Hạch toán kế toán NVL và CCDC tại công ty TNHH bao bì Hà Linh
Trang 1Lời mở đầu
Kế toán là một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng đối với các doanh nghiệp Với chức năng thu nhập và xử lý thông tin, kế toán giúp cho các nhà quản lý định ra các kế hoạch dự án, đồng thời biết đợc quá trình sử dụng vốn đầu t của doanh nghiệp
Với chức năng trên công tác kế toán nói chung và kế toán NVL, CCDC nói riêng luôn luôn đợc các nhà quản lý quan tâm Bởi kế toán NVL, CCDC là một khâu quan trọng góp phần không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sử dụng các nguồn tài nguyên là yếu tố đầu vào của sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm trong đó yếu tố chi phí VL, CCDC chiếm một tỷ trọng khá lớn.
Luật thuế GTGT mới đợc áp dụng từ ngày 01/01/1999 đã làm thay đổi cách tính thuế và thu thuế của nhà nớc Do vậy ảnh hởng đến việc tính giá thành thực tế NVL, CCDC nhập kho cũng nh ảnh hởng công tác hạch toán NVL, CCDC thì việc
tổ chức kế toán NVL, CCDC nhập xuất kho phải phù hợp với các quy định mới của nhà nớc cũng nh phù hợp với điều kiện của các doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH bao bì Hà Linh cùng với kiến thức về hạch toán kế toán đã đợc trang bị trong thời gian học ở trờng, em đã nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng của hạch toán kế toán NVL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ đó, em đã chọn đề tài " Hạch toán kế toán NVL và CCDC tại Công ty TNHH bao bì Hà Linh" để viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Bản chuyên đề này gồm có 3 phần :
Phần 1 : Lý luận chung về hạch toán NVL và CCDC trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Phần 2 : Thực tế công tác kế toán NVL và CCDC ở Công ty TNHH bao bì Hà Linh.
Phần 3 : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL và CCDC tại Công ty TNHH bao bì Hà Linh.
Trang 2Phần I
Lý luận chung về hạch toán NVL và CCDC trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
I.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nvl, ccdc trong sản
xuất kinh doanh
1.1.Khái niệm:
Vật liệu: Trong các doanh nghiệp sản xuất vậy liệu là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thể của sản phẩm
Công cụ dụng cụ: Trong các doanh nghiệp sản xuất, CCDC là những t liệu lao
động không có đủ cácd tiêu chuẩn về giấ trị và thời gian sử dụng qui định đối với TSCĐ
1.2.Đặc điểm vật liệu, công cụ dụng cụ:
Đặc điểm nguyên vật liệu:
-Tham gia vào một chu kỳ sản xuất để tạo ra sản phẩm
-Khi tham gia vào sản xuất thay đổi hoàn toàn hình thái ban đầu giá trị đợc chuyển toàn bộ một phần vào chi phí sản xuất
Đặc điểm công cụ dụng cụ:
- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- Khi tham gia vào sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị bị hao mòn dần đợc dịch chuyển từng lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn đợc mua sắm bằng nguồn vốn
1.3. Vị trí vai trò của vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất.
- NVL: Là những đối tợng lao động, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, về mặt hiện vật, NVL, bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu về mặt giá trị, NVL đợc dịch chuyển toàn bộ giá trị ban đầu một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Trang 3- Công cụ dụng cụ: Là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ Công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểm TSCĐHH, nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu, CCDC là nhóm hàng hoá tồn kho, dự trữ nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thờng xuyên liên tục Việc dự trữ vật liệu, CCDC là cần thiết và đóng vai trò quan trọng Nếu nh vật liệu vật t thừa sẽ gây ánh hởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vì khi vật liệu, vật t d thừa sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn và phát sinh ra những chi phí liên quan đến việc bảo quản, mất mát
Chi phí về nguyên vật liệu, CCDC thờng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí tạo ra sản phẩm do vậy việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh việc thu mua, vận chuyển bảo quản nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng
Tổ chức công tác kế toán vật liệu, CCDC là một biện pháp quan trọng để quản
lý vật liệu, CCDC nhằm chống thất thoát, lãng phí, đảm bảo cung cấp kịp thời và
đầy đủ chu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Quản lý chặt chẽ quá trình thu mua vận chuyển, bảo quản sử dụng vật t là một trong những yếu tố đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đợc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng của sản phẩm, hàng hoá nhằm làm tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp và còn hạn chế mất mát h hỏng, giảm bớt rủi
ro thiệt hại xẩy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
Hạch toán kế toán vật liệu, CCDC chính xác có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 4II Chức năng nhiệm vụ của kế toán vật liệu, Công cụ dụng cụ :
Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ, từ yêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ, từ chức năng của kế toán vật liệu, công cụ dụng
cụ trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản về tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, CCDC Tính giá thành thực tế vật liệu đã mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật t nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ đúng chủng loại cho quá trình sản xuất kinh doanh
áp dụng đúng đắn các phơng pháp kỹ thuật hạch toán vật liệu tập hợp và phản
ánh đầy đủ, chính xác số lợng và giá trị của vật liệu, Công cụ dụng cụ xuất kho kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu theo đúng chế độ, đúng phơng pháp quy
định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toán bộ nền kinh tế quốc dân
Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu, CCDC sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Kiểm kê và đánh giá vật liệu theo chế độ quy định, lập báo cáo về vật liệu phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, phân tích tình hình khi thu mua bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm
Tính toán và phản ánh chính sác số lợng, giá trị của vật liệu, CCDC tồn kho phát hiện ngăn ngừa và đề suất những biện pháp sử lý vật liệu, CCDC thừa, thiếu, ứ
đọng, kém hoặc mất phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời
III Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và CCDC:
Trong các doanh nghiệp, nguyên liệu, vật liệu và CCDC có nhiều loại, nhiều thứ
có vai trò và công dụng tính năng hoá học khác nhau Để có thể quản lý chặt chẽ và
tổ chức hạch toán chi tiết với từng thứ, từng loại vật liệu, CCDC phục vụ cho kế toán quản trị thì nhất thiết phải tiến hành phân loại vật liệu, CCDC:
Trang 53.1 Phân loại vật liệu :
Căn cứ nội dung kinh tế, vai trò của vật liệu trong quy trình sản xuất kinh doanh
và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên liệu và vật liệu chính : là những thứ mà sau quá trìng gia công chế biến
sẽ trở thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm và là đối tợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp
- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu mang tính chất phụ trợ trong sản xuất kinh doanh nó có thể kết hợp với vật liệu hoàn thiện hoặc tăng tính năng , tác dụng của sản phẩm, duy trì khă năng làm việc bình thờng của t liệu lao động
- Nhiên liệu : Là loại vật liệu khi sử dụng nó có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh nh : xăng , dầu , than ……
- Phụ tùng thay thế : là những chi tiết phụ tùng máy móc thiết bị và doanh nghiệp mua vào dự trữ sẵn để nhanh chóng thay thế sửa chữa các bộ phận máy móc thiết
3.2 Phân loại Công cụ dụng cụ.
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của t liệu lao động, những t liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đợc
là Công cụ dụng cụ :
- Các loại bao bì dùng để chứa vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính giá trị riêng nhng vẫn tính giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ bảo quản hay vận chuyển hàng hoá
- Các công cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất
Trang 6IV Tính giá vật liệu Công cụ dụng cụ.–
Tính giá vật liệu- công cụ dụng cụ là một vấn đề quan trọng dùng để xác định giá ghi sổ của các vật liệu- công cụ dụng cụ Hiện nay có 2 cách tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ là : Giá hạch toán và giá thực tế
4.1.Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
4.1.1 Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.
Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của VL, CCDC đợc xác định nh sau:
+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì giá thực tế nhập kho:
+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chê biến:
+ Đối với vật liệu công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:
+ Đối với trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, công cụ dụng cụ thì giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và công nhận
+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi đợc đánh giá theo giá ớc tính
4.1.2 Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thu mua và nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau Theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:
Giá Giá mua Các khoản CP mua Các khoản thực tế = ghi trên + thuế NK thuế + thực tế(CP - chiết khấu Nhập kho hoá đơn khác (nếu có) vận chuyển bốc xếp) giảm giá (nếu có)
Giá thực tế Giá thực tế Chi phí gia công
nhập kho xuất kho chế biến= +
Giá Giá thực tế CP VC bốc dỡ Số tiền phải trả
thực tế = VL thuê + đến nơi + cho đơn vị gia
nhập kho chế biến thuê chế biến công chế biến
Trang 7 Ph ơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ : Theo phơng pháp
này giá thực tế VL, CCDC xuất kho đợc tính trên cơ sở số liệu vật liệu, CCDC xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ:
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bình quân vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ
Ph ơng pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: về cơ
bản phơng pháp này giống phơng pháp trên nhng đơn giá vật liệu đợc tính bình quân cho cả số tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bình quân
Ph ơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này thờng đợc áp
dụng đối với các loại vật liệu, công cụ dụng cụ có giá trị cao, các loại vật t đặc chủng Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và
số lợng xuất kho theo từng lần
Ph ơng pháp tính theo giá thực tế nhập tr ớc - xuất tr ớc (FIFO): Theo phơng
pháp này phải xác định đợc đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập Sau đó căn
cứ vào số lợng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc Số còn lại (tổng số xuất kho - số xuất thuộc lần nhận trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau
Nh vậy giá thực tế của vật liệu, CCDC tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng
Ph ơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau - xuất tr ớc (LIFO): Ta cũng phải
xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối Sau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho Nh vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng
cụ tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ
Đơn giá bình quân Giá thực tế VL, CCDC tồn đầu kỳ
Trang 84.2 Đánh giá vật liệu, Công cụ dụng cụ theo giá hạch toán:
Đối với những DN sử dụng nhiiêù loại VL, CCDC việc nhập xuất diễn ra ờng xuyên, liên tục có thể sử dụng giá hạch toán để phản ánh chi tiết hàng ngày tình hình nhập, xuất VL, CCDC
Giá hạch toán là giá đợc sử dụng thống nhất trong toàn DN có thể là giá kế hoạch hoặc giá quy định ổn định của DN Giá hạch toán đợc phản ánh trên các phiếu nhập, xuất, sổ chi tiết Còn đối với kế toán tổng hợp thì phản ánh theo giá thực tế ( cuối tháng kế toán cần phải điều chỉnh giá hạch toán ra giá thực tế)
Để tính đợc giá thực tế của VL, CCDC xuất dùng cần phải tính hệ số chênh lệch giá thực tế và giá hạch toán của từng loại VL, CCDC
Giá thực tế VL Giá hạch toán VL, Hệ số chênh
xuất kho CCDC xuất kho lệch giá
V.Tổ chức kế toán chi tiết VL, CCDC
Vật liệu, CCDC là một trong những đối tợng kế toán, các loại tài sản cần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ và phải đ… ợc tiến hành
đồng thời ở cả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho
Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết về lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu, CCDC nói riêng
5.1 Chứng từ kế toán sử dụng:
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định tại nghị định 1141-TC/ QĐ/ CĐkế toán vật liệu ra ngày 1/11/1995 của bộ tài chính quy định các chứng từ kế toán vật liệu công cụ dụng cụ bao gồm :
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
Giá thực tế VL, CCDC Giá thực tế VL, CCDC
Hệ số chênh lệch giá tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Hạch toán và giá thực tế =
Của từng loại VL,CCDC Giá hạch toán VL, CCDC Giá hạch toán VL, CCDC
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
++
Trang 9- Phiếu xuất kho (mẫu 02 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08 - VT)
- Hoá đơn GTGT
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH ) với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế theo quy định 1999 là hoá đơn GTGT (mẫu 01-GTKT-3LL)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03- BH )
- Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc các doang nghiệp có thể sử dụng chứng từ kế toán nh :
- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật t theo hạn mức (mẫu 05 - VT)
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu 07 - VT)
Mọi chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu, Công cụ dụng cụ phải đợc thực hiện theo quy định về biểu mẫu , phơng pháp ghi chép , trách nhiệm ghi chép số liệu cần thiết , phải tuân theo trình tự luân chuyển chứng từ
5.2 Sổ chi tiết vật liệu, Công cụ dụng cụ:
Sổ kế toán chi tiết Vật liệu, Công cụ dụng cụ phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến đối tợng kế toán cần hạch toán chi tiết Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu , Công cụ dụng cụ áp dụng trong doanh nghiệp mà kế toán chi tiết vật liệu ,Công cụ dụng cụ sử dụng các sổ thẻ kế toán chi tiết sau :
- Thẻ kho (mẫu 06 – VT)
- Số thẻ chi tiết Vật liệu, Công cụ dụng cụ
- Sổ đổi chiếu luân chuyển
- Sổ số d
Sổ (thẻ) kho đợc sử dụng để theo dõi tình hình biến động của từng thứ vật liệu, Công cụ dụng cụ ở từng kho không phân biệt hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp nào
Trang 10Sổ (thẻ) chi tiết, số đối chiếu luân chuyển, sổ số d đợc sử dụng để hạch toán tình hình biến động Vật liệu, Công cụ dụng cụ cả về mặt giá trị lẫn số lợng ở phòng kế toán.
Ngoài ra kế toán còn mở thêm các bảng kê nhập, xuất, bảng kê luỹ kế tổng hợp nhập – xuất - tồn kho vật liệu, CCDC phục vụ cho việc ghi chép
5.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết NL, VL và Công cụ dụng cụ.
Việc quản lý tình hình nhập – xuất - tồn kho vật liệu, CCDC hàng ngày thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế toán Trên cơ sở các chứng từ nhập xuất vật liệu, CCDC thủ kho và kế toán vật liệu, CCDC tiến hành hạch toán kịp thời, chính xác tình hình nhập - xuất - tồn kho vật liệu, CCDC theo từng loại vật liệu, CCDC
Sự liên hệ và phối hợp với nhau trong việc ghi chiép vào thẻ kho, cũng nh việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên những phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC giữa kho và phòng kế toán doanh nghiệp có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:
Ph ơng pháp thẻ song song :
- ở kho: Thủ kho ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn trên thẻ kho về mặt số lợng
- ở phòng kế toán: Sử dụng sổ chi tiết để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn cả về mặt số lợng và giá trị
- Ưu điểm : kiểm tra chặt chẽ từng loại vật t, đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu
- Nhợc điểm: số lợng sổ lớn, nếu chủng loại vật t trong doanh nghiệp phong phú thì kế toán rất bận rộn, có nhiều trùng lặp, mất nhiều công sức nhất là trong
điều kiện sản xuất lớn
Trang 11KÕ to¸n chi tiÕt vËt liÖu, c«ng cô dông cô theo ph¬ng ph¸p thÎ song song.
Ghi chó:
: Ghi hµng th¸ng: Ghi cuèi th¸ng: §èi chiÕu kiÓm tra
Sè îng Thµnh tiÒn
Sè îng Thµnh tiÒn
l-§iÒu kiÖn ¸p dông:
ThÎ kho
Sæ kÕ to¸n chi tiÕt
(2)
(2)(3)
(4)
Trang 12- Những đơn vị có ít chủng loại vật t và phần lớn đợc lu chuyển qua kho.
- Giá trị vật t lớn, cần có sự kiểm soát thờng xuyên với mỗi loại
- Hệ thống kho tàng tập trung, kế toán phải đợc chuyên môn hoá
Ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển :
- ở kho : thủ kho mở thẻ kho tơng tự nh phơng pháp thẻ song song
- Phòng kế toán: kế toán vật t mở sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho theo từng danh điểm vật t cả về mặt số lợng và giá trị Trên sổ đối chiếu luân chuyển không ghi theo từng chứng từ nhập, xuất kho mà chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp nhập, xuất kho phát sinh trong tháng của từng danh điểm vật t ở từng kho Mỗi danh điểm vật t đợc ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho và lấy số tiền của từng loại vật t trên sổ này để đối chiếu với
kế toán tổng hợp
- Ưu điểm: công việc ghi chép kế toán đợc giảm nhẹ
- Nhợc điểm: việc ghi chép tính toán, kiểm tra đều phải dồn hết vào cuối tháng cho nên việc hạch toán và lập báo cáo hàng tháng thờng bị chậm chễ Phơng pháp này rất khó kiểm tra và còn bị trùng lắp
- điều kiện áp dụng: doanh nghiệp có chủng loại vật t phong phú, giá trị vật
t nhỏ, hệ thống kho tàng phân tán, kế toán kiêm nhiệm nhiều
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
Trang 13theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
Ph ơng pháp sổ số d
- ở kho : Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, công cụ dụng cụ về mặt số lợng định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thẻ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất vật liệu-công cụ dụng cụ
tồn ở phòng kế toán : Kế toán mở sổ số d theo từng kho và s rdụng cho cả năm
để ghi số tồn kho của từng thứ, nhóm loại vật liệu-công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị Kế toán căn cứ vào chứng từ nhập, xuất lập bảng kê nhập xuất để ghi chép tình hình nhập , xuất vật liệu hàng ngày hoặc định kỳ
Từ các bảng kê nhập xuất kế toán nhập bảng luỹ kế nhập xuất rồi từ các bảng
kê này lập báo cáo tổng hợp nhập, xuất tồn kho theo từng nhóm , loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị để ghi vào cột số tiền ở cột số d Căn cứ vào cột số tiền tồn kho cuối tháng trên sổ số d để đối chiếu với cột số tiềntồn kho trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn và số liệu của kế toán tổng hợp
Thẻ kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 14Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ số d:
Phơng pháp này có u điểm là kết hợp chặt chẽ nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán xoá bỏ đợc ghi chép trùng lắp giữa thủ kho và phòng
kế toán tạo điều kiện cho việc kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán
đối với thủ kho, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời
Bảng kê luỹ kế nhập-xuất-tồn kho NVL, CCDC.
Bảng kê luỹ
Bảng kê tổng hợp N - X - T
Trang 15điều kiện áp dụng:
- Thích hợp cho các đơn vị sản xuất có quy mô lớn
- Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, mức độ nhập, xuất cao
- Doanh nghiệp không có khả năng về lao động kế toán để cập nhật sổ sách kế toán hàng ngày song trình độ lao động của kế toán và thủ kho cao
- Hệ thống kho tàng phân tán, thủ kho quản lý ít kho
VI kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ:
Vật liệu, công cụ dụng cụ là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác
định giá trị hàng tồn kho, giá trị phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ
Ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên hàng tồn kho:
Là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản…
và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho Nh vậy xác
định giá trị thực tế vật liệu xuất dùng đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào tài khoản và sổ
kế toán
Ngoài ra giá trị vật liệu, CCDC tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán xác định
ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kiểm tra Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng
Trang 16tồn kho đợc áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thơng mại, kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn nh máy móc, thiết bị,
ô tô…
Ph ơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho:
Là phơng pháp không theo dõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho, mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho Việc xác định giá trị vật liệu, CCDC xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho
định kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính
Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối tợng, các nhu cầu sản xuất khác nhau: Sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất cho nhu cầu bán hàng hay quản lý doanh nghiệp Hơn nữa trên…tài khoản tổng hợp cũng không thể biết đợc số mất mát, h hỏng, tham ô (nếu…có), phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc quy định áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ
6.1.Kế toán tổng hợp VL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
6.1.1 Kế toán tổng hợp các tr ờng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ:
a.Tài khoản kế toán sử dụng.
Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi phản ánh trên chứng từ kế toán sẽ đợc phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2 về vật liệu Đây là phơng pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với giám đốc một cách thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản : tài khoản 152
"NLVL" tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu vật liệu theo giá thực tế
Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
Tài khoản 152.1: Nguyên liệu vật liệu chính
Trang 17Tài khoản 152.2: Vật liệu phụTài khoản 152.3: Nhiên liệuTài khoản 152.4: Phụ tùng thay thếTài khoản 152.5: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bảnTài khoản 152.8: Vât liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp
4 tới từng nhóm, thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh… …nghiệp
* Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ": Phản ánh tình hình hiện có và sự biến
động tăng giảm loại công cụ dụng cụ theo giá thực tế
Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2
Tài khoản 153.1: Công cụ dụng cụTài khoản 153.2: Bao bì luân chuyểnTài khoản 153.3: Đồ dùng cho thuê
* Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đờng": Phản ánh giá trị các loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán, nhng cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho
* Tài khoản 331 "Phải trả ngời bán": Phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với những ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ
sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác nh: TK 111 (1), TK (112 (1), TK 141, TK
128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641 và TK 642
b.Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều nguồn khác nhau: Tăng do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công, tăng
do nhận vốn góp của các đơn vị cá nhân khác Trong mọi tr… ờng, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm nhận nhập kho lập các chứng từ theo đúng quy
định
Trên cơ sở các chứng từ nhập, hoá đơn bán hàng và các chứng từ có liên quan khác, kế toán phải phản ánh kịp thời các nội dung cấu thành nên giá trị thực
tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp,
Trang 18đồng thời phản ánh tình hình thanh toán với ngời bán và các đối tợng khác một cách kịp thời Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu để kiểm tra và đối chiếu với
số liệu kế toán chi tiết
Dới đây là các phơng pháp kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
Tăng vật liệu, công cụ dụng cụ do mua ngoài.
- Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về: căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho
- Trờng hợp hàn về cha có hoá đơn: Nếu có trong tháng về nhập kho nhng
đến cuối tháng vẫ cha nhận đợc hoá đơn, kế toán sẽ ghi giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo giá tạm tính:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 331: Phải trả cho ngời bánKhi nhận đợc hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm ứng theo giá thực tế (giá ghi trên hoá đơn) theo số chênh lệch giữa hoá đơn và giá tạm tính cụ thể:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 331: Phải trả cho ngời bánNếu chênh lệch sẽ ghi đỏ:
- Trờng hợp hàng đang đi đờng: Nếu trong tháng nhận đợc hoá đơn mf cuối tháng hàng vẫn cha về nhập kho, kế toán phải phản ánh giá trị hàng đang đi đờng vào tài khoản 151" Hàng mua đi đờng":
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đờng
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Trang 19Kế toán phải mở sổ theo dõi số hàng đang đi đờng cho tới khi hàng về Sàng tháng sau khi hàng đang đi đờng về nhập kho hoặc chuyển giao cho các bộ phận sản xuất hay khách hàng tuỳ từng tr… ờng hợp kế toán ghi.
Nợ TK 152: Nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 151: Hàng mua đang đi đờng
- Phản ánh số thuế nhập khẩu, nếu có:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 333 (3333) Thuế và các khoản phải nộp NN (thuế XNK)
- Phản ánh số chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 111: Tiền mặt
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Có TK 331: Phải trả cho ngời bán
- Khi thanh toán cho ngời bán, ngời cung cấp NVL, CCDC nếu đợc hởng chiết khấu mua hàng thì số chiết khấu mua hàng đợc hởng và số thanh toán ngời bán đợc ghi:
Trang 20 Tăng do nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế hoặc thuê ngoài gia công,
chế biến, căn cứ vào giá thực tế nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Chi tiết tự gia công, chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến)
Tăng do nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác, đợc cấp phát, quyên tặng
kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Tăng do thu hồi vốn kinh doanh:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 128: Đầu t ngắn hạn khác
Có TK 222: Góp vốn liên doanh
Trờng hợp kiểm kê phát hiện thừa:
* Nếu xác định số vật liệu, công cụ dụng cụ thừa là của doanh nghiệp nhng còn chờ giải quyết, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153; Công cụ dụng cụ
Có TK 338 (3381): phải trả nộp khác (tài sản thừa chờ giải quyết).Khi có quyết định xử lý, tuỳ vào việc quyết định ghi giảm chi phí hay tính vào thu nhập bất thờng, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3381) Phải trả nộp khác (tài sản thừa chờ giải quyếta)
Có TK 621; Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 721: Thu nhập bất thờng
* Nếu quyết định xử lý ngay thì không cần phải phản ánh qua tài khoản
Trang 21 Trờng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất sản phẩm không
hết nhận lại kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tăng giá vật liệu, công cụ dụng cụ do đánh lại giá: Căn cứ vào số chênh
lệch tăng ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 421: Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6.1.2 Kế toán tổng hợp các trờng hợp giảm vật liệu, công cụ dụng cụ:
Vật liệu, công cu dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu
do các nghiệp vụ xuất kho dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục
vụ và quản lý doanh nghiệp để góp vốn liên doanh với đơn vị khác, nhợng bán lại
và một số nhu cầu khác Các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ cũng phải đựoc lập chứng từ đầy đủ đúng quy định
Trên cơ sở các chứng từ xuất kho, kế toán tiến hành phân loại theo các đối tợng sử dụng và tính ra giá thực tế xuất kho để ghi chép phản ánh trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp Cuối tháng cũng phải tổng hợp số liệu để đối chiếu, kiểm tra với số liệu, kế toán chi tiết
Để phản ánh các nghiệp vụ xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán sử dụng nhiều tài khoản khác nhau nh TK 152, TK 153, TK 241 TK 621, TK627, TK
641, TK 642, TK 141 Tuỳ vật liệu, công cụ dụng cụ đều là hàng tồn kho, thuộc…tài sản lu động của doanh nghiệp, nhng có sự khác nhau về đặc điểm tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh do vậy phơng pháp kế toán tổng hợp xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ có sự khác nhau nhất định
a.Kế toán tổng hợp giảm vật liệu:
Xuất kho dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, cho công tác xây dựng cơ bản, cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh khác Căn cứ vào giá thiết kế xuất kho tính cho từng đối tợng sử dụng kế toán:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152: Nguyên vật liệu
Trang 22 Xuất kho vật liệu tục tục chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến, căn cứ giá thiết kế, xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 152: Nguyên vật liệu
Xuất kho vật liệu góp vốn liên doanh với đơn vị khác:
- Trờng hơp doanh nghiệp góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng vật liệu thì phải căn cứ vào giá trị vốn góp do hợp đồng liên doanh xác định để phản ánh vào TK 128 - đầu t ngắn hạn khác (nếu là góp vốn liên doanh ngắn hạn) hoặc TK
222 - góp vốn liên doanh Đồng thời phải xác định số chênh lệch giữa đơn vị vốn góp với thực tế xuất kho (giá trị ghi sổ kế toán của doanh nghiệp) để phản ánh vào
TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Cụ thể cách hạch toán nh sau:
+ Nếu giá trị vốn góp lớn hơn giá thực tế xuất kho, kế toán ghi:
Có TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản (theo số chênh lệch giảm)
Có TK 152: Nguyên vật liệu (theo giá thực)
Xuất kho vật liệu để bán, cho vay căn cứ vào giá thực tế xuất kho ghi:
tr Nếu đã rõ nguyên nhân:
+ Do ghi chép nhầm lẫn, cân đo đong đếm sai cần phải chữa, điều chỉnh lại
sổ kế toán theo đúng phơng pháp quy định
+ Nếu thiếu hụt trong định mức thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 23Có TK152: Nguyên liệu vật liệu+ Nếu thiếu hụt ngoài định mức, do ngời chịu trách nhiệm vật chất gây nên.
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 138(1388): Phải thu khác
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 152: Nguyên liệu vật liệu
- Nếu cha rõ nguyên nhân thiếu hụt, mất mát kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388): Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 152: Nguyên liệu vật liệu Khi có quyết định xử lý, tuỳ từng trờng hợp kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388): Phải thu khác
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 138 (1388): Phải thu khác (tài sản thiếu chờ xử lý)
Giảm giá trị do đánh giá lại: Căn cứ vào số chênh lệch do đánh giá lại kế toán ghi:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 152: Nguyên liệu vật liệu
b.Phơng pháp kế toán tổng hợp xuất dùng công cụ, dụng cụ:
Công cụ, dụng cụ xuất dùng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và một số nhu cầu khác Căn cứ vào các chứng từ xuất kho công cụ, dụng
cụ kế toán tập hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng, rồi tính ra giá thực tế xuất dùng phơng án vào các tài khoản liên quan
Tuy nhiên, do đặc điểm , tình chất cũng nh giá trị và thời gian sử dụng của công cụ, dụng cụ và tính hiệu quả của công tác kế toán mà việc tính toán phân bổ giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vào các đối tợng sử dụng có thể đợc thực hiện một lần hoặc nhiều lần
Ph ơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổ ngay 100% giá trị).
Nội dung khi xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ để tính ra giá thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng rồi tính (phân bổ) ngay 1 lần (toàn bộ giá trị) vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6273): Chi phí sản xuất chung (Chi phí dụng cụ sản xuất)
Nợ TK 641 (6413): Chi phí bán hàng (Chi phí dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK 642 (6423): Chi phí quản lý doanh nghiệp
(Chi phí đồ dùng văn phòng)
Trang 24Có TK 153: Công cụ dụng cụ
(TK 1531, TK 1532, TK 1533)Phơng pháp phân bổ 1 lần đợc áp dụng thích hợp đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng qúa ngắn
Ph ơng pháp phân bổ nhiều lần:
Nội dung giá thực tế xuất dùng công cụ, dụng cụ kế toán tiến hành tính toán, phân bổ dần giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh từng thời kỳ hạch toán phải chịu Số phân bổ cho từng thời kỳ đợc tính
nh sau:
Trờng hợp doanh nghiệp chỉ phân bổ 2 lần thì khi xuất dùng tiến hành phân
bổ ngay 50% giá trị thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ
đó và khi báo hỏng sẽ tiến hành phân bổ nốt giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ
h hỏng vào chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị, bộ phận báo hỏng Cụ thể
ph-ơng pháp kế toán trong trờng hợp phân bổ nhiều lần nh sau:
Khi xuất dùng, căn cứ vào giá trị thực tế ghi:
Nợ TK 142 (1421): Chi phí trả trớc
Có TK 153 (1531, 1532, 1533): Công cụ, dụng cụCăn cứ vào số phân bổ dần vào chi phí SXKD từng kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (6273): CPSXC (chi phí dụng cụ sản xuất)
Nợ TK 641 (6413): Chi phí bán hàng (chi phí dụng cụ đồ dùng)
Nợ TK 642 (6423): Chi phí quản lý doanh nghiệp
(Chi phí đồ dùng văn phòng)
Có TK 142 (1421): Chi phí trả trớcKhi báo hỏng công cụ, dụng cụ nếu có phế liệu thu hồi hoặc số bồi thờng vật chất thì giá trị phế liệu thu hồi và khoản bồi thờng vật chất đợc tính trừ vào số phân bổ của kỳ cuối Riêng đối với số đồ dùng cho thuê, kế toán còn phải phản
ánh số thu về cho thuê và việc nhận lại các đồ dùng cho thuê nh sau:
Phản ánh số thu về cho thuê đồ dùng:
Trang 25(Nếu hợp đồng cho thuê không phải là HĐ chính)Khi nhận lại đồ dùng cho thuê kế toán phản ánh giá trị còn lại cha tính vào chi phí:
Nợ TK 153 (1533): Công cụ dụng cụ (đồ dùng cho thuê)
Có TK 142 (1421): Chi phí trả trớc
Phơng pháp phân bổ nhiều lần áp dụng thích hợp với những công cụ dụng
cụ có giá trị lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất kinh doanh Công cụ, dụng cụ…cũng đợc kế toán ghi tơng tự nh đối với vật liệu
Có thể khái quát phơng pháp kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê thờng xuyên theo sơ đồ tài khoản kế toán sau:
Trang 26Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp
kiểm kê thờng xuyên.
Phân bổ đầu vào CPSXKD trong kỳ
Trang 276.2.Kế toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản hàng tồn kho tơng ứng Giá trị của vật t, hàng hoá mua vào
và nhập kho trong kỳ đợc theo dõi, phản ánh một tài khoản riêng - TK 611 "Mua hàng" Còn các tài khoản hàng tồn kho chỉ dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ Hơn nữa giá trị hàng tồn kho lại không căn cứ vào số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê Tiếp đó là giá trị hàng xuất kho cũng không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng rồi ghi sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật t, hàng hoá mua vào (nhập kho) trong kỳ, tính theo công thức sau:
Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá tồn cuối kỳ
Có thể khái quát phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật liệu, công cu, dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phơng pháp kiểm
Cuối kỳ kết chuyển số xuất dùng cho sản xuất kinh doanh
Trang 286.3 Hạch toán kết quả kiểm kê kho NVL, CCDC:
định kỳ hoặc đột xuất, doanh nghiệp phải thực hiện việc kiểm kê tình hình NVL, CCDC tồn kho về mặt số lợng, giá trị (theo sổ kế toán, theo thực tế kiểm kê
và tính số chênh lệch… Điều này đợc thể hiện ở biên bản kiểm kê hàng tồn kho Biên bản kiểm kê hàng tồn kho là chứng từ chủ yếu để hạch toán kết quả kiểm kê kho Sau đó, doanh nghiệp phải truy tìm nguyên nhân thừa, thiếu (nếu có) để có quyết định xử lý
Các trờng hợp có thể xảy ra khi kiểm kê kho là:
* Trờng hợp 1: Phát hiện thiếu hụt NVL, CCDC khi kiểm kê: mọi trờng hợp
thiếu hụt vật t trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản phải truy tìm nguyên nhân và xác định ngời phạm lỗi Tuỳ theo từng nguyên nhân cụ thể và quyết
định của ngời có thẩm quyền, căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử
- Nếu ngời phạm lỗi phải bồi thờng số thiếu hụt, mất mát, căn cứ vào giá trị vật
t hao hụt ghi:
Nợ TK 111, 112, 1338, 334…
Có TK 152, 153
Trang 29- Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định ghi:
Nợ TK liên quan: 411, 821…
Có TK 1381
* Trờng hợp 2: phát hiện thừa NVL, CCDC khi kiểm kê.
- Nếu NVL, CCDC thừa đã xác định đợc nguyên nhân do trớc đây cân đong đo
đếm nhầm (đã phản ánh ít hơn số thực có) mà giá trị thừa thuộc sở hữu của doanh nghiệp, kế toán ghi tăng số đã phản ánh:
6.4 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tại thời điểm khoá sổ kế toán để lập các báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập vào cuối năm trớc vào khoản thu nhập bất thờng để xác định kết quả kinh doanh và ghi:
Nợ TK 159
Có TK 721 Đồng thời phảo lập dự phòng giảm giá cho NVL, CCDC ứ đọng, mất phẩm chất, không thể đa vào sản xuất hoặc phải thanh lý (mà giá trên thị trờng chắc chắn thấp hơn giá ghi sổ kế toán vào thời điểm cuối năm) Mức dự phòng
đợc xác định theo công thức :
Trang 30Mức dự phòng giảm Lợng vật t tồn kho giá ghi trên giá thực tế trên giá vật t cho năm = giảm giá tại 31/12 x sổ kế toán - thị trờng vào
kế hoạch năm báo cáo thời điểm 31/12
Sau khi xác định đợc mức dự phòng kế toán ghi:
về từng hoạt động riêng lẻ, cha có tác dụng đối với công tác quản lý tổng hợp Bởi thế các chứng từ ban đầu cần đợc sắp xếp, phân loại hệ thống hoá theo nội dung kinh tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trên chứng từ
Để có thể theo dõi một cách chính xác tình hình NVL, CCDC cả về mặt số ợng và giá trị thì các doanh nghiệp có thể sử dụng loại sổ nào trong hạch toán NVL, CCDC là tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng Theo chế độ kế toán hiện hành thì có thể sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:
l-Sổ Nhật Ký Chung Nhật ký - chứng từ Chứng từ - ghi sổ Nhật ký - sổ cái
Mỗi hình thức sổ kế toán sẽ có một hệ thống sổ có quy trình ghi sổ riêng
Trang 31Sơ đồ quy trình kế toán theo hình thức nhật ký chung.
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinhBáo cáo tài chính
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
tiết
tiếtBáo cáo tài chính
Trang 32Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký - sổ cái.
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 33công cụ dụng cụ ở công ty tnhh bao bì hà linh
I- Đặc điểm chung của công ty tnhh bao bì hà linh
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Tnhh bao bì Hà linh là một doanh nghiệp t nhân thuộc UBNDTP Hà nội do chi cục thuế Ba Đình quản lý, đợc thành lập ngày 01/12/2002
Trụ sở Công ty đặt tại số 8/12 Vũ Thạch , Ba Đình, Hà nội
Tên giao dịch đối ngoại: Hà linhPACKED CO,.LTD
Công ty TNHH bao bì Hà Linh là một doanh nghiệp t nhân đợc thành lập với nhiệm vụ chuyên thiết kế và sản xuất các loại bao bì, thùng hộp cartông, túi nilông
Trong thời kỳ đầu nhìn chung, Công ty còn nghèo nàn, trình độ kỹ thuật cha cao, nhng cùng với sự phát triển chung của đất nớc trên con đờng đổi mới, với quá trình công nghệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có nền tảng cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại để tạo đà thúc đẩy, Công ty TNHH bao bì Hà Linh đã mạnh dạn
đổi mới, đầu t trang thiết bị, máy móc hàng chục tỷ đồng và luôn tiếp thu những công nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất
Trong quá trình xây dựng và trởng thành Công ty luôn chú trọng công tác
đào tạo nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên Do vậy mà năng suất lao động tăng lên, hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng cao Điều đó đợc thề hiện qua các mặt sau:
- Tổng số cán bộ nhân viên hiện có là 125 ngời , trong đó cán bộ quản lý là 15 ngời thì 13 ngời có trình độ Đại học và Cao đẳng, số còn lại trình độ trung cấp
- Số công nhân trực tiếp sản xuất là 110 ngời, trong đó số công nhân trình độ bậc cao là 67 ngời
- Lơng bình quân của cán bộ công nhân trong Công ty là 610.000 ời/tháng
đồng/ng-Tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty qua một số năm gần đây thể hiện ở bảng sau:
Trang 34Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện Thực hiện Kế hoạch Tỷ lệ
2004/2003 2005/2004
1.Tổng doanh thu Nghìn 173.832 179.592 188.545 103,3 105,0 2.Tổng chi phí SXKD Nghìn 169.710 174.695 182.655 102,9 104,5 3.Tổng các khoản nộp NSNN Nghìn 1.319 1.564 1.878 118,6 120,1
4 Lợi nhuận Nghìn 4.122 4.897 5.890 118,8 120,3 5.Thu nhập bình quân
(1 ngời/1 tháng)
Đồng 500.000 550.000 610.000 100 110,9
( Nguồn: P Kinh doanh)
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy rằng, trong 2 năm gần đây Công ty đang trên
đà phát triển biểu hiện ở mức tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng các chỉ tiêu kinh tế khác Mức tăng không quá lớn mà hợp lý giữa mức tăng của các chỉ tiêu
Điều đó chứng tỏ lợng hàng hoá bán ra của Công ty tăng và hàng hoá của Công ty luôn tạo đợc uy tín trên thị trờng
Công ty cũng làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc, qua đó góp phần thúc
đẩy nền kinh tế của Đất nớc đi lên Đời sống của CBCNV cũng từng bớc đợc cải thiện thông qua mức lơng tháng của năm 2002 là 500.000 đồng, năm 2003 là 550.000 đồng và kế hoạch của năm 2004 sẽ tăng tỷ lệ 110,9 so với 2002 Để đạt
đợc những thành công trên là nhờ sự nỗ lực vợt bậc của mọi thành viên trong Công ty
1.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công
ty TNHH bao bì Hà Linh.
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ:
Công ty TNHH bao bì Hà Linh là một doanh nghiệp sản xuất có nhiệm vụ
và chức năng sản xuất các loại thùng cartong và nilông Hiện nay sản phẩm của
Trang 35Công ty rất đa dạng về chủng loại bao bì cartong sóng 5 lớp, 3 lớp, bao bì PP, PE,
LD, HD phục vụ cho yêu cầu đóng gói các loại mặt hàng nh… : Đóng gói linh kiện
điện tử và tivi cho Công ty DAEWOO, đóng gói sản phẩm bánh kẹo cho Công ty bánh kẹo Hải Châu, Công ty bánh kẹo Hà nội…
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty TNHH bao bì Hoà Bình có 2 phân xởng sản xuất gồm:
Phân xởng 1: Sản xuất các loại thùng hộp các tông
Phân xởng 2: Sản xuất các loại nilông bao gói
1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty:
1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm túi nilông:
1.3.2 Quy trình sản xuất hộp bao bì cartong:
1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý , tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức sổ tại Công ty:
1.4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty:
Vào nguyên
liệu giấy Máy tạo sóng tấm cartong Máy cắt định hình hộp Máy in màu
Máy cán bóng
Máy dán Máy ghim khâu
đóng gói tp Nhập kho
Trang 36Công ty TNHH bao bì Hà Linh là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực tiếp vì vậy cơ cấu tổ chức của Công ty đợc thiết lập theo mô hình trực tuyến chức năng Mối liên hệ giữa Giám đốc, các phòng ban, giữa các phân xởng luôn phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ, trực tiếp Vì vậy các công việc, các tình huống đợc sử lý kịp thời, nhanh chóng, có hiệu quả.
+ Đứng đầu Công ty là Giám đốc tổ chức điều hành hoạt động của Công ty.+ Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp cho Giám đốc các phần việc đã đợc phân công để quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Tham mu về các lĩnh vực chất lợng NVL cũng nh chất lợng về các sản phẩm đâù ra của Công ty
Các phòng chức năng gồm có :
+ Phòng kế toán: Là cơ quan tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán, hạch toán kinh tế, hoạt động của phòng phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác các nghiệp vụ thông tin, kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của toàn Công ty
+ Phòng tổ chức sản xuất: tham mu cho Giám đốc về phối hợp điều hành lao
động của Công ty, ban hành các lệnh sản xuất theo kế hoạch, điều độ sản xuất lao
động, tiền lơng
+ Phòng kỹ thuật: Đây là phòng kỹ thuật chất lợng sản phẩm, là cơ quan tham
mu cho Giám đốc Công ty về các mặt công tác khoa học, kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, nghiên cứu chế thử, kiểm tra chất lợng sản phẩm
+ Phòng kinh doanh: Tham mu cho Giám đốc về lĩnh vực vật t tạo nguồn cung cấp vật t phụ tùng, dụng cụ Bảo quản cấp phát phục vụ kịp thời đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiến hành công tác xuất nhập khẩu khi đợc phép
Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH Hà Linh.
Trang 371.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Bộ máy kế toán của Công ty TNHH bao bì Hà Linh với nhiệm vụ ghi chép và phản ánh một cách đầy đủ chính xác khách quan và kịp thời các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh trong Công ty, tổng hợp số liệu, lập báo cáo kế toán và tổng hợp thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, để từ đó đề suất và tham mu cho ban Giám Đốc đề ra các quyết định đúng đắn
Phòng kế toán của Công ty bao gồm có 6 nhân viên Đứng đầu là kế toán trởng
và 5 nhân viên Mỗi thành viên trong phòng đợc phân công một bộ phận hạch toán
+Kế toán trởng: Phụ trách chung giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo toán bộ công tác
kế toán hạch toán số liệu chỉ đạo công tác tài chính
+Kế toán NVL, CCDC: Theo dõi công việc xuất – nhập – tồn kho các loại
NVL, CCDC tham gia các công việc có liên quan đế xuất – nhập vật t của Công
Giám đốc Công ty
Phó Giám đốc
kinh doanh
P.Kỹ thuật
P Tổ chức SX
P Kế toán
P Kinh doanh
Phó Giám đốc
kỹ thuật
Văn phòng
Trang 38ty, theo dõi các tài khoản 152 – NVL, TK 153 – CCDC, TK 331 – Thanh toán với ngời bán, lập báo cáo kế toán có liên quan với các tài khoản trên.
+Kế toán tiền lơng, BHXH và TSCĐ: Phần tiền lơng và BHXH có trách nhiệm
tính toán tiền lơng chính xác, hợp lý cho cán bộ CNV toàn Công ty Ghi chép tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân phối, phân bổ tiền lơng, BHXH trong toàn Công ty, phụ trách tài khoản 338.3 – BHXH, TK 334 – Phải trả CNV, TK 441- XDCB và theo dõi luôn cả TSCĐ, sự biến động của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh Theo dõi chi phí sửa chữa lớn và nhỏ TSCĐ, tính giá thành hạng mục công trình
+Kế toán bán hàng: Theo dõi các chi phí sản xuất thuộc sản phẩm chính, sản
phẩm phụ Tính giá thành các loại sản phẩm sản xuất và xác định kết quả bán hàng của Công ty Giữa các sổ sách liên quan đến TK 154 – CP SXKDD, TK 627- CPSXC, TK 642 – CPQLDN, TK 641, TK 911 – XĐKQKD…
+Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi và tồn quũy tiền mặt, TGNH
giúp Giám đốc và Công ty có kế hoạch chi hợp lý ngoài TK 111 – Tiền mặt, TK 112- TGNH còn phụ trách thêm TK 142 – Tạm ứng, lập báo cáo TK trên
+Thủ quỹ: Là ngời bảo quản thực hiện các công việc thu chi tiền mặt những
chứng từ có giá trị nh tiền, vàng, bạc, đá quý…
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty đợc thể hiện dới sơ đồ sau:
1.4.3 Tổ chức sổ tại C ông ty TNHH bao bì Hà Linh:
Công ty TNHH bao bì Hà Linh đã áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung để thực hiện công tác kế toán Việc áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung là hoàn
Kế toán trởng
Kế toán tiền
l-ơng, BHXH,TSCĐ
Kế toán
NVL, CCDC Bán hàng Kế toán thanh toán Kế toán Thủ quỹ