Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

82 267 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

[...]... THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: 2.1.1 Bức tranh tổng quan về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Năm 1989, hệ thống ngân hàng Việt Nam được chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp, trong đó Ngân hàng Nhà nước Việt Namngân hàng thực hiện cả chức năng của ngân hàng thương mạingân hàng trung... pháp quản trị rủi ro thanh khoản Tùy vào đặc điểm về phạm vi, quy mô hoạt động, năng lực quản lý và môi trường kinh tế vĩ mô mà ngân hàng lựa chọn chiến lược, phương pháp quản trị thanh khoản tương ứng Các ngân hàng thương mại Việt Nam nếu mong muốn nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả, an toàn trong hoạt động, nhất là trong điều kiện hội nhập hiện nay, vấn đề thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản. .. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm: Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng, hiệu quả Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng giao dịch trực tiếp với các tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận... yêu cầu của các hợp đồng thanh toán 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro thanh khoản: Quản trị rủi ro thanh khoản là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và quản lý tốt cấu trúc danh mục của nguồn vốn Bản chất của hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng có thể đúc kết ở hai nội dung sau: Một là, hiếm khi nào tại một thời điểm mà tổng cung thanh khoản bằng... thể xem nhẹ Trong thời gian qua, khi Ngân hàng Nhà nước thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt, tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã gặp khó khăn nhất định Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này ở Chương 2; qua đó, một số kiến nghị và gợi ý sẽ được đưa ra ở Chương 3, với mong muốn nhỏ góp phần nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời... tiền tệ Ba là, do ngân hàng có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản không phù hợp và kém hiệu quả như: các chứng khoán đang sở hữu có tính thanh khoản thấp, dự trữ của ngân hàng không đủ cho nhu cầu chi trả 1.3.4 Cung và cầu về thanh khoản: Yêu cầu thanh khoản của một ngân hàng có thể được xem xét bằng mô hình cung - cầu về thanh khoản  Cung về thanh khoản: Cung thanh khoảncác khoản vốn làm tăng... tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán 1.2.3 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: Theo quan điểm của trường phái mới, được nhiều người đồng thuận, cho rằng cần quản trị tất cả các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng một cách toàn diện Theo đó, quản trị rủi roquá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm... thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro Quản trị rủi ro bao gồm năm bước: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát, phòng ngừa và tài trợ rủi ro  Nhận dạng rủi ro: Điều kiện tiên quyết để quản trị rủi ro là phải nhận dạng được rủi ro Nhận dạng rủi roquá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng; bao gồm: việc theo dõi, xem xét, nghiên... những tác hại của chúng gây ra Các loại rủi to trong kinh doanh ngân hàng: Có bốn loại rủi ro cơ bản trong kinh doanh ngân hàng:  Rủi ro tín dụng: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng -6-  Rủi ro tỷ giá hối đoái: là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại... gia tăng lãi suất Khi đó, quản trị thanh khoản gặp khó khăn hơn và chi phí lãi vay của ngân hàng cũng tăng tương ứng Các quy định liên quan đến nguồn vốn thanh khoản: Các quy định của cácquan quảnngân hàng ngày càng có xu hướng quốc tế hoá nên ngân hàng trong nước phải vận dụng một cách sáng tạo và phù hợp với thông lệ chung 1.3.7 Các phương pháp quảnrủi ro thanh khoản: 1.3.7.1 Duy trì một 123doc.vn

Ngày đăng: 23/03/2013, 08:44

Hình ảnh liên quan

Sử dụng phần mềm SPSS, phiên bản 13.0, chúng ta có bảng thống kê mô tả - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

d.

ụng phần mềm SPSS, phiên bản 13.0, chúng ta có bảng thống kê mô tả Xem tại trang 31 của tài liệu.
34Von tu co/Tong von huy - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

34.

Von tu co/Tong von huy Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2007 so với 2006 của 33 NHTM Việt Nam. - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.1.

Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2007 so với 2006 của 33 NHTM Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2 Vốn điều lệ và hệ số CAR (thời điểm 31/12/2008). - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.2.

Vốn điều lệ và hệ số CAR (thời điểm 31/12/2008) Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.2 Hệ số H1 và H2: (Xem Bảng 2.3). - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

2.2.2.

Hệ số H1 và H2: (Xem Bảng 2.3) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tiền gửi khách hàng; tiền gửi, vay từ TCTD khác; cho vay khách  hàng,  s ử  dụng  vốn  khác  của  Đại  Á,  Gia  Định ,  Kiên  Long,  Trustbank  năm 2007 - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.4.

Tiền gửi khách hàng; tiền gửi, vay từ TCTD khác; cho vay khách hàng, s ử dụng vốn khác của Đại Á, Gia Định , Kiên Long, Trustbank năm 2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5 Chỉ số trạng thái tiền mặt (thời điểm 31/12/2007; 31/12/2008). - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.5.

Chỉ số trạng thái tiền mặt (thời điểm 31/12/2007; 31/12/2008) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.6 Chỉ số năng lực cho vay (thời điểm 31/12/2007; 31/12/2008). - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.6.

Chỉ số năng lực cho vay (thời điểm 31/12/2007; 31/12/2008) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.8 Chỉ số chứng khoán thanh khoản (thời điểm 31/12/2007; 31/12/2008).  - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.8.

Chỉ số chứng khoán thanh khoản (thời điểm 31/12/2007; 31/12/2008). Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.2.7 Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD H7: (Xem Bảng 2.9). - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

2.2.7.

Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD H7: (Xem Bảng 2.9) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.10 Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng: - Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bảng 2.10.

Chỉ số (tiền mặt+tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng: Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan