1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn tập phần cơ điện quang Vật lí 12 doc

10 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 282,69 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn tập phần cơ điện quang Vật lí 12 PHẦN CƠ [<br>] Một lực cản 1000 N tác dụng theo phương chuyển động lên chiếc xe khối lượng 500 kg làm xe dừng lại trong 10 m. Công của lực cản là A. 50.000 J B. 25.000 J C. 10.000 J D. 5000 J [<br>] Xe lăn A khối lượng 4 kg và xe B khối lượng 2 kg được nối với nhau bằng lò xo. Nén lò xo lại và giữ bằng một sợi dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ, hai xe chuyển động theo hai chiều ngược nhau, đại lượng nào sau đây của hai xe bằng nhau A. vận tốc B. gia tốc C. động lượng D. động năng [<br>] Một vật khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20 m/s và đạt độ cao 15 m. Công của lực cản không khí bằng A. 392 J B. 294 J C. 106 J D. 54 J [<br>] Để duy trì xe khối lượng 2000 kg có vận tốc không đổi 15 m/s, cần một lực 1900 N. Công của động cơ trên đoạn đường 3 km là A. 1,9  10 6 J B. 3,8  10 6 J C. 4,5  10 6 J D. 5,7  10 6 J [<br>] Một vật được gọi là cân bằng khi A. Vận tốc của vật bằng không B. Gia tốc của vật bằng không C. Thế năng của vật bằng không D. Động lượng của vật bằng không [<br>] Hai chiếc xe khối lượng 10 kg và 5 kg được nối với nhau bằng một lò xo và có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ép hai lại rồi buông ra, lò xo đẩy hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Nếu xe nhỏ có vận tốc 0,5 m/s thì xe lớn có vận tốc : A. 0,125 m/s B. 0,25 m/s C. 0,5 m/s D. 1 m/s [<br>] Vật A có khối lượng m, vận tốc v, chuyển động về phía phải. Vật B có khối lượng m và C khối lượng 4m đều đứng yên. A va chạm vào B, sau đó B và chạm vào C. Sau va chạm, B đứng yên, còn vận tốc vật A và C là A. A : 0,6 v chuyển động sang trái;C: 0,4 v chuyển động sang phải B. A : 2,6 v chuyển động sang trái; C: 0,4 v chuyển động sang phải C. A : đứng yên; C: 0,5 v chuyển động sang phải D. A : đứng yên; C: v chuyển động sang phải [<br>] Đồ thị nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa động năng và vận tốc của vật ? [<br>] Một lò xo độ cứng k = 100 N/m. Nếu lò xo bị dãn 20 cm hoặc bị nén 20 cm thì thế năng của lò xo là A. 2 J ; 4 J B. 4 J ; 2 J C. 2 J ; 2 J D. 4 J ; 4 J [<br>] Một lực 20 N tác dụng lên một cái hộp khối lượng 3 kg làm cho hộp chuyển động thẳng đều. Cần một công suất bao nhiêu để kéo hộp đi 8 m trong 2 s ? A. 40 W B. 60 W C. 80 W D. 100W [<br>] Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Vận tốc của vật khi chạm đất là : A. 20 m/s B. 40 m/s C. 60 m/s D. 80 m/s [<br>] Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Trong 2s đầu tiên A. vật đi được 40 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng B. vật đi được 60 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng C. vật đi được 40 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng D. vật đi được 60 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng [<br>] Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với thẳng đứng một góc . Bỏ qua các lực ma sát, đại lượng nào sau đây không đổi trong suốt quá trình chuyển động : A. thành phần thẳng đứng của vận tốc B. thành phần nằm ngang của vận tốc C. động năng của vật D. động lượng của vật [<br>] Một viên đạn khối lượng 0,05 kg được bắn ra từ khẩu súng khối lượng 4 kg. Nếu động lượng của viên đạn là 30 kg.m/s thì khẩu súng giật lùi lại với động lượng A. 20 kg.m/s B. 30 kg.m/s C. 60 kg.m/s D. 80 kg.m/s [<br>] Cần một lực nằm ngang 30 N để đẩy chiếc xe khối lượng 5 kg đi đường 5 m. Xe đã nhận công A. 100 J B. 150 J C. 200 J D. 250 J [<br>] Hai vật như nhau được thả rơi từ đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng có độ dài như nhau nhưng góc nghiêng khác nhau. Công để thắng lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng nhỏ A. lớn hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn B. nhỏ hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn C. bằng công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn vì cần phải biết khối lượng của vật [<br>] Một người trọng lượng 500 N đi lên cầu thang cao 20 m trong 10s. Công suất của người là A. 500 W B. 1000 W C. 1500 W D. 2000 W [<br>] Một học sinh tác dụng lực 20 N làm cho vật chuyển động đều với vận tốc 4 m/s. Công của học sinh thực hiện trong 8 s là A. 60J B. 120 J C. 480 J D. 640 J [<br>] Khi biểu diễn xiếc, diễn viên khối lượng 50 kg được bắn ra với vận tốc 10 m/s từ khẩu đại bác khối lượng 500 kg. Vận tốc giật lùi của khẩu súng là A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 4m/s [<br>] Một người khối lượng 50 kg đi xe đạp, để leo đốc với vận tốc 2,5 m/s thì phải tác dụng lực 85 N lên bàn đạp. Công suất của người là A. 100 W B. 1000 W C. 210 W D. 2100 W [<br>] Hành động nào sau đây không tạo ra công ? A. Nâng một vật từ sàn nhà lên trần nhà B. Đẩy một vật dọc theo mặt phẳng có lực ma sát. C. Kéo một vật để giảm vận tốc của vật D. Giữ cho tảng đá khỏi rơi xuống mặt đường [<br>] Từ vị trí A cách mặt đất 1,8 m, một quả bóng được bắn lên ao đến vị trí cao nhất B cách vị trí ném 1,8m rồi rơi xuống điểm C trên mặt bàn, cách mặt đất 0,9 m. A. Thế năng của bóng tại C bằng một nửa thế năng tại B B. Thế năng của bóng tại C bằng một nửa thế năng tại A C. Thế năng của bóng tại B gấp 4 lần thế năng tại A D. Thế năng của bóng tại B gấp 4 lần thế năng tại C [<br>] Một học sinh đẩy thực hiện công 200J đẩy chiếc xe về hướng bắc, sau đó 500J đẩy sang phía đông. Học sinh ấy đã thực hiện một công A. 200 J B. 500J C. 700 J D. 1400 J [<br>] Lò xo có độ dài tự nhiên 40 cm, độ cứng k. Khi treo vật vào, lò xo có độ dài 50 cm. Thế năng của lò xo là A. 0,01k (J) B.0,05k (J) C. 0,005k (J) D. 0,0005k (J) [<br>] Nếu thời gian để chạy 100 m tăng gấp đôi thì công suất vận động viên A. giảm một nửa B. tăng gấp đôi C. giảm đi hai lần D. tăng gấp tám [<br>] Lực trung bình 20N dùng để kéo dây cung ra phía sau 30 cm. Khi buông ra, mũi tên sẽ có động năng A. 3 J B. 6 J C. 12 J D. 15 J PHẦN ĐIÊN Chọn câu đúng. Khi một điện truờng biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. điện trường và từ trường biến thiên. B. một dòng điện. C. điện trường xoáy. D. từ trường xoáy. [<br>] Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây ? A. T = 2 C L . B. T = 2 L C . C. T = LC  2 . D. T = 2 LC . [<br>] Chọn câu phát biểu đúng A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường cùng pha với dao động của từ trường. B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha 2  so với dao động của điện trường. C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha  so với dao động của điện trường. D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ, thì dao động của cường độ điện trường E cùng pha với dao động của cảm ứng từ B. [<br>] Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây ? A. Phản xa được trên các mặt kim loại. B. Mang năng lượng. C. Cho hiện tượng giao thoa. D. Truyền được trong chân không. [<br>] Trong mạch dao động L, C có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 F, dao động điện từ tự do trong mạch với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 6 V. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 9.10 -5 J. B. 4.10 -5 J. C. 10 -5 J. D. 5.10 -5 J. [<br>] Trong mạch dao động điện từ tự do, điện tích của tụ điện A. Biến thiên điều hoà với tần số góc  = LC 1 . B. Biến thiên điều hoà với tần số góc  = LC . C. Biến thiên điều hoà với chu kì T = LC . D. Biến thiên điều hoà với tần số f = LC . [<br>] Trong mạch dao động L, C có điện trở thuần không đáng kể, dao động điện từ với tần số riêng và giá trị cực đại là U 0 . Giá trị cực đại I 0 của dòng điện trong mạch đuợc tính theo công thức A. I 0 = U 0 C L . B. I 0 = U 0 LC . C. I 0 = LC U 0 . D. I 0 = U 0 L C . [<br>] Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, dao động điện từ tự do có chu kì T = 2.10 -4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 0,5.10 -4 s. B. 4.10 -4 s. C. 2.10 -4 s. D. 1.10 -4 s. [<br>] Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC. A. Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà với cùng tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch. C. Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại. D. Tại mọi thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của hệ được bảo toàn. [<br>] Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC khi có điện trở thuần không đáng kể. A. Năng lượng điện từ của mạch bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. B. Năng lượng điện từ của mạch bằng năng lượng từ trường cực đại ở tụ điện. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động thì dao động tuần hoàn theo thời gian. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà theo một tần số chung. [<br>] Tần số dao động riêng trong mạch L, C xác định bởi công thức A. f = 2 LC . B. 2 C L . C.  2 1 LC . D. LC  2 1 . [<br>]Một mạch dao động gồm cuộn cảm L = 2/ mH và tụ có C =  8,0 F thì tần số riêng của mạch dao động là A. 20 kHz. B. 125 kHz. C. 1,25 kHz. D. 12,5 kHz. [<br>] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Từ trường xoáy có đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. [<br>] Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tại mỗi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường E ur và vectơ cảm ứng từ B ur luôn luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền. B. Vectơ E ur có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B ur vuông góc với vectơ E ur . C. Vectơ B ur có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ E ur vuông góc với vectơ B ur . D. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cả hai vectơ B ur và E ur đều không có hướng cố định. [<br>] Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện trường biến thiên. Cho biết kết luận nào sau đây đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E ur và vectơ cảm ứng từ B ur của điện từ trường đó? A. E ur và B ur biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau /2. B. E ur và B ur có cùng phương, cùng độ lớn. C. E ur và B ur biến thiên theo thời gian và cùng chu kì. D. Tại mỗi điểm trong không gian, E ur và B ur biến thiên tuần hoàn và ngược pha. [<br>] Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Sóng điện từ là sóng dọc như sóng âm. B. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không. D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại. [<br>] Chọn câu đúng trong các câu sau A. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung. B. Sóng có bước sóng càng dài thì năng lượng càng lớn. C. Ban đêm sóng trung truyền đi xa hơn ban ngày. D. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh. [<br>] Chọn công thức tính bước sóng trong mạch dao động A.  = 2.c. 0 0 I Q . B.  = 2 0 0 I Q . C.  = 2 0 0 cI Q . D.  = .c. 0 0 I Q . [<br>] Tìm biểu thức tính điện dung C của tụ điện trong mạch dao động để thu sóng có tần số f A. C = 2 4 1 Lf  . B. C = 22 4 1 Lf  . C. C = 2 2 1 Lf  . D.C = L f  4 2 . [<br>] Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ do mạch phát ra có bước sóng là A. 0,6 m. B. 60 m. C. 6 m. D. 600 m. [<br>] Điều nào sau đây không đúng với sóng điện từ A. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động. B. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau. C. Mang năng lượng. D. Cho hiện tượng phản xạ và giao thoa như ánh sáng. [<br>] Một mạch dao động với tụ có C = 10 F tích điện đến giá trị xác định sau đó nối với một cuộn cảm L = 1 H bỏ qua điện trở của dây nối và  2 = 10. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu điện tích tụ điện có giá trị bằng 2 1 giá trị ban đầu ? A. 400 3 s. B. 600 1 s. C. 300 1 s. D. 1200 1 s. [<br>] Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. Dòng điện dịch do điện trường biến thiên sinh ra. C. Có thể dùng ampe kế đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế đo trực tiếp dòng điện dịch. [<br>] Hãy chọn câu đúng. A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích. [<br>] Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li ? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. [<br>] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Khung dây quay trong điện trường. D. Khung dây chuyển động trong từ trường. [<br>] Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là A. f = 40 Hz. B. f = 50 Hz. C. f = 60 Hz. D. f = 70 Hz. [<br>] Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. [<br>] Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto 4 cặp cực, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 500 vòng/phút. [<br>] Gọi B 0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị A. B = 0. B. B = B 0 . C. B = 1,5B 0 . D. B = 3B 0 . PHẦN QUANG [<br>] Vật sáng là: A. Nguồn sáng B. Gương phản chiếu ánh sáng C. Mặt trăng D. A,B,C đúng. [<br>] Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC , chiết suất 3n , tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB dưới góc 60 0 . Góc lệch của tia sáng là: A. 60 0 B. 45 0 C. 30 0 D. 90 0 [<br>] Chọn câu sai: A. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. B. Ánh sáng truyền đi gặp mặt bất kì chặn lại, đổi hướng truyền, trở lại môi trường cũ là hiện tượng phản xạ. C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và bên kia pháp tuyến so với tia tới. D. Pháp tuyến là đường vuông góc với mặt phản xạ tại điểm tới. [<br>] Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng nhất bằng: A. Vận tốc truyền B. Màu sắc C. Chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó. D. Tần số [<br>] Đặc điểm của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng D. B,C đúng [<br>] Một người soi gương, thấy ảnh trong gương lớn gấp 3 lần vật. Đó là gương gì? A. Gương cầu lồi B. Gương phẳng C. Không xác định được gương gì. D. Gương cầu lõm [<br>] Sợi quang học(cáp quang) song song với đường dây cao thế 500KV ở Việt Nam dùng trong thông tin liên lạc . Tín hiệu truyền theo cáp quang là: A. Sóng Hertz B. Tín hiệu ánh sáng C. Tín hiệu điện từ cao tần D. Dòng điện xoay chiều. Dữ liệu dùng cho câu 8 và 9. Một người có tật viễn thị , điểm cực cận cách mắt 50cm. Phải đeo thấu kính hội tụ có D=2dp để nhìn rõ ở vô cực mà không điều tiết. Kính xem như sát mắt. [<br>] Vị trí điểm cực viễn: A. Cực viễn là 1 điểm ảo, ở cách mắt 100cm về phía sau B. Cực viễn ở vô cực. C. Cực viễn ở trước mắt, cách mắt 200cm D. Cực viễn là 1 điểm ảo, ở cách mắt 50cm về phía sau. [<br>] Khi đeo kính trên, cực cận mới cách mắt A. 10cm B. 25cm C. 20cm D. 15cm [<br>] Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của 1 chất lỏng có chiết suất 2n . Tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc khúc xạ là: A. 90 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 60 0 [<br>] Một tia sáng từ kim cương có chiết suất bằng 2 sang không khí có tia khúc xạ, khi tia tới thoả: A. i<30 0 B. i>30 0 C. i<45 0 D. i<60 0 [<br>] Một vật đặt cách thấu kính 12cm cho ảnh cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. 9 cm hoặc 18cm. B. 9 cm và 18 cm C. 9 cm D. 18 cm [<br>] Giới hạn nhìn rõ của mắt là: A. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ B. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. C. Từ vô cực đến mắt khoảng 25cm đối với mắt thường D. Từ điểm cực cận đến mắt. [<br>] Chọn câu sai về đường đi của tia sáng qua gương cầu: A. Tia tới qua đỉnh O của gương có tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính của gương. B. Tia tới qua tâm của gương cầu có tia phản xạ trở lại qua tâm. C. Chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ song song. D. Tia tới song song với trục chính có tia phản xạ qua tiêu điểm chính [<br>] Một thấu kính phân kì có bán kính mặt lồi bằng 2 lần bán kính mặt lõm. Chiết suất thấu kính n=1,5; tiêu cự 1m. Bán kính mặt lồi là: A. 1m B. 0,5m C. 0,1m D. 0,25m Dùng cho câu 16 và 17: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm đến 1 khe Iâng S 1 S 2 với S 1 S 2 =0,5mm. Mặt phẳng chứa S 1 S 2 cách màn 1 khoảng D=1m. [<br>] Khoảng vân là: A. 0,5mm B. 1mm. C. 2mm D. 0,1mm [<br>] Tại 1 điểm M trên màn cách giao điểm O của màn và trung trực S 1 S 2 một khoảng x=3,5mm có vân loại gì? bậc mẩy? A. Vân sáng bậc 3 B. Vân tối bậc 3 C. Vân tối bậc 4. D. Vân sáng bậc 4 [<br>] Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được là: A. 10 vân sáng, 11 vân tối. B. 12 vân sáng, 13 vân tối C. 11 vân sáng, 12 vân tối D. 13 vân sáng, 14 vân tối [<br>] Hai sóng kết hợp là: A. Hai sóng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp B. Hai sóng thường xuất phát từ 1 nguồn và được phân đi theo 2 đường khác nhau. C. Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở 2 điểm xác định không đổi theo thời gian. D. A,B,C đúng. Dùng cho câu 20 và 21: Công thoát electron của 1 quả cầu kim loại là 2,36 eV. [<br>] Chiếu ánh sáng kích thích có λ=0,36 μm vào quả cầu kim loại trên đặt cô lập, điện thế cực đại của quả cầu là: A. 11V B. 1,1V C. 0,11V D. 1,01V [<br>] Bức xạ kích thích sẽ có bước sóng bao nhiêu nếu điện thế cực đại của quả cầu gấp đôi điện thế đã tính ở câu trên: A. 0,72µm B. 0,18µm C. 0,27µm D. 2,7µm. [<br>] Nếu 1 lăng kính có góc chiết quang A=60 0 , chiết suất 3n , góc ló i 2 = 60 0 thì góc tới i 1 có giá trị: A. 45 0 B. 60 0 C. 30 0 D. Không tính được [<br>] Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi vị trí của thuỷ tinh thể B. Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc C. Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc D. Sự thay đổi độ cong của thuỷ dịch và giác mạc Dùng cho câu 24, 25 và 26: Hiện tượng khi chiếu 1 chùm ánh sáng thích hợp vào bề mặt tấm kim loại, ánh sáng làm cho các (1) ở mặt kim loại bị bật ra gọi là (2) Các hạt bị bật ra gọi là (3) [<br>] (1) là: A. Electron B. Phôtôn C. Prôtôn D. Nơtrôn [<br>] (2) là: A. Thuyết lượng tử B. Hiện tượng bức xạ C. Hiện tượng quang điện D. Lượng tử ánh sáng [<br>] (3) là: A. Tia X. B. Các hạt bức xạ C. Lượng tử ánh sáng D. Quang electron [<br>] Đối với gương cầu lõm: A. Vật thật ở tại tâm gương cho ảnh ngược chiều, bằng vật. B. Vật thật trong khoảng tiêu cự của gương, cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật ở tiêu diện gương cho ảnh ở vô cực. D. A,B,C đúng.s [<br>] Chọn câu đúng: A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ ở khác bên với tâm gương. B. Ảnh ảo luôn luôn cùng chiều với vật thật. C. Gương cầu lõm với vật thật ở trong khoảng từ tiêu điểm chính đến tâm gương cho1 ảnh ảo ngược chiều với vật. D. Gương cầu lõm với vật thật ở trong khoảng từ tiêu điểm chính đến tâm gương cho1 ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. [<br>] Chọn câu sai: A. Các vật sáng bao gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng. B. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. D. Khi có hiện tượng nhật thực thì mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. [<br>] Điền khuyết vào phần ở mệnh đề sau: " Máy ảnh và mắt có nguyên tắc hoạt động giống nhau: Cho 1 ảnh thật với vật thật: Về nguyên lí khác nhau ở chổ " A. Mắt thu hình lên võng mạc B. Máy ảnh thu hình lên phim C. Tiêu cự máy ảnh không thay đổi, tiêu cự mắt có thể thay đổi được. D. Tiêu cự máy ảnh chừng 10cm, tiêu cự mắt chừng 1,5cm. Dữ liệu dùng cho câu 32 và câu 33. Một người nhìn rõ từ 10cm đến 80cm. Đeo kính xem như sát mắt. [<br>] Mắt người này có tật gì? Đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ ở vô cực mà không điều tiết. A. Cận thị, D= -1,25dp. B. Cận thị, D= -0,0125dp C. Viễn thị, D=+0,0125dp D. Cận thị, D= -12,5dp [<br>] Khi đeo kính trên, người đó sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt một đoạn: A. 12,4cm B. 10,4cm C. 13,4cm D. 11,4cm [<br>] Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta: A. Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính C. Giữ vật đứng yên, thay đổi vị trí phim D. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính [<br>] Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6µm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước(n=4/3) là: A. 0,8µm B. 0,45µm C. 0,75µm D. 0,4µm [<br>] Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ 1 màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là: A. Ánh sáng đã bị tán sắc B. Lăng kính không có khả năng tán sắc. C. Ánh sáng đa sắc D. Ánh sáng đơn sắc [<br>] Cấu tạo của mắt bổ dọc từ ngoài vào trong là: A. Thuỷ dịch, giác mạc, thuỷ dịch thể, mống mắt B. Giác mạc, thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh, mống mắt, thuỷ dịch, võng mạc. C. Giác mạc, mống mắt, thuỷ dịch, thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh, võng mạc D. Giác mạc, võng mạc, thuỷ tinh thể, dịch thuỷ tinh, mống mắt [<br>] Phát biểu nào sau đây sai? A. Có 2 loại quang phổ vạch: Quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ. B. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. C. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ trên các nền tối D. Quang phổ vạch hấp thụ có nền quang phổ liên tục trên nền tối. [<br>] Chọn câu sai: A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính C. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trưng đối với các ánh sáng có màu sắc khác nhau. D. Dãi màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. [<br>] Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là bao nhiêu biết hiệu điện thế hãm bằng 3V? A. 10 6 km/s B. 10 5 m/s C. 1,03.10 6 m/s D. 10 8 m/s . Câu hỏi ôn tập phần cơ điện quang Vật lí 12 PHẦN CƠ [<br>] Một lực cản 1000 N tác dụng theo phương chuyển động lên chiếc xe khối lượng 500 kg làm xe dừng lại trong 10 m. Công của. được gọi là cân bằng khi A. Vận tốc của vật bằng không B. Gia tốc của vật bằng không C. Thế năng của vật bằng không D. Động lượng của vật bằng không [<br>] Hai chiếc xe khối lượng. mạch dao động L, C có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 F, dao động điện từ tự do trong mạch với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 6 V. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ

Ngày đăng: 12/08/2014, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w