Câu hỏi ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 8 phần lí thuyết - Chương I: Cơ học

2 42 0
Câu hỏi ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 8 phần lí thuyết - Chương I: Cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên trên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.. Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met.[r]

(1)ÔN TẬP HKI: PHẦN LÍ THUYẾT VẬT LÍ CHƯƠNG I: CƠ HỌC Chuyển động học: - Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác gọi là chuyển động học - Tính tương đối chuyển động: Một vật có thể xem là chuyển động vật này lại xem là đứng yên vật khác Ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối Tùy vật chọn làm mốc thường ta chọn trái đất các vật gắn với trái đất làm vật mốc - Các dạng chuyển động thường gặp: - Đường mà chuyển động vạch gọi là quỹ đạo chuyển động - Các dạng quỹ đạo chuyển động thường gặp: Chuyển động thẳng, Chuyển động cong, Chuyển động tròn Vận tốc - Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian - Công thức vận tốc: V S t Trong đó : S là quãng đường t là thời gian - Đơn vị vận tốc: là (m/s) (km/h) Chuyển động đều: là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều: Là chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thởi gian - Vận tốc trung bình chuyển động không đều? Vtb= S t S: quãng đường vật được, t là thời gian vật hết quãng đường S Biểu diễn lực - Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động - Lực là đại lương véctơ biểu diễn mũi tên có: + Gốc là điểm đặt lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước Hai lực cân bằng: Là hai lực cùng đặt lên vật Cùng cường độ, phương cùng nằm trên đường thẳng, chiều ngược - Dưới tác dụng các lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính - Quán tính: - Tính chất giữ nguyên vận tốc vật goi là quán tính - Vật có khối lượng càng lớn thì có quán tính càng lớn Lực ma sát - Lực ma sát trượt sinh vật chuyển động trượt trên bề mặt vật khác - Lực ma sát lăn sinh vật lăn trên mặt vật khác - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên vật chịu tác dụng lực khác - Ma sát có lợi có thể có hại Để đo lực ma sát có thể đùng lực kế Áp suất: Là độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép - Công thức: p  F s Trong đó: F là áp lực tính (N), s diện tích bị ép.Tính (m2) - Áp lực: Lực ép có phương vuôn góc với mặt bị ép Lop8.net (2) Sự tồn áp suất chất lỏng: - Do có trọng lượng mà chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình và các vật lòng nó - Công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Trong đó: h là độ cao tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng d là tọng lượng riêng chất lỏng - Bình thông là bình có hai nhánh nối thông đáy với - bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng hai nhánh bình thông cùng độ cao Áp suất khí quyển: - Sự tồn áp suất khí quyển: Do không khí có trọng lượng nên trái đất và vật trên trái đất chịu áp suất lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất áp suất này gọi là áp suất khí - Độ lớn áp suất khí áp suất cột thủy ngân ống Tô-ri-xen-li Do đó người ta thường dùng đơn vị cmHg mmHg làm đơn vị đo áp suất khí 10 Lực đẩy Ac-si-met - Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên trên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy Ac-si-met - Công thức: FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 11 Sự nổi: - Gọi P là trọng lượng vật, FA là lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật vật ngập hoàn toàn chất lỏng - Vật chìm xuống khi: P > FA - Vật lên khi: P < FA - Vật lơ lững chất lỏng trên mặt chất lỏng khi: P = FA 12 Công học: - Chỉ có công học có: Lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phương lực - công học phụ thuộc vào yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển - Công thức tính công: A = F.s Trong đó : F là lực tác dụng (N), s là quãng đường vật chuyển dời (m) - Đơn vị công là Jun (J) 1J = 1N.m 13 Định luật công: - Không máy đơn giản nào cho lợi công, lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại - Hiệu suất máy : H  A1 A A1: Là công có ích A là công toàn phần.( A = A1 + A hao phí )  CÁC BÀI TẬP SGK C6, C7, C8/tr 10; C5, C6, C7/ tr 13; C2,C3 / tr 16; C6, C7/ tr 19 Bài 6: C8, C9 /tr 23; Bài 7: C4, C5 /tr 27; Bài 8: C7, C8 /tr 30; Bài 9: C7,C9, C10, C11/ tr 34 Bài 10: C5, C6/ tr 38; Bài 12: C6, C8; Bài 13: C5, C6, C7/ tr 48; Bài 14: C5, C6, / tr 49- 50 Hết Lop8.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan