1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận thực trạng về thu chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam docx

14 6,8K 79

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 863 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 - 2010 Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có th

Trang 1

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006 -

2010

Nhóm 6

GVHD : Võ Văn Hợp

Trang 2

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ

NĂM 2006 - 2010

Ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm

để bảo đảm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước

Thu ngân sách nhà nước: Thu ngân sách nhà nước bao

gồm các khoản thu từ thuế, phí,lệ phí, các khoản thu từ

hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát

triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo

đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của Nhà

nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật

Trang 3

Cân đối ngân sách nhà nước ?

Ngân sách nhà nước là một bảng kế hoạch tài

chính của một quốc gia trong đó dự trù các khoản thu và chi được thực hiện trong một năm Thu và chi ngân sách là hai vấn đề quan trọng để đảm bảo cho ngân sách nhà nước được cân đối, hai vấn đề này lại nằm trong mối tương quan giữa tài chính

và kinh tế, vì kinh tế có phát triển thì Nhà nước mới huy động được nguồn thu vào ngân sách nhà nước, còn kinh tế không ổn định, kém phát triển thì nguồn thu vào ngân sách nhà nước giảm và

còn phải chi nhiều để hổ trợ Điều đó dể dẫn đến ngân sách nhà nước bị mất cân đối

Trang 4

Đặc điểm ngân sách nhà nước:

Cân đối ngân sách nhà nước phản ánh

mối quan hệ tương tác giữa thu và chi

ngân sách nhà nước trong năm ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước là cân đối

giữa tổng thu và tổng chi, giữa các khoản thu và các khoản chi, cân đối về phân bổ

và chuyển giao nguồn lực giữa các cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng và tính tiên liệu

Trang 5

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2006

 Thu NSNN năm 2006, ước cả năm đạt 264.260 tỷ đồng, vượt 11,1% so với dự toán, chủ yếu do yếu tố tăng thu từ dầu thô do tăng giá bán; thu nội địa và thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu đều đạt và vượt dự toán, một mặt do phát triển sản xuất - kinh doanh, mặt khác do yếu tố và điều chỉnh thuế suất thuế

nhập khẩu xăng và tăng cường quản lý thu, chống thất thu, nợ đọng thuế

 Tổng chi NSNN dự toán 294.400 tỷ đồng, ước cả năm đạt

321.377 tỷ đồng, tăng 9,2% (26.977 tỷ đồng) so với dự toán,

tăng 20,9% so với thực hiện năm 2005.

 Bội chi NSNN năm 2006 Quốc hội quyết định là 48.500 tỷ

đồng, bằng 5% GDP; ước thực hiện cả năm 48.500 tỷ đồng,

bằng 4,98% GDP, được bù đắp bằng nguồn vay trong nước

36.000 tỷ đồng và nguồn vay ngoài nước 12.500 tỷ đồng

Trang 6

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2007

 Dự toán thu NSNN Quốc hội quyết định 281.900 tỷ đồng;

phấn đấu cả năm ước đạt 287.900 tỷ đồng, vượt 2,1% (6.000 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 11,6% so với thực hiện năm 2006

 Dự toán chi Quốc hội quyết định là 357.400 tỷ đồng, bao gồm

cả nhiệm vụ chi từ số thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 (19.000 tỷ đồng); ước cả năm đạt 368.340 tỷ đồng, tăng 3,1% (10.940 tỷ đồng) so với dự toán, bằng 32,3% GDP, tăng 14,6%

so với thực hiện năm 2006.

 Bội chi NSNN năm 2007 được Quốc hội quyết định là 56.500

tỷ đồng; ước cả năm là 56.500 tỷ đồng, chiếm 4,95% GDP

(tính theo Thống kê tài chính Chính phủ - GFS là 1,7%GDP), bằng mức Quốc hội quyết định, được đảm bảo bằng các nguồn vay bù đắp bội chi đúng với dự toán năm

Trang 7

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2008

Nguồn thu của chúng ta không những chưa bảo đảm bền vững mà còn đáng lo ngại cả trước mắt và lâu dài,

vì nếu trừ nguồn thu từ thu tiền sử dụng đất (khoảng

38202 tỷ đồng) thì nguồn thu nội địa từ bản thân nền kinh tế chỉ chiếm 37,4% là quá thấp Trong khi đó,

những nguồn thu bấp bênh lại quá cao, chiếm tới 54% như mua bán dầu thô, bán than, thu tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập khẩu, thu vay, thu viện trợ

Dự toán chi Quốc hội quyết định là 398.980 tỷ đồng, ước thực hiện cả năm đạt 474.280 tỷ đồng, vượt

18,9% so với dự toán, tăng 22,3% so với thực hiện

năm 2007

Trang 8

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2009

 Tổng thu NSNN cả năm 2009 đạt 390.650 tỷ đồng, bằng 100,2% dự toán (vượt 750 tỷ đồng) Thu nội địa đạt 102,9% dự toán (vượt 6.650 tỷ đồng), thu từ dầu thô ước đạt 91,1% dự toán (giảm 5.700 tỷ đồng), thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 98,6% dự toán (giảm 1.200 tỷ đồng), thu viện trợ ước đạt 6.000 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng so với dự toán

 Chi NSNN ước đạt 533.000 tỷ đồng, tăng 8,5% (41.705 tỷ đồng) so với dự

toán Trong đó, chi đầu tư phát triển tăng 20,1% (22.700 tỷ đồng) so với dự

toán, chiếm 25,4% tổng chi NSNN và bằng 8,1%GDP Chi trả nợ và viện trợ tăng 10,2% (6.000 tỷ đồng) so với dự toán, chi điều chỉnh tiền lương ước tính thực hiện cả năm đạt 36.600 tỷ đồng

 Kết luận, số bội chi NSNN năm 2009 là 128.250 tỷ đồng, bằng 7% GDP, tăng 40.950 tỷ đồng so với dự toán Với mức bội chi trên thì đến

31/12/2009, dư nợ Chính phủ (bao gồm cả nợ trái phiếu Chính phủ) khoảng 40% GDP, dư nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 30,5% GDP Những con

số này vẫn nằm trong giới hạn bảo đảm an ninh tài chính quốc gia và ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.

Trang 9

THỰC TRẠNG VỀ THU, CHI VÀ CÂN ĐỐI NGÂN

SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2009

Tổng dự toán chi cân đối NSNN đạt 637.200 tỷ đồng, tăng 9,4% so với dự toán, tăng 9% so với thực hiện

năm 2009

Tổng thu NSNN năm 2010 ước đạt 520.100 tỷ đồng, vượt 12,7% (58.600 tỷ đồng) so với dự toán

Để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và khả năng trả nợ trong năm, mức bội chi ngân sách nhà nước năm 2010 dự tính là 120.600 tỷ đồng, bằng 5,3% GDP

Với tình hình thu chi như trên, có các đề nghị cân

nhắc giảm bội chi xuống dưới mức Chính phủ dự kiến

là 5,95% GDP nên hạ xuống mức 5,5% GDP để làm

cơ sở vững chắc giảm dần bội chi NSNN trong những năm tiếp theo

Trang 10

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN THU CHI

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thuận lợi : Hệ thống chính trị ổn định, Đảng và Nhà nước có sự

quan tâm đúng mức đến đề cân đối NSNN nhằm hướng tới một

NSNN bền vững, ổn định làm điều kiện để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Những quy định pháp luật về cân đối

NSNN ngày càng hoàn thiện hơn giúp cho tiến trình thực hiện cân đối NSNN ngày càng thuận lợi hơn, với sự ra đời, sữa đổi và bổ sung của Luật NSNN Hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều hướng phát triển cho nền kinh tế nước

- Khó khăn : Nguồn thu ngân sách nhà nước có thể không ổn định,

chi têu NSNN có thể tăng lên, do đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước phải thực hiện các cam kết quốc tế về thuế quan, do ảnh hưởng từ những biến động và suy thoái của nền kinh tế thế giới nguồn ODA có thể bị sụt giảm Nhà nước phải hỗ trợ nhiều cho nền kinh tế như: trợ gía xăng dầu, nông sản,…Năng lực và trình độ quản lý của bộ máy nhà nước còn nhiều yếu kém

Trang 11

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN THU CHI

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

- Định hướng cân đối NSNN trong thời

gian tới: Nhà nước cần đánh giá và khai thác

tốt nguồn thu, phân bổ và sử dụng nguồn lực hợp lý để đạt được các mục tiêu kinh tế- xã hội đề ra, thực hiện chi tiêu hợp lý tránh lãng phí, xử lý tốt vấn đề bội chi NSNN và những vấn đề còn bất cập của cơ chế phân cấp quản

lý các cấp NSNN trong hệ thống NSNN

Đảm bảo được các vấn đề nêu trên thì cân

đối NSNN trong thời gian tới sẽ đạt được

nhiều kết quả khả quan

Trang 12

Các biện pháp bù đắp bội chi NSNN

đảm bảo vấn đề cân đối NSNN

đối NSNN

trong hệ thống NSNN

vụ chi của từng cấp chính quyền phù hợp với chức năng

và năng lực của từng cấp chính quyền địa phương

phục vấn đề NSĐP còn quá lệ thuộc vào sự hỗ trợ của NSTW, mà không linh động tận dụng khả năng vốn có của địa phương

Trang 13

Những kiến nghị cải thiện nhằm đảm bảo

vấn đề cân bằng thu – chi NSNN

trọng để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giữ lạm phát ở mức Quốc hội cho phép

và khai thác khoáng sản, tập trung xử lý các khoản nợ đọng thuế, điều hành linh hoạt các công cụ chính sách thuế, phí, góp phần đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập siêu.

cho các công trình sắp hoàn thành đưa vào sử dụng và hạn chế tối đa việc khởi công xây dựng mới Siết chặt kỷ luật đầu tư và kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm

mạnh và có cơ chế ràng buộc trách nhiệm đối với các cấp ngân sách địa phương trong đầu tư xây dựng cơ bản Tránh tình trạng “địa phương quyết định dự án đầu

tư, Trung ương lo vốn”

và hiệu quả tăng cường, đảm bảo phát triển bền vững, chú trọng an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w