đồng thời gây tăng tính phản ứng của phế quản với nhiều tác nhân kích thích.. HPQ nặng ở người lớnSinh bệnh học Yếu tố hay gây khởi phát cơn HPQ: + Nhiễm trùng: hô hấp, tai mũi họng,
Trang 1HPQ nặng ở người lớn
Định nghĩa
HPQ HC viêm mạn tính đường hô hấp có
sự tham gia của nhiều loại tế bào như
mastocyte, eosinophile đồng thời gây
tăng tính phản ứng của phế quản với nhiều tác nhân kích thích.
Hậu quả gây tắc nghẽn phế quản (tự hồi
phục hoặc do điều trị)
Trang 2+ Cytokines g©y viªm ®îc GP: IL4, IL5
+ ChÊt TGHH: histamine, serotonine
+ HÖ thÇn kinh thùc vËt (giao c¶m vµ phã giao
Trang 4HPQ nặng ở người lớn
Sinh bệnh học
Yếu tố hay gây khởi phát cơn HPQ:
+ Nhiễm trùng: hô hấp, tai mũi họng, xoang+ Dùng aspirin, non steroid
+ Polyp mũi
+ Gắng sức
+ Khói: thuốc lá
+ Thay đổi thời tiết
+ Các dị nguyên bụi nhà, gia súc, nấm mốc,
Trang 5HPQ nặng ở người lớn
Chẩn đoán xác định:
HPQ đặc trưng bởi các cơn khó thở kịch phát
Khởi đầu: ngứa họng, ngứa mũi, ho thành cơn
SHH: khó thở, phải ngồi dậy, co kéo cơ hô hấp, tiếng thở cò cử
Ran rít 2 phổi
Cuối cơn khạc ra đờm trong, dính
Ngoài cơn hen phổi không có ran
Chẩn đoán xác định hen phế quản dựa vào tiền
sử + đặc điểm xuất hiện của cơn hen.
Trang 6HPQ nặng ở người lớn
Chẩn đoán phân biệt
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính :
+ TS ho khạc đờm kéo dài
+ Suy hô hấp cấp thường kèm theo tăng tiết
đờm, đờm đục, thường có sốt
+ Nghe phổi ran rít + ran ngáy, ran ẩm (hoặc ran nổ)
+ Xét nghiệm khí trong máu có tăng HCO3-
+ Ngoài cơn, thăm dò CNHH vẫn tồn tại hội
chứng tắc nghẽn nặng
Trang 8 Viêm phế quản cấp :
+ Thường kèm theo sốt
+ Không có tiền sử hen phế quản
Tràn khí màng phổi :
+ Cần loại trừ TKMP/ HPQ
Trang 10HPQ nặng ở người lớn
Phân loại: A A Cơn HPQ nặng
8 Thở nhanh trên 30 lần/phút
9 Nhịp tim nhanh trên 120 nhịp/phút
10 HA tăng bất thường hoặc xuất hiện dấu hiệu
suy tim phải
11 Mạch đảo trên 20 mmHg
Khi có từ 4 dấu hiệu trở lên: chẩn đoán là cơn
HPQ nặng
Trang 11ChØ cÇn mét trong c¸c dÊu hiÖu trªn chÈn ®o¸n
lµ c¬n hen phÕ qu¶n nguy kÞch
Trang 12HPQ nặng ở người lớn
Các dấu hiệu của hội chứng de doạ:
1 Cơn hen nặng lên từ vài ngày nay
2 Các cơn mau hơn trước
3 Cơn hen nặng hơn trước
4 Cơn hen kém đáp ứng với điều trị
5 Tăng nhu cầu dùng thuốc chữa hen
6 Giảm dần cung lượng đỉnh
Trang 132 Thuèc gi·n phÕ qu¶n:
+ Salbutamol (ventoline) dd KD 5 mg hoÆc
+ Berodual (albuterol vµ ipratropium) hoÆc
+ Bricanyl (terbutaline) dd KD 5 mg/1lÇn/20ph
Trang 14HPQ nặng ở người lớn
Xử trí:
+ Nếu hết hoặc đỡ nhiều: KD nhắc lại 4 giờ/lần +
thêm thuốc giãn PQ đường uống
+ Nếu không đỡ khó thở: kết hợp khí dung +
truyền tĩnh mạch:
Salbutamol ống 5 mg: 0,5mg/h - 4mg/h hoặc
Bricanyl với liều tương tự salbutamol
+ Nếu không có dùng dạng xịt 2 cái liên tiếp/20ph,
Trang 16o Duy trì 0,6mg/kg/giờ (không quá 1g/24 giờ)
o Nên phối hợp với các thuốc kích thích bêta-2
o Chú ý nguy cơ ngộ độc thuốc: nôn, buồn nôn,
tim nhanh, co giật, hôn mê
Trang 17đường uống và giảm liều dần trước khi dừng thuốc Kết hợp với corticoit tại chỗ (xịt hoặc khí dung).
Trang 18Lu ý TS dÞ øng thuèc, KS dÔ g©y dÞ øng
penicillin, c¸c thuèc lµm t¨ng t¸c dông phô cña aminophyllin: macrolide, quinolone
Trang 20HPQ nặng ở người lớn
Xử trí:
Bóp bóng qua mặt nạ với oxy 10-12 lít/phút
Nhanh chóng tiến hành đặt ống nội khí quản và
bóp bóng qua nội khí quản
Nếu không đặt đưược nội khí quản, hoặc bệnh
nhân biểu hiện ngạt thở, tiến hành mở khí quản cấp cứu
Trang 21+ Truyền adrenalin tĩnh mạch với liều bắt đầu 0,2 -
0,3 àg/kg/ph, điều chỉnh liều thuốc theo đáp
ứng của bệnh nhân
+ CCĐ adrenalin: suy tim, bệnh mạch vành, huyết
áp cao, loạn nhịp tim
Trang 22 Sau khi đã đặt được ống NKQvà truyền tĩnh
mạch thuốc giãn phế quản, chuyển bệnh nhân