BẢN CHẤT CỦA BIẾN GIẢ- Trong mô hình hồi quy trước đây các biến đều nhận giá trị bằng số.. - Trong thực tế biến độc lập có thể nhận giá trị của biến định tính, thậm chí cả biến phụ thu
Trang 1CHƯƠNG 5 HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ
BẢN CHẤT CỦA BIẾN GIẢ
MÔ HÌNH HỒI QUY: 1 BIẾN ĐỊNH LƯỢNG VÀ 1 BIẾN ĐỊNH TÍNH
MÔ HÌNH HỒI QUY: 1 BIẾN ĐỊNH LƯỢNG VÀ 2 BIẾN ĐỊNH TÍNH
SO SÁNH HAI MÔ HÌNH
Trang 2I BẢN CHẤT CỦA BIẾN GIẢ
- Trong mô hình hồi quy trước đây các biến đều
nhận giá trị bằng số.
- Trong thực tế biến độc lập có thể nhận giá trị của
biến định tính, thậm chí cả biến phụ thuộc cũng nhận giá trị này.
- Trong chương này ta nghiên cứu về trường hợp
biến độc lập là biến định tính.
Trang 31 Ví dụ mở đầu:
- Giả sử DNX sử dụng 2 quá trình sản xuất (A, B)
để sx ra 1 loại sp, giả sử số sp được sx ra từ mỗi quá trình là ĐLNN có pp chuẩn và có phương sai bằng nhau.
- Phương trình hồi quy:
Y D
1 0
sanluong thu duoc tu QTSX A D
sanluong thu duoc tu QTSX B
Trang 52 Mở rộng ví dụ:
- Giả sử DNX sử dụng 3 quá trình sản xuất.
- Bây giờ ta dùng 2 biến giả:D 1 , D 2
- Phương trình hồi quy: Y 0 1D1 2D2
1
10
sanluong thu duoc tu QTSX A D
sanluong thu duoc tu QTSX khac
sanluong thu duoc tu QTSX B D
sanluong thu duoc tu QTSX khac
Trang 6Tóm tắt như sau:
Chú ý: 3 thuộc tính, sử dụng 2 biến giả
Trang 7HỒI QUY MỘT BIẾN ĐỊNH LƯỢNG VÀ MỘT BIẾN ĐỊNH TÍNH
Trang 8Đồ thị:
Trang 9b Biến định tính có hơn 2 thuộc tính:
Ví dụ: mô hình sau:
0 1 1 2 2 3 3 4 1
Y D D D X
Trang 10Lấy kỳ vọng:
Y D D D X
Trang 11II SO SÁNH HAI MÔ HÌNH
1.Ý tưởng cơ bản:
- Một mô hình có thể áp dụng cho hai bộ số liệu
hay không, ví dụ: nghiên cứu sản lượng của một nhà máy trước và sau khi áp dụng công nghệ mới.
2 Ví dụ dẫn nhập:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập, trước và sau khi nền kinh tế chuyển đổi
Trang 12So sánh hai mô hình: có 4 khả năng xãy ra
Trường hợp 1:
Hai đường hồi quy trùng lên nhau:
0 0, 1 1
Trang 13Trường hợp 2 : 0 0, 1 1
Trang 14Trường hợp 3: 0 0, 1 1
Trang 15Trường hợp 4: 0 0, 1 1
Trang 163 Kiểm định Chow
Giả thiết của mô hình:
-Nhiễu của 2 mô hình có kỳ vọng bằng không, phương sai đồng đều.
- Thủ tục như sau:
Bước 1: Hồi quy từng thời kỳ:
+ Thời kỳ trước: có n 1 quan sát, n 1 -k bậc tự do ==> SSE 1
+ Thời kỳ sau: có n 2 quan sát, n 2 -k bậc tự do ==> SSE 2
Suy ra SSE =SSE +SSE có n +n -2k bậc tự do
Trang 17Bước 2: Gộp tất cả các quan sát, hồi quy lại mô hình, lúc này số quan sát n= n 1 +n 2 , n-k bậc tự do
suy ra: SSE R
Bước 3: Tính giá trị thống kê
F=[(SSE R -SSE U )/k]:[SSE U /(n-2k)]
Bước 4: so sánh F với
Kết luận:
Trang 18Ví dụ: số liệu trong file: Chick6
Thời kỳ 1: Thu thập từ năm 1960-1977
Thời kỳ 2: Thu thập từ năm 1978-1999
Hãy so sánh hai mô hình hồi quy của hai thời kỳ:
Thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1: Giả thiết: H0 : Hai mô hình như nhau
H 1 : Hai mô hình khác nhau Hồi quy từng thời kỳ
Trang 19Thời kỳ đầu
1
SSE
Trang 20Thời kỳ sau
2
SSE
Trang 21Cả hai thời kỳ
R
SSE
Trang 22SSE SSE
k F
Trang 23THỰC HIỆN TRONG EVIEW
view stability tests chowbreakpo tests
Trang 24Xuất hiện hộp
Gõ vào số năm bắt đầu thời kỳ sau: ví dụ 1978
Nhấn: ok
Trang 25Xuất hiện hộp: dựa trên hộp này đưa ra kết luận H 0
Trang 26II SO SÁNH HAI MÔ HÌNH-THỦ TỤC BIẾN GIẢ
Có thể dùng biến giả để thay cho kiểm định Chow:
Ví dụ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập (trước chuyển đổi và sau khi chuyển đổi KT)