Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH bao bì Vạn Lợi
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I Một số vấn đề chung về kế toán NVL trong DNSX 5
1 Khái niệm - Đặc điểm 5
1.1 Khái niệm 5
1.2 Đặc điểm 5
2 Nhiệm vụ của kế toán NVL 5
II Phân loại và tính giá NVL 6
1 Phân loại 6
1.1 NVL chính 6
1.2 Vật liệu phụ 6
1.3 Nhiên liệu 6
1.4 Phụ tùng thay thế 6
1.5 Thiết bị xây dựng cơ bản 7
1.6 Phế liệu 7
1.7 Vật liệu khác 7
2 Tính giá NVL 7
2.1 Tính giá thực tế NVL nhập kho 7
2.2 Tính giá thực tế NVL xuất kho 8
III Kế toán chi tiết NVL trong DNSX 10
1 Sổ sách kế toán chi tiết vật liệu 10
2 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu 10
2.1 Phương pháp thẻ song song 10
2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11
2.3 Phương pháp sổ số dư 12
IV Kế toán tổng hợp NVL trong DNSX 13
Trang 21 Chứng từ sử dụng 13
2 Kế toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 13
2.1 Tài khoản sử dụng 14
2.2 Phương pháp kế toán NVL 14
2.2.1 Kế toán tăng NVL 14
2.2.2 Kế toán giảm NVL 19
3 Kế toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ 22
3.1 Tài khoản sử dụng 22
3.2 Phương pháp kế toán NVL 23
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI A/ Giới thiệu chung về công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 25
I Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 25
1 Quá trình hình thành 25
2 Quá trình phát triển 25
II Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 26
1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 26
2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 26
III Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 28
1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 28
2 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 29
B/ Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 31
I Đặc điểm NVL và các phương pháp tính giá tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 31
1 Đặc điểm và phân loại NVL 31
2 Tính giá NVL 31
II Tổ chức kế toán NVL tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 33
1 Chứng từ sử dụng 33
Trang 32 Tài khoản sử dụng 33
3 Sổ sách kế toán áp dụng tại tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 33
III Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 34
1 Cách lập 34
2 Kế toán chi tiết NVL 34
3 Kế toán tổng hợp NVL 41
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ VẠN LỢI I Một số nhận xét chung 44
1 Mặt ưu điểm 44
2 Mặt nhược điểm 44
II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi 45
KẾT LUẬN 49
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- DNSX : Doanh nghiệp sản xuất
- NVL : Nguyên vật liệu
- GTGT : Giá trị gia tăng
- KKTX : Kiểm kê thường xuyên
- SXKD : Sản xuất kinh doanh
- VL : Vật liệu
- K/c : Kết chuyển
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Kế toán tài chính doanh nghiệp 1 - GV Nguyễn Phi Sơn
- Phân tích hoạt động kinh doanh - Th.s Ngô Hà Tấn, Th.s Trần Đình Khôi, NCS Hoàng Tùng
Trang 4Lời mở đầu
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường Hiện nay, cácdoanh nghiệp phải tự quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có có hiệuquả nhất Để có thể đứng vững và ngày càng phát triển tự thân mỗi doanh nghiệp bắtbuộc phải tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất sao cho hợp lý và đạt hiệu quảnhất trong điều kiện vốn liếng, vật lực hiện có
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mọi sản phẩm vật chất đều được cấuthành từ vật liệu, vật liệu là yếu tố cơ bản đầu tiên không thể thiếu được trong quá trìnhsản xuất Có thể nói công tác kế toán nguyên vật liệu chặt chẽ và khoa học là một công
cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập, xuất, bảo quản, dự trữ thúc đẩy cung cấp kịpthời và đồng bộ những nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động, luôn tận dụng hết năng lực máy móc thiết bị để tạo ra nhiều sảnphẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi, em nhận thấyphần kế toán nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không kém phần quan trọng,việc tổ chức quản lý và hạch toán vật liệu chính xác kịp thời giúp tốc độ chu chuyểnvốn tăng nhanh Xuất phát từ nhận thức đó nên em đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vậtliệu tại công ty TNHH bao bì Vạn Lợi” Đề tài này gồm có 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong DNSX.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH bao bì vạn Lợi
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH bao bì vạn Lợi.
Trang 5PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I/ Một số vấn đề chung về kế toán NVL trong DNSX:
1.Khái niệm - đặc điểm:
1.1 Khái niệm:
-Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trinh tiêu hao
ba yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động
- Trong các doanh nghiệp, NVL là đối tượng lao động, là cơ sở vật chất cấuthành nên thực thể sản phẩm
- Khi sử dụng NVL cho sản xuất, kinh doanh thì hình thái của NVL biến đổinhưng vẫn giữ nguyên bản chất vật chất, giá trị của NVL sau quá trình sản xuất thườngcao hơn so với trước khi đưa vào sản xuất
1.2 Đặc điểm:
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham
gia vào một chu kì sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và giá trị chuyển hết một lần vào giáthành sản phẩm
2 Nhiệm vụ của kế toán NVL:
NVL là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biến động, lại chiếm tỉ trọng lớntrong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, do vậy cần phải quản lý chặt chẽ
ở mọi khâu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng Ở khâu thu mua đòi hỏiphải quản lý về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại lẫn giá mua và chi phí muacũng như có kế hoạch thu mua theo đúng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Để đáp ứng các yêu cầu trên, kế toán NVL cần thực hiện tốt các nhiệm vụ :
Trang 6- Ghi chép, tính toán, phản ánh trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng, quycách, chủng loại và giá thành thực tế từng thứ, từng loại NVL nhập, xuất, tồn kho.
- Thông qua việc ghi chép, phản ánh để kiểm tra, kiểm soát tình hình thu mua,
dự trữ và tiêu hao NVL Qua đó phát hiện và xử lý kịp thời NVL thừa, thiếu, ứ đọng,kém mất phẩm chất, ngăn ngừa những trường hợp sử dụng lãng phí và phi pháp NVL
- Tính toán, phân bổ giá trị NVL vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ một cách chính xác
- Tham gia kiểm kê, đánh giá NVL theo đúng chế độ quy định của nhà nước,tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình sử dụng NVL trongsản xuất kinh doanh, tình hình dự trữ, bảo quản NVL, lập các báo cáo và cung cấp cácthông tin về NVL
II Phân loại và tính giá NVL:
1.Phân loại NVL :
Phân loại NVL là sắp xếp NVL theo từng loại, từng nhóm dựa trên những tiêuthức phù hợp Căn cứ vào nội dung kinh tế, NVL được chia thành các loại:
1.1 NVL chính: là đối tượng lao động chính trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm
1.2 Vật liệu phụ: là các loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm Chúng là những loại vật liệu được sử dụng để hoàn thiện vànâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm, giúp cho máy móc, thiết bị, công cụ laođộng hoạt động bình thường hoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất
Căn cứ vào tác dụng có thể chia vật liệu phụ thành các nhóm sau:
- Nhóm vật liệu phụ được sử dụng để hoàn thiện hoặc nâng cao tính năng,chất lượng của sản phẩm như: các loại phụ gia, phẩm màu
- Nhóm vật liệu phụ sử dụng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt động củamáy móc, thiết bị, công cụ lao động như: dầu mỡ bôi trơn, thuốc chống ẩm
- Nhóm vật liệu phụ phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho lao động củacông nhân như: xà phòng, hương liệu
Trang 71.3 Nhiên liệu: là các loại vật liệu được sử dụng để cung cấp nhiệt lượng cho
quá trình sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị như: than , củi, xăng dầu, hơi nén, khí đốt các loại nhiên kiệu tồn tại dưới 3 dạng: thể rắn, thểthể lỏng và thể khí
1.4 Phụ tùng thay thế: lầ các chi tiết, phụ tùng dùng để sữa chữa và thay thế
cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
1.5 Thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu mà doanh nghiệp mua vào
nhằm mục đích sử dụng cho công tác đầu tư xây dựng cơ bản thiêt bị xây dựng cơ bảnbao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ khí cụ và vật kết cấu
1.6 Phế liệu: là các loại vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hay thu
mua được từ việc thanh lý tài sản Phế liệu có thể sử dụng hay bán ra ngoài
1.7 Vật liệu khác: là tất cả các vật liệu chưa được nêu ở trên.
2 Tính giá NVL :
2.1 Tính giá thực tế NVL nhập kho:
- Tính giá vật liệu là việc xác định giá trị của nó theo những nguyên tắc nhất
định Theo quy định hiện hành thì kế toán nhập, xuất, tồn vật liệu phải phản ánh theogiá thực tế Giá thực tế vật liệu nhập kho là giá được hình thành trên cơ sở các chứng
từ hợp pháp, hợp lệ về các khoản chi phí để có được vật liệu tại doanh nghiệp
- Về nguyên tắc thì đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, giá trị vật tư hàng hóa mua vào dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh đượcphản ánh theo giá mua chưa có thuế Còn đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp, hoặc hàng hóa không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặcdùng cho hoạt động phúc lợi, dự án thì giá trị vật tư hàng hóa mua vào được phản ánhtheo giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)
a) Đối với NVL mua ngoài:
= + + -Giá thực tế NVLNhập kho Trên Giá mua
hóa đơn
Các chi phí liên quan
Các khoản thuế không được hoàn lại
Các khoản giảmtrừ
Trang 8Trong đó:
+ Giá mua trên hóa đơn là giá mua chưa thuế đối với đơn vị nộp thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ Giá mua bao gồm cả thuế đối với đơn vị nộp thuế GTGTtheo phương pháp trực tiếp
+ Các khoản thuế không được hoàn lại như: thuế nhập khẩu, thuế GTGT theophương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Các chi phí khác liên quan bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp,
+ Các khoản giảm trừ: chiết khấu TM, giảm giá hàng mua và trả lại hàng cho
d) Đối với NVL nhận vốn đầu tư từ các đơn vị khác: giá thực tế NVL nhập
kho là giá do các bên tham gia xác định cộng với chi phí liên quan khác
e) Đối với NVL được biếu tặng, không hoàn lại: giá thực tế NVL nhập kho
là giá thị trường tương đương hoặc giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng
2.2 Tính giá thực tế NVL xuất kho:
a) Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: theo phương pháp này thì
giá thực tế NVL xuất kho thuộc lô hàng nào sẽ căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn
Giá thực tế
NVL
Nhập kho
Giá thực tế NVL xuất kho thuê ngoài gia công chế biến
Các loại thuế không được hoàn lại
Các chiphí liênquan
Trang 9giá thực tế nhập kho của lô hàng đó Phương pháp này được áp dụng đối với doanhnghiệp sử dụng NVL có giá trị lớn, ít chủng loại, có điều kiện quản lý, bảo quản riêngtheo từng lô trong kho, mặt hàng ổn định và nhận diện được Phương pháp này thể hiênđược thực tế sự tương xứng phù hợp giữa doanh thu và chi phí của hàng bán ra, nhưng
nó không mang lại thông tin bổ ích cho người ra quyết định kinh doanh
b) Phương pháp bình quân gia quyền: theo phương pháp này thì giá thực tế
từng loại NVL xuất kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại NVL tồn khotương tự đầu kỳ và giá trị từng loại nhập kho trong kỳ:
= x
Đơn giá thực tế bình quân có thể áp dụng một trong các đơn giá sau:
+ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ
=
+ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập:
=
c) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): theo phương pháp này thì
số lượng NVL nhập kho trước sẽ được xuất dùng trước theo đúng giá nhập kho của chúng Cách tính cụ thể như sau:
= x
Giá thực tế NVL
xuất kho
Số lượng NVLxuất kho
Đơn giá thực tế bình quân
Đơn giá thực
tế NVL nhập kho theo từng lần nhập kho trước
Trang 10d) Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): theo phương pháp này thì số lượng
NVL nào nhập kho sau sẽ được xuất dùng trước theo đúng giá nhập kho của chúng
Cách tính như sau:
= x
Các phương pháp trên được áp dụng cho hạch toán NVL theo phương pháp KKTX
III/ Kế toán chi tiết NVL trong DNSX:
1 Sổ sách kế toán chi tiết vật liệu:
- Thẻ kho
- Sổ kế toán chi tiết
- Sổ số dư
- Sổ đối chiếu luân chuyển
2 Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu:
2.1 Phương pháp thẻ song song:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Ghi chú: : ghi hằng ngày
:Đối chiếu, kiểm tra
Đơn giá thực tế NVL nhập kho theo từng lần nhập kho sau
Phiếu nhập khoThẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ (thẻ) chi tiếtvật liêu
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu
Trang 11- Trình tự ghi chép:
+ Tại kho: hằng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho ghi sốlượng vật tư thực nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan (thẻ kho được mở theo từngdanh điểm hay mặt hàng) Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn trên thực tế và
số tồn trên thẻ kho Hằng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi vào thẻ kho xong, thủ khochuyển toàn bộ chứng từ nhập xuất cho phòng kế toán
+ Tại phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từngdanh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lượng vàgiá trị Hằng ngày hoặc định kỳ khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho vật liệu do thủkho chuyển đến, kế toán kiểm tra từng chứng từ rồi ghi đơn giá, tinh thành tiền và phân loại chứng từ rồi sau đó ghi vào sổ (thẻ) chi tiết vật liệu có liên quan
Cuối tháng cộng sổ (thẻ) kế toán chi tiết, tính ra tổng số nhập xuất tồn củatừng loại vật liệu đối chiếu với thẻ kho của thủ kho Sau khi đối chiếu khớp, đúng kếtoán lập bảng cân đối nhập xuất tồn vật liệu về mặt giá trị để đối chiếu với bộ phận kếtoán tổng hợp
2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ ĐỐI CHIẾU
LUÂN CHUYỂN
Ghi chú: : ghi hằng ngày
:Đối chiếu, kiểm tra
: ghi cuối tháng
Bảng kê xuấtvật liệu
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Trang 12- Nguyên tắc ghi chép: Ở kho theo dõi về số lượng, bộ phận kế toán theo dõi
cả về số lượng lẫn giá trị của từng loại vật liệu trong kho
- Trình tự ghi chép:
+ Tại kho: ghi chép giống như phương pháp thẻ song song
+ Tại phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chéptình hình nhập, xuất, tồn kho của từng danh điểm vật liệu ở từng kho Sổ này dùngcho cả năm và mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng
Khi nhận được nhập, xuất vật liệu kế toán kiểm tra, xắp xếp và phân loạichứng từ sau đó lập các bảng kê nhập vật tư, bảng kê xuất vật tư theo từng danh điểmvật liệu Cuối tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê cả số lượng và giá trị của từng danhđiểm vật liệu đã nhập, xuất kho trong tháng để ghi sổ đối chiếu luân chuyển, sau đótính ra số tồn kho cuối tháng của từng danh điểm vật liệu trên sổ đói chiếu luân chuyển.Cuối tháng, tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻkho và số liệu của kế toán tổng hợp
2.3 Phương pháp sổ số dư:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ
Ghi chú: : ghi hằng ngày
:Đối chiếu, kiểm tra
: ghi cuối tháng
Phiếu giao nhận chứng từ nhậpPhiếu nhập kho
Bảng lũy kế xuất kho
Trang 13- Nguyên tắc ghi chép: Ở kho theo dõi về số lượng, bộ phận kế toán theo dõi
về mặt giá trị của từng loại vật liệu trong kho
- Trình tự ghi chép:
+ Tại kho: tương tự như phương pháp ghi thẻ song song Hằng ngày hoặcđịnh kỳ sau khi ghi vào thẻ kho xong, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ (phiếu giaonhận chứng từ nhập, phiếu giao nhận chứng từ xuất) Cuối tháng, thủ kho căn cứ vàothẻ kho ghi chỉ tiêu số lượng vật liệu theo từng danh điểm tồn kho cuối kỳ vào sổ số dư
và chuyển sổ số dư về phòng kế toán để tính chỉ tiêu giá trị vật liệu cuối kỳ
+ Tại phòng kế toán: khi nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu cùng với phiếugiao nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán căn cứ vào phiếu giao nhận chứng
từ kiểm tra và đối chiếu với các chứng từ liên quan rồi ghi giá và tính thành tiền trêntừng chứng từ, sau đó tính tiền cho từng phiếu giao nhận chứng từ theo từng nhóm vậtliệu và tổng số, rồi tổng hợp giá trị ghi vào bảng lũy kế nhập kho, bảng lũy kế xuất kho(các bảng này được mở cho từng kho) Cuối tháng căn cứ vào bảng lũy kế nhập kho,bảng lũy kế xuất kho lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu và tính ra giá trịcủa từng nhóm vật liệu theo các chỉ tiêu nhập, xuất, tồn trên bảng tổng hợp nhập, xuất,tồn kho vật liệu Đồng thời khi nhận sổ số dư do thủ kho chuyển đến, kế toán kiểm tra
và tính thành tiền cho từng nhóm vật liệu
Sau khi lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu và ghi vào sổ số dư, kếtoán tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu của từng nhóm vật liệu tồn kho cuối thángtrên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu trên sổ số dư và số liệu trên sổ kế toán tổnghợp
IV/ Kế toán tổng hợp NVL trong DNSX:
1 Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa
- Hóa đơn kiểm phiếu xuất kho
Trang 14- Phiếu đề nghị xuất kho NVL
- Các chứng từ phản ánh nguồn nhập như: thu mua, thu từ sản xuất, nhận vốn góp, cấp phát
2 Kế toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liêntục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, hàng hóa trên sổ kếtoán
Khi áp dụng phương pháp này, kế toán sử dụng các tài khoản hàng tồn kho đểphản ánh số hiện có tình hình biến động, tăng giảm vật tư hàng hóa Vì vậy giá trị vật
tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định được ở bất kỳ thời điểm nào trong
kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hóa tồn kho,
so sánh đối chiếu với số liệu tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán Nếu có chênhlệch phải truy tìm nguyên nhân và phải có biện pháp xử lý kịp thời Phương pháp nàythường được áp dụng tại các đơn vị sản xuất và các đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn
2.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 151 - hàng mua đang đi đường
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật tư, hàng hóa mua ngoài
đã thuộc quyền sỡ hữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho
Kết cấu tài khoản 151:
Nợ TK 151 Có
- Giá trị vật tư, hàng hóa đã - Giá trị vật tư, hàng hóa đang đi đường đang đi trên đường đã về nhập kho hoặc chuyển giao thẳng
cho bộ phận sử dụng hay giao cho khách hàng
Dư Nợ: Giá trị vật tư, hàng hóa đã
mua còn đi trên đường lúc
cuối kỳ (chưa về nhập kho)
Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Trang 15Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của cácloại nguyên liệu, vật liệu trong kho của doanh nghiệp theo giá thực tế.
Kết cấu tài khoản 152:
Nợ TK 152 Có
- Giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho - Giá trị nguyên liệu, vật liệu xuất kho
- Giá trị nguyên liệu, vật liệu phát hiện - Chiết khấu thương mại, giảm giá nguyên thừa khi kiểm kê liệu, vật liệu được hưởng
- Giá trị nguyên liệu, vật liệu phát hiện thiếu khi kiểm kê
Dư Nợ:Giá trị nguyên liệu, vật liệu
a) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Tăng do mua ngoài nhập kho:
Trường hợp hàng và hóa đơn cùng về:
- Khi mua vật liệu trong nước nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho: Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán
- Khi nhập khẩu vật liệu, kế toán ghi:
+ Bút toán 1: Phản ánh giá trị vật liệu:
Nợ TK 152: Tổng tiền thanh toán
Có TK 333(3333): Thuế nhập khẩu
Có TK 111, 112, 331 : Giá mua + chi phí mua
+Bút toán 2: phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Trang 16Có TK 333 (33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Các chi phí thu mua thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Chi phí thu mua
Nợ TK 133 (1331) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán
Trường hợp hóa đơn về chưa có hàng:
Trường hợp đơn vị đã nhận được hóa đơn những vật liệu còn đang trên đườngchưa về nhập kho thì kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ “Hàng mua đang đi trênđường” chờ đến khi vật liệu về nhập kho sẽ ghi sổ kế toán
- Nếu trong kỳ kế toán, hàng về thì căn cứ hóa đơn và phiếu nhập kho ghitương tự như trường hợp hàng và hóa đơn cùng về
- Nếu đến cuối kỳ kế toán, vật liệu vẫn chưa về, căn cứ vào hóa đơn:
Nợ TK 151: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán
- Sang kỳ sau khi vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập kho
Có TK 151: Giá trị hàng mua đang đi đường đã về nhập kho
Trường hợp hàng về chưa có hóa đơn
- Khi nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho, ghi:
Nợ TK 152: giá tạm tính
Có TK 111, 112, 331 : tổng tiền thanh toán theo giá tạm tính
- Khi hóa đơn về, kế toán tiến hành điều chỉnh giá tạm tính bằng các phương pháp chữa sổ kế toán
Trường hợp hàng thiếu so với hóa đơn:
Khi phát hiện hàng thiếu so với hóa đơn, doanh nghiệp phải lập biên bản và tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp
- Khi nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho, hóa đơn và biên bản kiểm nhận:
Trang 17Nợ TK 152: Số NVL thực nhập
Nợ TK 138 (1381): Số NVL thiếu so với hóa đơn
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT của hàng ghi trên hóa đơn
Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán theo hóa đơn
- Sau khi tìm được nguyên nhân, số hàng bị thiếu được xử lý như sau:
Nợ TK 152: Người bán giao thiếu và giao bổ sung
Nợ TK 111, 112, 331 :Người bán giao thiếu và thanh toán lại hoặc trừ nợ
Nợ TK 138 (1388): Số NVL thiếu đã xác định được nguyên nhân
Nợ TK 334: Trừ vào lương nhân viên
Nợ TK 632: Không xác định rõ nguyên nhân
Có TK 138 (1381): Số NVL thiếu đã xử lý
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của NVL thiếu
Trường hợp hàng thừa so với hóa đơn:
- Nếu nhập toàn bộ, căn cứ vào phiếu nhập kho, hóa đơn và biên bản kiểm nhận, ghi: Nợ TK 152: Số NVL thực nhập
Nợ TK 133(1331): thuế GTGT của NVL ghi trên hóa đơn
Có TK 338(3381): Số NVL thừa so với hóa đơn
Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán theo hóa đơn
- Sau khi tìm được nguyên nhân, sẽ xử lý như sau:
Nợ TK 338(3381): Số NVL thừa đã xử lý
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT của NVL thừa
Có TK 111,112, DN đồng ý mua toàn bộ số NVL thừa kèm theo HĐ
Có TK 152: DN xuất kho trả lại số NVL thừa
Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân
- Nếu không nhập kho số vật liệu thừa, kế toán ghi:
Nợ TK 002: Số NVL thừa nhận giữ hộ
- Khi nhập kho hoặc trả lại ghi tương tự như các trường hợp trên, đồng thời
ghi: Có TK 002: Số NVL thừa nhận giữ hộ đã nhập kho hoặc trả lại
Trang 18 Tăng do mua trả chậm, trả góp:
- Khi mua vật liệu theo phương thức trả chậm, trả góp, ghi:
Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nợ TK 242: Số lãi trả chậm, trả góp phải trả cho từng kỳ
Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ
Nợ TK 635: Chi phí lãi trả chậm, trả góp của từng kỳ
Có TK 242: Số lãi trả chậm, trả góp cho từng kỳ giảm
Tăng do trao đổi với tài sản khác:
Trường hợp trao đổi vật liệu tương tự
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhận về
Có TK 152: Giá trị NVL đem đi trao đổi
Trường hợp trao đổi vật liệu không tương tự:
- Khi xuất kho giao cho bên trao đổi, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn của NVL đem đi trao đổi
Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
- Đồng thời ghi tăng doanh thu do trao đổi vật liệu
Nợ TK 131: Số tiền phải thu về
Trang 19Có TK131: Khấu trừ vào số tiền phải thu về
- Trường hợp phải thu thêm tiền do giá trị hợp lý của vật liêu đưa đi trao đổi >giá trị hợp lý của vật liệu nhận được do trao đổi , khi nhận được tiền của bên trao đổi:
Nợ TK 111, 112: Số tiền thu thêm
Có TK 131
Trường hợp ngược lại thì kế toán hạch toán ngược với bút toán thu thêm tiền
Tự gia công chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến:
- Khi xuất kho vật liệu đi gia công chế biến, ghi:
Nợ TK 154: NVL xuất kho đem đi gia công, chế biến
Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
- Khi mua vật liệu chuyển thẳng gia công chế biến, kế toán ghi:
Nợ TK 154: NVL xuất kho đi gia công, chế biến+chi phí liên quan
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán
- Khi công việc gia công chế biến hoàn thành và tiến hành nhập kho:
Nợ TK 152: Nhập kho số NVL đem đi gia công, chế biến
Có TK 154: Công việc gia công, chế biến đã hoàn thành
Nhận vốn đầu tư từ đơn vị khác:
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập kho
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh tăng
Nhận lại vốn đầu tư từ đơn vị khác:
Nợ TK 152: Giá trị NVL nhập kho
Có TK 221, 222, 223,128: Vốn đầu tư vào các đơn vị khác giảm
Các nguyên nhân tăng khác:
Nợ TK 152: Giá trị NVL trong kho tăng
Có TK 711: nhận viên trợ không hoàn lại, biếu tặng
Có TK 338(3381): kiểm kê phát hiện thừa chờ xử lý
Có TK 338: khi vay tạm thời
Trang 20Có TK 621, 641, 642, 142 vật liêu sử dụng không hết nhập kho
b) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Hạch toán tương tự như đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ trong trường hợp này kế toán không tổ chức theo dõi trên tài khoản 133
2.2.2 Kế toán giảm NVL:
Xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh
- Khi xuất kho sử dụng cho sản xuất kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho:
Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241: xuất kho NVL cho SXKD
Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
- Nếu vật liệu dùng trong kỳ không hết chuyển sang kỳ sau nhưng không nhậplại kho, kế toán ghi giảm chi phí bằng bút toán âm vào cuối kỳ:
Nợ TK 621, 627, 641, 642: Giá trị NVL chuyển kỳ sau
Có TK 152: Giảm chi phí
- Sang kỳ sau kế toán ghi lại bút toán trên bằng mực thường để phản ánh tăng chi phí của kỳ sau
Xuất kho góp vốn vào đơn vị khác:
- Khi xuất kho vật liệu góp vốn vào đơn vị khác, căn cứ vào phiếu xuất kho vàbiên bản xác định giá trị vốn góp do hội đồng định, kế toán ghi:
Nợ TK 221, 222, 223, 128: Xuất kho NVL đầu tư vào các đơn vị khác
Nợ TK 811: Giá trị xuất kho < giá trị do hội đồng xác định
Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
Có TK 711 Giá trị xuất kho > giá trị do hội đồng xác định
- Đối với trường hợp góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, nếu sốchênh lệch đánh giá lại > giá trị ghi sổ, doanh nghiệp phải phản ánh hoãn lại phần thunhập khác tương ứng với tỷ lệ góp vốn của đơn vị trong liên doanh, ghi:
Nợ TK 711: Thu nhập khác
Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
Trang 21TK 128,221,222,223
Mua NVL nhập kho
Thuế GTGT khấu trừ(PPKT)
Thuế GTGT khấu trừ của hàng nhập khẩu
Xuất VL cho sản xuất kinh doanh
Xuất VL góp vốn liên doanh
vốn cổ phần
- Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số vật liệu đó cho bên thứ bađộc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển số doanh thu chứa thực hiên vào thu nhậpkhác trong kỳ, ghi: Nợ TK 3387: Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện
Có TK711: Thu nhập khác
Xuất gia công chế biến: Nợ TK 154: Xuất NVL gia công, chế biến
Có TK 152: Giá trị NVL xuất kho
Xuất bán vật liệu
- Căn cứ vào phiếu xuất kho: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK152: Giá trị NVL xuất kho
- Đồng thời căn cứ vào hóa đơn, kế toán ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 111,112,131 : Tổng tiền thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán NVL
Có TK 333(3331): Thuế GTGT đầu ra
Giảm do các nguyên nhân khác:
- Khi mua vật liệu đã nhập kho và được hưởng chiết khấu thương mại, giảmGiá, trả lại hàng, ghi: Nợ TK 111,112,138, 331: Trả lại tiền hoặc trừ nợ
Có TK152: Giá trị NVL giảm
Có TK 133 (1331): Giảm thuế GTGT đầu vào
-Khi kiểm kê phát hiện thiếu vật liệu: Nợ TK 138 (1381): NVL thiếu chờ xử lý
Trang 22VL đang đi đường
VL đang đi đường
Nhập kho VL nhận lại vốn đầu tư từ đơn
Nhập kho VL nhận lại vốn đầu tư từ đơn vị khác
TK 711
Nhập kho VL nhận viện trợ,nhận biếu tặng
TK 338
Nhập kho VL nhận viện trợ,nhận biếu tặng
Kiểm kê phát hiện thừa VL , vay tạm thời
Chiết khấu TM, giảm giá, trả lại hàng mua
Kiểm kê phát hiện thiếu VL
3.Kế toán NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
3.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 151 Có
- Kết chuyển giá trị thực tế của vật tư, - Kết chuyển giá trị thực tế của vật tư
hàng hóa đã mua đang đi trên đường hàng hóa đã mua đang đi trên đường đầu
Trang 23Dư Nợ giá trị vật tư, hàng hóa đã mua
vẫn đang còn đi trên đường lúc cuối kỳ
Tài khoản 152 - nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 152 Có
- Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên -Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ vật liệu tồn kho đầu kỳ
Dư Nợ giá trị thực tế của nguyên
liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
Tài khoản 611 - Mua hàng
Tài khoản này để phản ánh giá trị của các loại vật tư, hàng hóa mua vào và xuất ra trong kỳ
Nợ TK 611(6111) Có
- Giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho đầu kỳ - Giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho cuối kỳ
theo kết quả kiểm kê theo kết quả kiểm kê
- Giá trị vật tư, hàng hóa mua vào trong -Giá trị vật tư, hàng hóa xuất trong kỳ
kỳ, hàng đã bán bị trả lại
-Chiết khấu TM, giảm giá, trả lại vật tư,
X hàng hóa cho người bán
Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2:
+TK 6111: - Mua nguyên liệu, vật liệu
+TK 6112: - Mua hàng hóa
Trang 243.2 Phương pháp kế toán NVL:
a) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Đầu kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ trước, kết chuyển giá trị hàng mua đang đi trên đường và vật liệu tồn kho cuối kỳ trước, kế toán ghi:
Nợ TK 611(6111): Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ
Có TK 151, 152: K/c giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trước
-Khi mua vật liệu trong nước nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho, ghi: Nợ TK 611(6111) : giá mua + chi phí mua
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111,112, 331 : Tổng tiền thanh toán
- Khi nhập khẩu vật liệu:
+Bút toán 1: phản ánh giá trị vật liệu
Nợ TK 611(6111): Tổng tiền thanh toán
Có TK 111,112, 331 : giá mua + chi phí mua
Có TK 333 (3333): Thuế nhập khẩu
+ Bút toán 2: phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 333(33312): Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Nhận vốn đầu tư từ đơn vị khác bằng vật liệu
Nợ TK 611(6111): Giá trị NVL nhập kho
Có TK 221, 222, 223, 128: Rút vốn đầu tư vào các đơn vị khác
- Khi nhận viện trợ không hoàn lại, nhận biếu tặng vật liệu, kế toán ghi:
Trang 25TK 133
TK 111,112,331
TK 133
K/c vật liệu tồn kho đầu kỳ
Mua vật liệu tồn kho đầu kỳ
Nhận lại vốn đầu tư bằng vật liệu
Nhập kho vật liệu nhận viện
Thuế GTGT được khấu trừ
K/c vật liệu tồn kho cuối kỳ
Vật liệu xuất kho trong kỳ
giá hay xuất trả lại cho người bán do kém phẩm chất, sai quy cách, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,138,331: Trả lại tiền hoặc trừ nợ
Có TK 611(6111): Giá trị NVL giảm
Có TK 133: Thuế GTGT đầu vào giảm
- Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, kế toán ghi như sau:
+K/c giá trị hàng mua đang đi trên đường, vật liệu tồn kho cuối kỳ
Nợ TK 151,152: Giá trị hàng tồn kho lúc cuối kỳ
Có TK 611(6111): K/C giá trị hàng tồn kho lúc cuối kỳ
+ Xác định giá trị vật liệu xuất kho trong kỳ
Nợ TK 621,627,641,642,241: Giá trị NVL xuất dùng cho SXKD
Có TK 6111(6111): Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ
b) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Hạch toán tương tự như đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ trong trường hợp này kế toán không tổ chức theo dõi trên tài khoản 133