quản lý nhân khẩu, hộ khẩu - bài toán và giải pháp

16 3.2K 7
quản lý nhân khẩu, hộ khẩu - bài toán và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : GIỚI THIỆU CÁC CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN KHẨU I. QUẢN LÝ NHÂN KHẨU LÀ GÌ ? Quản lý nhân khẩu la công tác quản lý xã hội về con người bao gồm nơi cư trú, lý lịch bản thân va gia đình, các mối quan hệ xã hội của họ nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của công dân. II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN KHẨU: Quản lý nhân khẩu luôn là một mối quan tâm lớn của nhà nước. Tông qua công tác này mà nơi cư trú của công dân được đảm bảo, xã hội sẽ được quản lý chặt chẽ, an ninh chính trị , trật tự toàn xã hội sẽ được giữ vững. Công tác này cũng giúp cho việc xem xét tình hình biến động dân số được chính xác thông qua cac số liệu thống kê từ các xã ( phường ). Uỷ ban quốc gia dân số kế hoạch hoá gia đình và tổng cục thông kê có thể căn cứ vào số liệu của công tác quản lý nhân khẩu mà thống kê dân số, xác định nguồn lao động bảo đảm sự thống nhất về tình hình số liệu báo cáo để phục vụ các yêu cầu quản lý xã hội và phục vụ nhân dân của nhà nước. III. SƠ LƯỢC CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN KHẨU : Sơ đồ phân cấp trong công tác quản lý nhân khẩu: Trong cơ quan đăng ký quản lý nhân khẩu - hộ khẩu (ĐKQLHK) được chia làm hai nơi chính là bộ nội vụ và công an các địa phương . Bộ nội vụ đóng vai trò là cơ quan chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các quy định về ĐKQLHK thống nhất trong cả nước. Nơi công an các địa phương được chia làm ba cấp: cấp tỉnh ( thành phố ), cấp huyện ( quận ) và cấp xã ( phường ). Trang 1 BỘ NỘI VỤ CÔNG AN CẤP TỈNH (TP) CÔNG AN CẤP HUYỆN ( QUẬN ) CÔNG AN CẤP XÃ ( PHƯỜNG) - Công an cấp tỉnh ( thành phố ) đóng vai trò : lập kế hoạch triển khai thực hiện các quy định, hướng dẫn của chính phủ và bộ nội vụ về ĐKQLHK ở địa phương mình. Tổng hợp số liệu, tình hình về nhân khẩu, hộ khẩu báo cáo lên các bộ. - Công an cấp huyện ( quận ) có vai trò : chỉ đạo tổ chức thực hiện các quy định về ĐKQLHK ở địa phương bao gồm: trực tiếp xét duyệt cho ĐKQLHK thường trú đối với các trường hợp xin chuyển đến và hằng tháng phải báo cáo lên công an cấp tỉnh ( thành phố ). Tổ chức lập, quản lý, khai thác hồ sơ hộ khẩu, điều chỉnh kịp thời các biến động về hộ khẩu, nhân khẩu vào hồ sơ hộ khẩu. tập hợp tình hình số liệu nhân khẩu báo cáo lên cơ quan cấp trên. - Công an cấp xã ( phường ) có vai trò : Lập các loại sổ và giấy chứng nhận hộ khẩu cho các hộ trong xã ( phường ) mình. Thực hiện việc đăng kýchuyển đi, chuyển đến. Tổ chức đăng ký quản lý tạm trú, tạm vắng. Thông báo những thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu và báo cáo thống kê số liệu tình hình lên cấp trên. IV. TIN HỌC CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN KHẨU: Với cách tổ chức như trên thì công việc quản lý nhân khẩu sẽ bắt đầu từ công an các xã ( phường ). Công an cấp xã ( phường ) tuy là cấp thấp nhất nhưng đóng vai trò hết sức quan trọng. Mọi số liệu bộ nội vụ nắm được có chính xác hay không đều do ở xã ( phường ) tổ chức quản lý có tốt không, báo cáo có chính xác không. Thông qua khảo sát thực tế chúng ta nhận thấy rằng : tuy công việc quản lý nhân khẩu tại cấp xã ( phường ) không quá phức tạp vì không phải sủ lý nhiều số liệu như các công việc quản lý khác như lượng thông tin thì rất lớn, khi cần biết thông tin của một người, hay lập báo cáo thông kê thì phải sử lý thủ công. Công việc lại phức tạp và dễ sai sót. Hơn nữa quản lý nhân khẩuthì bao gồm cả những thay đổi của từng cá nhân. Mà trong suốt thời gian cư trú thì con người có biết bao nhiêu thay đổi. Mỗi lần thay đổi thì đòi hỏi thông tin trong các hồ sơ phải được chỉnh sửa cho phù hợp với sự thay đổi đó. Nếu quản lý thủ công thì công việc tìm kiếm để chỉnh sửa là hết sức khó khăn. Chính vì vậy ngay tại cấp này đã có nhu cầu là làm như thế nào để hạn chế những khó khăn và sai sót. Do đó phải cầp đến sự trợ giúp của phần mềm trợ giúp cho việc quản lý đẻ quản lý dễ dàng và chặt chẽ hơn. Do đó nhân tiện làm đề án môn học chúng em xây dựng hệ thống thông tin cho công tác quản lý nhân khẩu đẻ có thể xây dựng một chương trình ứng dụng trợ giúp cho công tác này. Trang 2 PHẦN II : XÂY DỰNG BÀI TOÁN QUẢN LÝ NHÂN KHẨU CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH BÀI TOÁN I.TÓM TẮC SƠ LƯỢC: - Công dân khi ra đời sau 1 tuổi sẽ được làm giấy khai sinh. Ngay từ lúc này thì công an xã ( phường ) sẽ tiến hành luư và quản lý cùng với hộ gia đình.Mỗi hộ gia đình có một chủ hộ .Khi công dân được 15 tuổi sẽ được làm the chứng minh nhân dân.Khi công dân Nam đến 18 tuổi thì phải đăng nghĩa vụ quân sự.Ban quản lý nghĩa xã (phường) sẽ lưu và quản lý những công dân Nam trên 18 tuổi và dưới 35 tuổi . - Khi công dân tạm vắng tì phải đăng ký tại công an xa ( phường ). Công an xã ( phường ) có trách nhiệm lưu những thông tin về người tạm vắng. Khi thống kê dân số phải tính họ vào. - Khi công dân ở nơi khác đến tạm trú tì phải đăng ký với công an xã ( Phường ), công an xã ( phường ) có trách nhiệm lưu những thông tin về người tạm trú. Khi thống kê dân số phải tính họ vào. - Khi công dân muốn chuyển thường trú thì công an xã ( phường ) phải cắt khẩu cho họ đi nhưng vẫn lưu trữ lai thông tin để sau này có thể dùng để đối chiếu. Khi thống kê dân số không tính họ vào - Khi công dân nơi khác chuyển đến muốn nhập hộ khẩu thì công an xã ( phường ) tiến hành nhập hộ khẩu cho họ và lưu vào hồ sơ để quản lý. - Khi công dân đi nghĩa vụ quân sự thì ban quản lý nghĩa vụ quân sự xã ( phường ) có trách nhiệm chuyển danh sách cho ban công an để ban công an tiến hành cắt khẩu những người này nhưng vẫn lưu trong hồ sơ gốc để sau này nhập lại. Khi thống kê dân số không tính những công dân đang tại ngũ. - Khi công dân qua đời thì vẫn còn được lưu trong hồ sơ nhân khẩu nhưng không còn kiểm tra. Khi thống kê dân số không tính họ vào. - Khi tách hộ hoặc nhập hộ thì các thông tin trong hồ sơ nhân khẩu phải được điều chỉnh cho phù hợp. II. PHÂN TÍCH ĐẦU VÀO Trong phân hệ quản lý nhân khẩu, thì đầu vào là : - Lý lịch bản thân của các nhân khẩu, gồm : họ tên, năm sinh, giới tính, dân tộc, tôn giáo, nơi sinh, quê quán - Các mối quan hệ nhân thân, gồm : quan hệ với chủ hộ, quan hệ gia đình ( tên cha, tên mẹ, vợ, con, anh , em ) - Các thông tin về thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước ( bao gồm việc thực hiện nghĩa vụ quân sự, nộp thuế ) - Các thông tin về tạm trú, tạm văng Trang 3 III. PHÂN TÍCH ĐẦU RA: Đầu ra được thực hiện dưới dạng các báo biểu, thường gồm có : - Danh sách những hộ mới, phát sinh trong năm - Danh sách nhân khẩu mới phát sinh trong năm - Thống kê dân số trong năm - Danh sách phát bệnh gọi khám sức khoẻ để tuyể nghĩa vụ quân sự. - Thống kê tổng số sinh trong năm - Thống kê Tổng số chết trong năm - Thông kê số hộ theo từng thôn tổ - Danh sách các công dân đang tại ngũ - Thống kê tổng số nhân khẩu thương trú theo từng thôn tổ IV.CHỨC NĂNG VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN QUẢN LÝ: Trong ban quản lý nhân khẩu cấp xã ( phường ) chia làm ba bộ phận với các chức năngvà nhiệm vụ khác nhau. 1. Ban công an có trách nhiệm tổ chức đăng ký và quản lý hộ khẩu, hằng năm phải lập báo cáo thông kê về tình hình nhân khẩu, hộ khẩu báo cáo lên cấp tren. 2. Ban quản lý nghĩa vụ quân sự có trách nhiệm tổ chức quản lý những namtừ 18 - 35 tuổi, thông báo cho ban công an về những người phải nhập ngũvà những người đã xuất ngũ trở về. 3. Chủ tịch xã có trách nhiệm theo dõi quá trình tổ chức quản lý đồng thời quyết định cho nhập khẩu đối với những trường hợp xin chuyển đến. Vậy trong cơ quan quản lý sẽ được phân quyền cho ba bộ phận: ban công an, ban quản lý nghĩa vụ quân sự, chủ tịch xã. Trang 4 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THÔNG BÀI TOÁN I. SƠ ĐỒ DÒNG CHUYỂN THÔNG TIN: Giải thích các dòng : (1) - ban công an xã ( phường ) báo cáo các thông tin về tình hình nhân khẩu của địa phương cho cấp huyện. (2) - Các quyết định của cấp huyện (3) - Ban quản lý nghĩa vụ quân sự ( NVQS ) xã ( phường ) báo cáo cho cấp huyện (4) Các quyết định của cấp huyện dối với ban quản lý NVQS (5) Ban công an thông tin cho chủ tịch những nhân khẩu muón cắt khẩu hay nhập khẩu (6) Các quyết định của chủ tịch xã đối với ban công an (7) Ban công an thông tincho ban quản lý NVQS (8) Ban quản lý NVQS thông tin cho ban công an (9) Các nhân khẩu đề cập nguyện vọng với chủ tịch xã ( phường ) (10) Thông tin phản hồi từ chủ tịch xã đối với các nhân khẩu (11) Các nhân khẩu thông tin cho ban công an (12) Các thông báo của ban công an cho các nhân khẩu (13) Các nhân khẩu cung cấp thông tin cho ban quản lý NVQS (14) Các thông báo của ban quản lý NVQS đối với các nhân khẩu Trang 5 Cấp Huyện Chủ Tịch Xã (phường) Ban công an Xã (phường) Ban quản lý nghĩvụ quân sự xã(phường) Nhân khẩu trong Xã (phường) (1) (2) (4) (3) (7) (8) (5) (6) (9) (10) (11) (12) (13) (14) III.XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU 1. Các thông tin cần lưu trữ trong các hồ sơ : - Các thông tin trong sổ quản lý nhân khẩu - Hộ khẩu : Số hộ khẩ, họ tên chủ hộ, họ tên nhân khẩu, ngày sinh, giới tính, nơi sinh, quê quán, địa chỉ, tên cha, tên mẹ, số chứng minh nhân dân, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, quan hệ với chủ hộ, ở đâu dến, đã đi dâu, ghi chú, còn được kiểm tra không. - Các thông tin trong sổ quản lý tạm trú, tạm vắng: họ và tên, ngày sinh, giới tính, nghề nghiệp, số chứng minh nhân dân, quan hệ với chủ hộ, ngày tạm vắng, lý do tạm vắng, ngày về, ngày tậm trú, lý do tạm trú, ngày đi. - Các thông tin trong hồ sơ quản lý nghiã vụ quân sự: họ và tên, ngày sinh, tên cha, tên mẹ, địa chỉ, sức khoẻ, số lần kiểm tra, đã nhập ngũ chưa, ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, ghi chú. 2.Bảng Dữ Liệu Sơ Cấp: Từ các thông tin trong các hồ sơ ta xây dựng bảng dữ liệu sơ cấp như sau: STT DỮ LIỆU GIẢI THÍCH 1 MaHK Mã hộ khẩu 2 ChuHo Họ tên chủ hộ 3 SoKhau Số nhân khẩu trong hộ 4 SoNam Số nam trong hộ 5 NgayDK Ngay đăng ký 6 MaNK Mã nhân khẩu 7 HoTen Họ tên nhân khẩu 8 NgaySinh Ngày sinh 9 GioiTinh Giới tính 10 NoiSinh Nơi sinh 11 NguyenQuan Nguyên Quán 12 SoCM Số chứng minh nhân dân 13 TonGiao Tôn giáo 14 Nghe Nghề nghiệp 15 ODDen ở đâu đến 16 NgayDen Ngày đến 17 DiDau Chuyển đi đến đâu 18 NgayDi Ngay đi 19 KiemTra Còn được kiểm tra không 20 LyDo Lý do không còn kiểm tra 21 QHChuHo Quan hệ gì với chủ hộ 22 MaNKCha Mã nhân khẩu cha 23 MaNKMe Mã nhân khẩu mẹ 24 DiaChi Địa chỉ 25 LyDoTV Lý do tạm vắng 26 NgayTV Ngày tạm vắng 27 NoiTT Nơi tạm trú 28 NgayVe Ngày về 29 SucKhoe Sức khoẻ Trang 6 30 SoLanKT Số lần kiểm tra 31 DaNN Đã nhập ngũ chưa 32 NgayNN Ngày nhập ngũ 33 NgayXN Ngày xuất ngũ 34 DKXoa Đăng ký xoá 35 GhiChu Ghi chú 36 MaNKTT Mã nhân khẩu tạm trú 37 HoTenTT Họ tên nhân khẩu tạm trú 38 NgaySinhTT Ngày sinh nhân khẩu tạm trú 39 GioiTinhTT Giới tính nhân khẩu tạm trú 40 TuDauD Từ đâu đến 41 LyDoTT Lý do tạm trú 42 NgayDen Ngày đến 43 NgayDi Ngày đi 44 TenDN Tên đăng nhập 45 MatKhau Mật khẩu đăng nhập 3. Bảng Từ Điển Dữ Liệu STT DỮ LIỆU LOẠI MÔ TẢ KIỂU DL QUI TẮC Q.LÝ 1 MaHK KTT C6 2 ChuHo KTT C25 3 SoKhau KTT N2 4 SoNam KTT N2 5 NgayDK KTT D8 6 MaNK KTT C7 7 HoTen KTT C25 8 NgaySinh KTT D8 9 GioiTinh KTT L1 10 NoiSinh KTT C25 11 NguyenQuan KTT C30 12 SoCM KTT C9 13 TonGiao KTT C15 14 Nghe KTT C15 15 ODDen KTT C30 Quy tắc 1 16 NgayDen KTT D8 17 DiDau KTT C30 Quy tắc 2 18 NgayDi KTT D8 19 KiemTra KTT L1 20 LyDo KTT C30 Quy tắc 3 21 QHChuHo KTT C15 22 MaNKCha KTT C7 23 MaNKMe KTT C7 24 DiaChi KTT C30 25 LyDoTV KTT C30 26 NgayTV KTT D8 27 NoiTT KTT C30 Trang 7 28 NgayVe KTT D8 29 SucKhoe KTT C10 30 SoLanKT KTT N2 31 DaNN KTT L1 32 NgayNN KTT D8 33 NgayXN KTT D8 34 DKXoa KTT L1 Quy tắc 4 35 GhiChu KTT M4 36 MaNKTT KTT C7 37 HoTenTT KTT C25 38 NgaySinhTT KTT D8 39 GioiTinhTT KTT L1 40 TuDauD KTT C30 41 LyDoTT KTT C30 42 NgayDen KTT D8 43 NgayDi KTT D8 44 TenDN KTT C20 45 MatKhau KTT C10 Quy Tắc 1: Chỉ ghi vào CSDL khi nhân khâủ đó từ nơi khác chuyển đến. Quy Tắc 2: Chỉ ghi vào CSDL khi nhân khâủ đó chuyển đi nơi khác Quy Tắc 3: Chỉ ghi khi trường kiểm tra có giá trị .F. Quy Tắc 4: Chỉ đánh dấu xoá cho những nam trên 35 tuổi trong hồ sơ ngh ĩa vụ quân sự. IV. TỪ ĐIỂN CÁC THỰC THỂ: STT KIỂU THỤC THỂ KHOÁ THUỘC TÍNH GIẢI THÍCH 1 HoSoHK MaHK MaHK ChuHo SoKhau SoNam DiaChi NgayDK Mã hộ khẩu Chủ hộ Số khẩu Số nam Địa chỉ Ngày đăng ký 2 HoSoNK MaNK MaNK MaHK HoTen NgaySinh GioiTinh NoiSinh NguyenQuan TonGiao Nghe QHChuHo MaNKCha Mã nhân khẩu Mã hộ khẩu Họ tên nhân khẩu Ngày sinh Giới tính Nơi sinh Nguyên quán Tôn giáo Nghề nghiệp Quan hệ với chủ hộ Mã nhân khẩu cha Trang 8 MaNKMe KiemTra NgayDK LyDo GhiChu Mã nhân khẩu mẹ Còn kiểm tra không Ngày đăng ký Lý do không kiểm tra Ghi chú 3 TTKHAC MaNK MaNK ODDen NgayDen DiDau NgayDi Mã nhân khẩu ở đâu đến Ngày đến Đi đâu Ngày đi 4 SOCMND MaNK MaNK SoCM Mã nhân khẩu Số chứng minh 5 QLTAMVANG MaNK MaNK NgayTV LydoTV NoiTT NgayVe Mã nhân khẩu Ngày tạm vắng Lý do tạm vắng Nơi tạm trú Ngày về 6 QLTAMTRU MaNKTT MaNKTT MaHK HoTenTT NgaySinhTT GioiTinhTT TuDauDen NgayDen LyDoTT NgayDi Mã nhân khẩu tạm trú Mã hộ khẩu Họ tên NK tạm trú Ngày sinh NKtạm trú Giới tính NK tạm trú Từ đâu đến Ngày đến Lý do tạm trú Ngày đi 7 HSQLNVQS MaNK MaNK SucKhoe SoLanKT DaNN NgayNN NgayXN DKXoa Mã nhân khẩu Sức khoẻ Số lần kiểm tra Đã nhập ngũ chưa Ngày nhập ngũ Ngay xuất ngũ Đăng ký xoá Trang 9 V.QUAN HỆ GIỮA CÁC THỰC THỂ: 1.Quan hệ giữa HOSONK và HOSOHK: 1-1 1-n - Mỗi nhân khẩu thuộc về một hệ nhất định. -Một hộ có nhiều nhân khẩu. 2.Quan hệ giữa HOSONK với TTKHAC:(Hồ sơ nhân khẩu với thông tin khác) 0-n 1-1 - - Có thể không có nhân khẩu nào có thông khác. - Một sự kiện thông tin khác ứng với một nhân khẩu. Trang 10 HOSONK MaNK MaHK HoTen NgaySinh GioiTinh NoiSinh NguyenQuan TonGiao Nghe QHChuHo MaNKCha MaNKMe KiemTra NgayDK LyDo GhiChu TTKHAC MaNK ODDen NgayDen DiDau NgayD Có HOSOHK MaHK ChuHo SoKhau SoNam DiaChi NgayDK HOSONK MaNK MaHK HoTen NgaySinh GioiTinh NoiSinh NguyenQuan TonGiao Nghe QHChuHo MaNKCha MaNKMe KiemTra NgayDK LyDo GhiChu Thuộc v ề [...]... LyDo GhiChu 0-1 SOCMND 1-1 có MaNK SoCM -Nhân khẩu có thể không có số chứng minh( . CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN KHẨU I. QUẢN LÝ NHÂN KHẨU LÀ GÌ ? Quản lý nhân khẩu la công tác quản lý xã hội về con người bao gồm nơi cư trú, lý lịch bản thân va gia đình, các mối quan hệ xã hội của. cầu quản lý xã hội và phục vụ nhân dân của nhà nước. III. SƠ LƯỢC CÁC CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN KHẨU : Sơ đồ phân cấp trong công tác quản lý nhân khẩu: Trong cơ quan đăng ký quản. đến và hằng tháng phải báo cáo lên công an cấp tỉnh ( thành phố ). Tổ chức lập, quản lý, khai thác hồ sơ hộ khẩu, điều chỉnh kịp thời các biến động về hộ khẩu, nhân khẩu vào hồ sơ hộ khẩu.

Ngày đăng: 12/08/2014, 23:07

Mục lục

    I. QUẢN LÝ NHÂN KHẨU LÀ GÌ ?

    II. PHÂN TÍCH ĐẦU VÀO

    III. PHÂN TÍCH ĐẦU RA:

    IV.CHỨC NĂNG VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN QUẢN LÝ:

    III.XÂY DỰNG TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan