ngân hàng phải tự hoạch định cho mình một chiến lược kinh doanhriêng biệt, phù hợp với các điều kiện bên trong và bên ngoài Ngân hàng Chiến lượckinh doanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Ngân hàngcần phải xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy được điểm mạnh,

điểm yếu, thấy được những cơ hội và thách thức Trên cơ sở đó dự đoán sự thay đổicủa môi trường để xây dựng được chiến lược kinh doanh phù hợp mà trong đóchiến lược phát triển qui mô và chất lượng nguồn vốn là một bộ phận quan trọngtrong chiến lược tổng thể của Ngân hàng Trong từng thời kỳ, dựa trên chỉ tiêu đượcgiao về hoạt động huy động vốn , sử dụng vốn và các hoạt động khác của NHTƯcùng với tình hình thực tế của từng Ngân hàng, Ngân hàng phải lập kế hoạch và lêncân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn Nếu nhận thấy trong năm có những dự

án tốt cần vay vốn với khối lượng lớn, thời hạn dài thì Ngân hàng sẽ có kế hoạchhuy động vốn để tìm kiếm được nguồn vốn tương ứng bằng cách đưa ra các loạihình huy động với lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn đa dạng Còn nếu nhận thấy trong nămtới Ngân hàng cần phải thu hẹp khối lượng tín dụng thì Ngân hàng sẽ có kế hoạchhuy động một lượng vốn vừa đủ để tối đa hoá hiệu quả sử dụng vốn Mặt khác,trong chiến lược kinh doanh của mình Ngân hàng cần phải đặc biệt chú trọng vàochi phí vốn mà Ngân hàng phải chịu trong khâu huy động Phải tìm kiếm nguồn

Trang 36

vốn rẻ, thời hạn dài thông qua việc lựa chọn các hình thức huy động khác nhau, cónhư vậy Ngân hàng mới chủ động trong việc tìm kiếm và sử dụng vốn.

1.3.2.2 Các hình thức huy động vốn, chất lượng các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng và hệ thống các màng lưới

Một yếu tố ảnh hưởng đến qui mô và chất lượng nguồn vốn huy động là hìnhthức, kỳ hạn và các dịch vụ cung cấp có liên quan như giao dịch tại nhà, rút tiền tự

động, tư vấn kinh doanh, dịch vụ thu tiền hộ Ngoài ra còn có một số yếu tố khácnhư thời gian và thủ tục giao dịch

Do nhu cầu của khách hàng khi đến Ngân hàng là khác nhau nên việc thoảmãn được những nhu cầu đa dạng của khách hàng sẽ góp phần nâng cao hiệu quảhoạt động huy động vốn Trong nền kinh té thị trường thì hiện tượng cạnh tranh làtất yếu, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng là điều kiện tiên quyết dể đạt được thắnglợi trong kinh doanh Một Ngân hàng có các hình thức huy động và kỳ hạn huy

động vốn phong phú, linh hoạt, thuận tiện hơn sẽ có sức thu hút khách hàng mới vàduy trì những khách hàng hiện có hơn những Ngân hàng khác Các Ngân hàng hiệnnay không chỉ huy động tiền gửi tiết kiệm mà còn khuyến khích người dân gửi tiềndưới nhiều hình thức khác nhau như mở tài khoản tiền gửi, huy động qua kỳ phiếu,trái phiếu phong phú cả về mệnh giă, kỳ hạn và chủng loại…

Khi hình thức huy động vốn đa dạng và hấp dẫn thì sẽ làm cho số lượngngười gửi tiền tăng lên và khi dó chi phí huy động sẽ giảm xuống Hơn nữa, hìnhthức huy động vốn phong phú cũng là điều kiện để thu hút những khoản vốn đadạng từ nhiều nguồn khác nhau với những tính chất khác nhau về số lượng, chấtlượng và kỳ hạn Từ đó sẽ giúp Ngân hàng sử dụng vốn linh hoạt, an toàn và hiệuquả hơn

Dịch vụ Ngân hàng chỉ là sản phẩm phụ trong hoạt động của Ngân hàngnhưng trong chiến lược cạnh tranh đã cho thấy Ngân hàng nào có dịch vụ đa dạng,chất lượng dịch vụ cao, đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng thì sẽ thu hút

được khách hàng đến với mình Hiện nay với sự tham gia của nhiều loại hình Ngân

Trang 37

hàng và các tổ chức phi Ngân hàng cùng cạnh tranh với nhau, điều đó có nghĩa làkhách hàng càng có điều kiện thuận lợi để lựa chọn Ngân hàng tốt nhất đáp ứng

được nhu cầu của mình Vì vậy dịch vụ Ngân hàng ngày càng đóng vai trò quantrọng và chính là một yếu tố góp phần thu hút khách hàng có hiệu quả nhất

định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiện ưu đãi về lãi suất cho khách hàng lớn, gửitiền thường xuyên

Tuy nhiên không phải Ngân hàng cứ đưa ra mức lãi suất cao là thu hút đượcnhiều nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư mà vấn đề là ở chỗ với mức lãi suất cụ thể màNgân hàng đưa ra sẽ đem lại cho người gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu

Điều đó có nghĩa là mức lãi suất mà Ngân hàng đưa ra phải luôn đảm bảo lớn hơn

tỷ lệ lạm phát, do đó Ngân hàng phải dự đoán chính xác tỷ lệ lạm phát trong từngthời kỳ để đưa ra mức lãi suất hợp lý Ngoài ra khi quyết định đưa ra mức lãi suấtnào đó còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như thời gian đáo hạn của khoản tiềngửi, khả năng chuyển hoán giữa các kỳ hạn, mức độ rủi ro và lợi nhuận mang lại từcác khoản đầu tư khác, các qui định của nhà nước, qui định của NHTƯ, mức lãisuất đầu ra mà Ngân hàng có thể áp dụng đối với các khách hàng vay vốn

Lãi suất càng cao thì càng hấp dẫn người gửi tiền nhưng lãi suất huy độngcao cũng có nghĩ là lãi suất cho vay cũng phải cao tương ứng thì Ngân hàng kinhdoanh mới có lãi Mức lãi suất đủ cao để thu hút khách hàng nhưng cũng không

được cao quá để vẫn có thể thu hút được khách đi vay mà không làm giảm lợi

Trang 38

nhuận của Ngân hàng Hơn nữa Ngân hàng phải tính đến chi phí huy động vốn củamình và mặt bằng lãi suất huy động của Ngân hàng mình so với các Ngân hàngkhác.

1.3.2.4 Đổi mới công nghệ Ngân hàng nhất là khâu thanh toán

Cùng với việc đổi mới hoạt động Ngân hàng, các NHTM ngày càng chútrọng tới việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào hoạt động Ngân hàng, đặcbiệt là khâu thanh toán Nhờ đó làm cho vốn luân chuyển nhanh, thuận tiện, đảmbảo an toàn cho khách hàng trong việc gửi tiền, rút tiền và vay vốn Nếu thực hiệntốt khâu này thì sẽ hạn chế được việc lưu thông bằng tiền mặt vừa không hiệu quảvừa không an toàn Ngoài ra nếu tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt tăng lên thìNgân hàng sẽ thu hút được càng nhiều các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tếvào hệ thông Ngân hàng và góp phần làm giảm chi phí in ấn, bảo quản, kiểm đếm

Hiện nay các Ngân hàng đang vận động dân cư mở tài khoản tiền gửi thanhtoán, thực hiện quá trình thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ qua tài khoản tiền gửitrong đó Ngân hàng đóng vai trò là người làm trung gian thanh toán, ngoài ra Ngânhàng còn đưa ra các hình thức huy động vốn thông qua các hình thức hấp dẫn nhưtiền gửi tiết kiệm ở một nơi có thể rút ở nhiều nơi, thực hiện thanh toán qua thẻ tíndụng, thẻ tiền gửi

Để thực hiện tốt vấn đề này, ngành Ngân hàng phải tiếp tục trang bị nhữngcông nghệ hiện đại, nhất là khâu thanh toán Mặt khác Ngân hàng cần nghiên cứu

để đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp Từ đó tạo cho khâu thanh toán luânchuyển vốn nhanh và thuận tiện cho công tác kiểm soát

1.3.2.5 Hoạt động Marketing Ngân hàng

Đây là vấn đề hết sức quan trọng nhằm giúp cho Ngân hàng nắm bắt đượcyêu cầu, nguyện vọng của khách hàng Từ đó Ngân hàng đưa ra được các hình thứchuy động vốn, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng cho phù hợp Đồng thờicác NHTM phải tiến hành thu thập thông tin đầy đủ, kịp thời để nắm bắt được nhu

Trang 39

cầu của thị trường từ đó để có các biện pháp hơn đối thủ cạnh tranh nhằm giành ưuthế về mình.

1.3.2.6 Mức độ thâm niên và uy tín của Ngân hàng

Trên cơ sở thực tế sẵn có, mỗi Ngân hàng đã, đang và sẽ tạo được hình ảnhriêng của mình trong lòng thị trường Một Ngân hàng lớn, có uy tín sẽ có lợi thếhơn trong các hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nóiriêng Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho Ngân hàng có khả năng ổn địnhkhối lượng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động từ đó giúp Ngân hàng chủ

động hơn trong kinh doanh Một Ngân hàng có một bề dày lịch sử với danh tiếng,cơ sở vật chất, trình độ nhân viên… sẽ tạo ra hình ảnh tốt về Ngân hàng, gây được

sự chú ý của khách hàng từ đó lôi kéo được khách hàng đến quan hệ giao dịch vớimình

Trang 40

Chương 2 thực trạng công tác huy động vốn của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố hà nội

2.1 khái quát chung về chi nhánh Ngân hàng đầu tư và pháttriển thành phố hà nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Hà nội

Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội có trụ sở tại 4B Lê Thánh Tông Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội được thành lập từ ngày 27/05/1957 theo Nghị Định233/NĐ-TC_TCCP của Bộ Tài Chính Hơn 45 năm, gần 1/2 Thế kỷ Ngân hàng ghidấu sự tồn tại và phát triển theo yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng với tên gọi lịch sử :

-♦ Chi hàng kiến thiết thành phố Hà Nội 1957 – 1981

♦ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Thành phố Hà Nội 1982 – 1989

♦ Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội 1990 đến nay

Trải qua hơn 45 năm phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xâydựng vầ bảo vệ Tổ Quốc, xây dựng nền kinh tế XHCN _ Ngân hàng đã khôngngừng phát triển và trưởng thành, cán bộ công nhân viên Ngân hàng ĐT&PT Hànội đã vững chí bền lòng, kiên trì thực hiện chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng,

đồng thời là một tổ chức luôn gắn liền với những biến đổi lớn lao và sâu sắc về kinh

tế, chính trị, xã hội, văn hoá qua mỗi thời kỳ lịch sử Thủ đô góp phần thêm nét đẹpThăng Long ngàn năm văn hiến, đó là một quá trình phấn đấu liên tục giữ vững tônchỉ, mục đích, bám sát thực tiễn, phát hiện và cổ vũ nhưng nhân tố mới, những điểnhình tiêu biểu, thúc đẩy thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành, hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao

Đất nước vào thời kỳ đổi mới đòi hỏi Ngân hàng phải chuyển biến mạnh vềchất, phải thực hiện huy động vốn để hoạt động, không trông chờ vào Ngân sách,phải mở rộng diện hoạt động cả trong và ngoài nước để thực sự đi vào kinh doanh

Ngày đăng: 23/03/2013, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn từ năm 2000-2002 - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 1 Tình hình huy động vốn từ năm 2000-2002 (Trang 45)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn từ năm 2000-2002 - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 1 Tình hình huy động vốn từ năm 2000-2002 (Trang 45)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn từ năm 2000-2002 - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn từ năm 2000-2002 (Trang 46)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn từ năm 2000-2002 - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn từ năm 2000-2002 (Trang 46)
Trong các loại hình huy động vốn của Ngân hàng thì Ngân hàng chủ yếu tập trung vào 3 loại hình huy động chính như sau: - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
rong các loại hình huy động vốn của Ngân hàng thì Ngân hàng chủ yếu tập trung vào 3 loại hình huy động chính như sau: (Trang 51)
Bảng 3: Cơ cấu vốn của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội từ 200-2002 - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 3 Cơ cấu vốn của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội từ 200-2002 (Trang 51)
Bảng 4: Cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 4 Cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động (Trang 55)
Bảng 4: Cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 4 Cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động (Trang 55)
Bảng 5: Cơ cấu loại tiền của tiền gửi tổ chức kinh tế - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 5 Cơ cấu loại tiền của tiền gửi tổ chức kinh tế (Trang 58)
Bảng 5: Cơ cấu loại tiền của tiền gửi tổ chức kinh tế - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 5 Cơ cấu loại tiền của tiền gửi tổ chức kinh tế (Trang 58)
Bảng 6: Cơ cấu loại tiền của tiền gửi dân cư - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 6 Cơ cấu loại tiền của tiền gửi dân cư (Trang 59)
Bảng 6: Cơ cấu loại tiền của tiền gửi dân cư - Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng ĐT V PT Hà Nội
Bảng 6 Cơ cấu loại tiền của tiền gửi dân cư (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w