Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Loãng xơng Đại cơng Loãng xơng (LX) thờng đợc hiểu là LX ở phụ nữ sau mãn kinh. Hiện nay, đâylà một vấn đề xã hội ở các nớc phát triển: tỉ lệ bệnh cao và chi phí nặng nề: hàng năm Mỹ phải chi phí 7- 10 tỷ đôla Mỹ, con số này là 1 tỷ 350 triệu frans ở Pháp. Ngày nay, nhờ phơng pháp đo sự hấp thụ xơng và scanner, ngời ta đã có thể đánh giá chính xác khối lợng xơng, chỉ ra mức độ LX và theo dõi tiến triển của LX, phát hiện ra đợc các đối tợng có nguy cơ bị biến chứng gẫy xơng để có biện pháp phòng ngừa. 1. Định nghĩa về LX: LX là một bệnh hệ thống dẫn đến sự giảm khối luợng xơng kết hợp với sự h biến cấu trúc xơng, dẫn đến tăng tính dễ gẫy của xơng và nguy cơ gẫy xơng. Nh vậy, không phải chờ đến khi gẫy xơng mới đợc gọi là LX. LX đợc định nghĩa trong tình trạng lý tởng, là phải tính đợc nguy cơ gẫy xơng (hiện tại và tơng lai) bằng cách tính toán tất cả các yếu tố nguy cơ. Theo WHO 1994, LX đợc định nghĩa dựa trên mật độ chất khoáng của xơng (BMD-Bonne Mineral Density) theo chỉ số T (T-score) nh sau: T-score của 1 cá thể là chỉ số mật độ xơng (BMD) của của các thể đó so với BMD của nhóm ngời trẻ tuổi làm chứng. Trên cơ sở đó, có các giá trị của BMD nh sau: BMD bình thờng: Tscore > -1 Tức là BMD của đối tợng không dới 1 độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình của ngời lớn trẻ tuổi. Thiểu xơng: -1 Tscore -2,5 Khi BMD từ -1 đến -2,5 ecart-type so với giá trị trung bình của ngời lớn trẻ tuổi. 1 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Loãng xơng: Tscore <-2,5 Khi BMD dới ngỡng cố định là -2,5 ecart-type so với giá trị trung bình của ngời lớn trẻ tuổi, tại bất kì vị trí nào của xơng. Loãng xơng nặng: Tscore <-2,5 và có một hoặc nhiều gẫy xơng. 2. Sơ lợc một số phơng pháp đánh giá tình trạng LX: 2.1. Phơng pháp sinh hoá: Các phơng pháp sinh hóa tĩnh và động cho thấy tình trạng tạo xơng nhờ các đánh giá tức thời chuyển hoá xơng. Với phơng pháp này, ta còn có thể xác định đợc nguyên nhân của tình trạng LX đó (cờng cận giáp, bệnh nhuyễn xơng ). Đối với LX sau mãn kinh, bằng cách định lợng calcium niệu, hydroxyproline niệu 24 giờ ; tính chỉ số Nordin (calcium niệu/ créatinine niệu khi đói); định lợng ostéocalcine máu, ta có thể phát hiện đợc các đối tợng mất xơng nhanh (song không đo đợc khối lợng x- ơng). Một số máy đo osteometer cho phép phát hiện các đối tợng mất x- ơng nhanh theo phơng pháp Christiansen C.: dùng các thông số về chiều cao, cân nặng của đối tợng, và các chỉ số sinh hoá phosphatase kiềm máu, chỉ số Nordin (Calcium/ créatinine niệu khi đói), Hydroxyproline/ créatinine niệu, và ostéocalcine máu để tính toán đợc tỉ lệ mất xơng mỗi năm. Tối thiểu phải có 2 thông số sinh hoá là phosphatase kiềm huyết thanh và chỉ số Nordin. Càng nhiều thông số sinh hoá, kết quả tính toán càng chính xác. Hiện nay, phơng pháp dung osteometer này ít đựơc dùng do độ chính xác không cao. 2.2. Phơng pháp X quang quy ớc: 2.2.1. Phơng pháp hình thái tế bào học (Histomorphometrie) Cũng nh các phơng pháp sinh hoá, phơng pháp này cho phép xác định đợc nguyên nhân của LX. Đối với LX sau mãn kinh, nó cho phép đánh giá mức độ tạo xơng. Tuy nhiên, phơng pháp chỉ thực hiện đợc ở x- ơng chậu. Song để đo đợc khối lợng các bè xơng thì kết quả giao động tới 30%, nên nó không đánh giá đợc khối lợng xơng của 1 cá thể. Ngoài ra, 2 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 đây là một phơng pháp thăm dò chảy máu và gây đau, nên không thể dùng để theo dõi và không thể tiến hành trên mọi đối tợng. Do vậy, các nghiên cứu hoá học trên các mẩu lấy ra từ các mảnh xơng sinh thiết chỉ có thể thực hiện đợc ở các phòng xét nghiệm nghiên cứu chứ không đợc áp dụng rộng rãi trên lâm sàng. 2.2.2. Các phơng pháp thăm dò khối lợng xơng: 2.2.2.1. Phơng pháp đo hấp thụ photon: Dựa trên sự khuyếch tán của lới photon gamma hoặc X. Độ hấp thụ lới photon này phụ thuộc vào độ dày của tổ chức đâm xuyên, vị trí xơng đợc đo và lợng khoáng của xơng. * Hấp thụ photon đơn dùng tia gamma- SPA (Single Photon Absorptiometry): Loại máy thế hệ đầu tiên dùng tia I 125 hoặc A 241. Thờng đo ở 1/3 dới xơng quay. Máy cho phép sử dụng trong các nghiên cứu dịch tễ do thể tích nhỏ và liều tia thấp. Đo ở vị trí thân xơng đùi đặc biệt giá trị để nghiên cứu xơng vỏ. * Hấp thụ năng lợng kép dùng tia gamma-DPA (Dual Energy Photon Absorptionmetry): Dùng 2 nguồn photon có năng lợng khác nhau để phân biệt phần mô mềm có độ dày khác nhau và phần chứa chất khoáng. Có thể thăm dò đợc cả ở các vị trí sâu nh cột sống. Thờng dùng nhất là nguồn gadolinium (Gd 153) với nguồn 44 và 100 keV. ở cột sống, do các calci hoá ở mạch máu và của các thoái hoá cột sống, các kết quả thờng bị sai lệch. Các máy thế hệ sau cho phép đo ở diện nghiêng, nên đo đợc các đốt sống đơn độc, loại trừ khỏi cung sau nên độ chính xác cao hơn. Hấp thụ photon kép còn cho phép đo đợc đậm độ xơng ở cổ xơng đùi và xơng gót. Các máy thế hệ mới còn đo đợc ở nhiều vị trí trên cơ thể tuỳ theo chỉ định, song phải mất nhiều thời gian (gần 1 giờ) và lợng tia xạ là đáng kể nên cũng bị han chế. * Hấp thụ nămg lợng kép dùng tia X- DXA (Dual- Energy X-ray Absorptionmetry): 3 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Hiện nay, đây đợc coi là phơng pháp đo mật độ xơng chuẩn ở cẳng tay, cột sống, xơng chậu và toàn bộ các vị trí trên cơ thể theo yêu cầu. Với tia X, năng lợng lớn hơn, cho phép giảm thời gian thăm dò và tăng độ chính xác. So với máy dùng tia gamma, máy tăng tính hiệu quả nhờ kỹ thuật cao với hệ thống đa đầu dò. 2.2.2.2. Chụp cắt lớp tỉ trọng ( Tomodensitometry -TDM) Cho phép tính toán độ khuyếch tán của tia X trong một vùng giới hạn đã lựa chọn ở trung tâm đốt sống. Do vậy, nó có u thế trên thăm dò x- ơng bè. Nó cho phép đánh giá đợc tỉ trọng khoáng thực ba chiều của x- ơng, thành phần xơng bè và xơng vỏ đợc đo một cách biệt lập. Song độ đồng nhất của thân đốt sống và mỡ nội tuỷ tăng theo tuổi làm ảnh hởng đến kết quả. Hơn nữa, giá tiền đắt và nguồn phóng xạ lớn gấp đôi của ph- ơng pháp đo hấp thụ photon kép cũng là những hạn chế của phơng pháp. 2.2.2.3. Cộng hởng từ hạt nhân (CHT-MRI): Dựa trên cơ sở tuy tổ chức xơng không phát từ, song tuỷ xơng, đợc chứa đầy trong các khoang bè xơng, là loại chất có thể phát từ do chứa nhiều các proton chứa nớc và chúng còn có các acylglycerol của tổ chức mỡ. Do đó, việc phân tích mật độ xơng đợc thực hiện ở T2 và phân tích hình ảnh CHT. Đây là phơng pháp mới đợc thực hiện, cho phép thấy đợc sự khác nhau của các vi cấu trúc xơng trên 3 bình diện. Tuy nhiên, cần có thời gian để đánh giá u nhợc điểm của phơng pháp. 2.2.2.4. Phân tích cấu trúc xơng bằng siêu âm: Đây là phơng pháp gián tiếp. Dựa trên cơ sở sự phản hồi một sóng siêu âm trong tổ chức xơng. Thực tế, ngời ta đo tốc độ lan truyền âm SOS (Speed Of Sound) và mức sụt giảm siêu âm dải rộng BUA (Broadband Ultrasound Attenuation) ở các vị trí nhất định, thờng là xơng gót hoặc bánh chè. SOS có liên quan chặt chẽ với khối lợng xơng, trong khi BUA dự đoán nguy cơ gẫy cổ xơng đùi. 3. Phân loại LX: 3.1.Theo nguyên nhân: LX đợc chia làm 2 loại: 4 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 - LX nguyên phát: LX không tìm thấy căn nguyên nào khác ngoài tuổi tác và / hoặc tình trạng mãn kinh ở phụ nữ. Do quá trình lão hoá của tạo cốt bào gây nên thiểu sản xơng. ở bài này, chúng tôi chỉ chủ yếu đề cập đến loại LX nguyên phát này. - LX thứ phát: LX đợc tìm thấy nguyên nhân (xem phần nguyên nhân dới đây) 3.2. Phân loại LX nguyên phát: Ngời ta còn chia LX nguyên phát thành 2 type: - LX type I: LX sau mãn kinh - LX type II: LX tuổi già LX type I (hoặc sau mãn kinh): liên quan đến tuổi tác (sự mất xơng bắt đầu từ 35 tuổi) và đặc biệt liên quan với sự thiếu hụt oestrogen), nên LX type I thờng gặp ở phụ nữ khoảng từ 50 - 60 tuổi, đã mãn kinh. Chủ yếu mất khoáng ở xơng xốp (xơng bè), biểu hiện bằng sự lún các đốt sống hoặc gẫy xơng Pouteau-Colles.Thờng xuất hiện sau mãn kinh 10- 15 năm. LX type II (hoặc LX tuổi già: liên quan với tuổi và với sự mất cân bằng tạo xơng. LX type II xuất hiện cả ở nam và nữ trên 70 tuổi. Mất chất khoáng toàn thể cả ở xơng xốp (xơng bè) và xơng đặc (xơng vỏ). Biểu hiện chủ yếu là gẫy cổ xơng đùi, xuất hiện muộn hơn nhiều, chủ yếu sau 75 tuổi. 4. Sinh bệnh học LX: 4.1. Khái niệm về ngỡng gẫy xơng: LX là tình trạng một hiện tợng sinh lý bình thờng bị tăng quá mức nên trở thành bệnh lý. Thực vậy, sự giảm sinh xơng sinh lý dẫn đến sự giảm tuần tiễn khối lợng xơng đợc quan sát thấy ở ngời bình thờng ngay từ tuổi trởng thành. Các nghiên cứu tế bào học cho phép chỉ ra sự tha xơng sinh lý có khác nhau giữa hai giới: - ở nam giới, khối lợng bè xơng giảm dần một cách đều đặn, gần 27% trong khoảng thời gian từ 20-80 tuổi. 5 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 - ở nữ giới, sự mất xơng nhiều hơn (gần 40 % trong cùng khoảng thời gian đó) với một sự gia tăng nhanh trong 20 năm sau mãn kinh. Tuy nhiên, đó là một hiện tợng bình thờng, và việc một ngời có khối l- ợng xơng ở tuổi 60 thấp hơn ở tuổi 20 không có nghĩa là ngời đó bị LX Vậy thì LX xuất hiện khi sự tha xơng trở nên quá mức, khiến cho bộ xơng không chịu nổi các sức ép cơ học mà nó vốn phải chịu. Do đó, xuất hiện gãy xơng. Với xơng xốp, ngỡng gẫy xơng là khi khối lợng xơng giảm xuống dới 11%. Mất xơng chủ yếu ở xơng xốp sẽ gây nên các lún đốt sống, còn sự mỏng vỏ xơng là nguyên nhân gẫy cổ xơng đùi hoặc gẫy các xơng dài khác. 4.2. Cơ chế mất xơng theo tuổi: - Do sự giảm hoạt động của tạo cốt bào dẫn đến sự giảm sự tạo xơng. - Do sự giảm hấp thụ calci ở cả 2 giới, là kết quả của sự giảm calci trong chế độ ăn và giảm tổng hợp vitamin D tại da, sự sai lạc tổng hợp 1- 25 (OH)2 cholecalciferon do giảm hoạt động của 1 -hydroxylase tại thận. Sau đó là tăng tiết hormon cận giáp trạng (cờng cận giáp trạng thứ phát) mà ta đã biết là đóng vai trò làm thiểu năng xơng. Một số yếu tố nguyên nhân có thể tham gia vào cơ chế cuả LX nguyên phát: Yếu tố cơ học: bất động kéo dài trên 6 tháng, hoặc các nhà du hành vũ trụ khi ở trạng thái không trọng lợng. Yếu tố di truyền: da đen ít bị LX hơn ngời da trắng; ngời gầy và cao hay bị LX hơn; một số ngời LX có tính gia đình. Gần đây, một số nghiên cứu, dù cha thống nhất, đã phân lập đợc gen của recepteur của 1-25 dihydroxyvitamine D3 (VDR). Các phân tích trên các cặp sinh đôi cũng cho thấy các phụ nữ mang đồng hợp tử trội BB có mật độ x- ơng thấp hơn loại đồng hợp tử lặn bb; còn loại di hợp tử có mật độ x- ơng trung gian giữa 2 loại trên. 6 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Yếu tố chuyển hoá: thiếu canxi hoặc vitamine D và khả năng giảm tạo 1-25 dihydroxyvitamine D ở ngời lớn tuổi là vấn đề đang đợc tranh cãi. Yếu tố hormon: tăng tiết hormon cận giáp hoặc corticoides vỏ thợng thận có thể dẫn LX thứ phát, giảm tiết oestrogene đóng vai trò quan trọng trong LX: sau mãn kinh, các trờng hợp cắt buồng trứng trớc 45 tuổi, mãn kinh sớm (thời gian có kinh dới 35 năm) Do thuốc: sử dung corticoid, heparin kéo dài. Các yếu tố khác: hút thuốc lá, uống nhiều rợu, ít hoạt động thể lực, chế độ ăn ít calci (dới 800 mg/ngày) trớc 20 tuổi, thiếu vitamin D LX nam giới có nhiều yếu tố tham gia: thiếu vitamin D vừa phải, giảm testosterol máu ngoại vi, giảm prolactin máu. 5. Triệu chứng học LX: 5.1. Các triệu chứng lâm sàng: 5.2.1. Triệu chứng cơ năng: Các triệu chứng cơ năng đầu tiên của LX có thể hiện liên quan đến quá trình xẹp đốt sống hoặc gẫy xơng ngoại vi. Thông thờng, LX không gây đau. 5.2.2. Xẹp đốt sống: - Đau cột sống do xẹp các đốt sống: Xuất hiện hoặc tự nhiên, hoặc liên quan tới gắng sức hoặc chấn th- ơng nhỏ. Thờng biểu hiện bằng đau cột sống cấp tính, khởi phát đột ngột, không lan, không có triệu chứng chèn ép thần kinh kèm theo. Đau giảm rõ khi nằm và giảm dần rồi biết mất trong vài tuần. Đau xuất hiện khi có một đốt sống mới bị xẹp, hoặc đốt sống ban đầu bị xẹp nặng thêm. - Đau cột sống mạn tính do rối loạn t thế cột sống: Sau các đợt đau cột sống cấp tính tơng tự, dần dần, các đợt đau mới này sẽ xuất hiện trên nền đau cột sống mạn tính, do các rối loạn t thế cột sống gây nên. Với thời gian, bệnh nhân sẽ xuất hiện sự giảm chiều cao, gù 7 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 đoạn lng, có thể tới mức các xơng sờn cuối cùng cọ sát vào cánh chậu. các biến dạng này làm cho bệnh nhân đau cột sống và đau do cọ sát sờn-chậu. Tuy nhiên, một tỉ lệ rất lớn các lún xẹp đốt sống không có triệu chứng đau cột sống. Trớc khi xuất hiện lún xẹp đốt sống, không bao giờ có đau cột sống do LX. 5.2.3. Gẫy xơng: Các vị trí thờng gặp thờng là đầu trên xơng đùi, xơng cánh tay, đầu dới xơng cẳng tay, xơng sờn, xơng chậu và xơng cùng. 5.3. Các triệuchứng X quang: 5.3.1. Tại cột sống: 5.3.1.1. X quang quy ớc: - Giai đoạn sớm: Có thể thấy hình ảnh tăng thấu quang, hình ảnh đốt sống răng lợc, tơng ứng với sự tồn tại của các bè xơng thẳng đứng, là dấu hiệu gợi ý. X quang cho phép khẳng định sự mất xơng chỉ khi đã có biến chứng gẫy hoặc lún đốt sống. Khi khối lợng xơng đã mất từ 30% trở lên thờng mới phát hiện đợc, do đó không đợc dùng để chẩn đoán sớm. - Giai đoạn muộn: Có thể thấy các biến dạng đốt sống. Tiến triến của LX đợc đánh giá bằng chỉ số Meunier: Các số chỉ số hình thái cột sống cho thấy tình trạng và số lợng các đốt sống bị lún (chủ yếu đánh giá đối với xơng bè). Một triệu chứng âm tính quan trọng là không có các vùng huỷ xơng trên hình ảnh X quang của thân đốt sống. Các đốt sống có mật độ đồng nhất, có kết đặc ở vùng mâm đốt sống (hình ảnh viền tang). Khe đĩa đệm không bị hẹp. Các cung sau hầu nh bình thờng 8 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Chỉ số Meunier Chỉ số Barnet và Nordin = 100x D dD 5.3.1.2. Cộng hởng từ-IRM: Nếu không có gẫy xơng: hình ảnh bình thờng. Khi có lún xẹp đốt sống mới: giảm tín hiệu (hyposignal) ở T1, tăng tín hiệu (hypersignal) ở T2, khó phân biệt với lún xẹp đốt sống do di căn K. Trờng hợp này, điểm quan trọng cho phép loại trừ lún xẹp đốt sống do di căn là không có các cấu trúc tròn kiểu di căn trong lòng thân đốt sống; và khi đó, thành sau và tại thân đốt sống bị xẹp không có hình bóng vồng lên (bombement convexe) trong khoang ống sống, tuy nhiên, nó có thể bị hẹp ở bờ hình chữ nhật. Sau 2 tháng, hình ảnh giảm tín hiệu cũng xuất hiện ở T2 trong trờng hợp lún xẹp đốt sống do LX, nhờ đó mà việc chẩn đoán trở nên dễ dàng. 5.3.2.Tại các vị trí khác: - Chỉ số Barnet và Nordin: Đo tỉ lệ độ dày giữa vỏ/tuỷ xơng bàn ngón, thờng ngón thứ hai. Chẩn đoán LX: chỉ số >45. 9 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 - Chỉ số Singh-1970 - Độ 1: Bè kéo phụ không nhìn thấy. Bè ép chính thấy nhng giảm rõ rệt - Độ 2: Bè kéo chính không nhìn thấy. - Độ 3: Bè kéo chính và phụ bị đứt quãng ngang mấu chuyển lớn => nhìn thấy cạnh vỏ xơng và phần trên đầu xơng đùi. - Độ 4: Nhóm bè ép phụ không nhìn thấy. - Độ 5: Nhìn rõ bè xơng của nhóm chính. Tiêu xơng bè phụ =>tam giác Ward nhìn rõ hơn - Độ 6: Thấy mọi nhóm bè chủ yếu ở tam giác Ward. Mật độ của bè giảm hơn vùng xung quanh - Chỉ số Singh 1970 Đánh giá trên X quang thờng quy đầu trên x- ơng đùi ở t thế thẳng. Bình thờng, có thể thấy đợc các hệ thống xơng thành giải. Khi mất các giải xơng này là LX. Có nguy cơ gẫy cổ xơng đùi. 5.4. Các xét nghiệm sinh hoá: 5.4.1. Các xét nghiệm thông thờng: bình thờng 10 [...]... khác: - Durabolinđ (Nandrolone phenylpropionate) ống 25 mg, liều 50 mg/tuần - Decadurabolinđ (Nandrolone decanoate) ống 50 mg, liều 50 mg mỗi 3 tuần 7.1.1.6.Các loại thuốc khác: - Vitamin K2: Menatetrenone- Glakayđ: viên 15 mg, 3 viên/ngày chia 3 lần 16 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 - Cơ chế: Menatetrenone đóng vai trò quan trọng trong sự tạo thành carboxy-glutamic... mg/ống) Chỉ định: - LX nặng, do các nguyên nhân khác gây tăng calci máu: cờng cận giáp trạng, K di căn xơng, đa u tuỷ xơng - LX nặng ở phụ nữ mãn kinh có lún xẹp đốt sống (chỉ định đặc biệt) Cách dùng: - Thờng đợc chỉ định trong các trờng hợp LX có tăng calci máu: liều tuỳ theo tình trạng huỷ xơng hoặc lợng calci máu 15 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 -Trờng hợp LX... acetat) viên 5 mg: từ ngày 11 đến 21 hoặc từ ngày 15 đến 25 Cửa sổ điều trị là 5-6 ngày b) Nội tiết tố sinh dục nam: 17 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 -Andriolđ: testosteron tổng hợp + Chỉ định: loãng xơng nam giới + Liều lợng: 10 mg/v tháng đầu 3 viên /ngày sau đó duy trì 1 viên/ngày -Testodermđ: testosteron tổng hợp + Liều lợng và cách dùng: dán trên da với liều... luôn phải kết hợp Caici (1 gam/ngày) và vitamin D3 (800 UI/ngày) Dùng đơn độc Calci+ VitD: có thể làm giảm 14 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 30% tỉ lệ gẫy xơng (cả đốt sống và cổ xơng đùi) ở bệnh nhân lớn tuổi và làm giảm lợng PTH lu hành -Các vitamin D: a) Vitamin D2 (ergocalciferol): Sterogylđ: mỗi ống 20 ml chứa 400 UI (10 àg ergocalciferol) Liều tuỳ theo chỉ...BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Các xét nghiệm về hội chứng viêm (tốc độ lắng máu, CRP, điện di protid máu, protein niệu ) và bilan phospho-calci (calci máu, niệu, phosphatase kiềm ) bình thờng Ngay sau một lún đốt sống mới, tốc độ máu lắng có thể tăng toi 30... chỉ đau cột sống, tìm các nguyên nhân khác (thoái hoá ) 6.3.2.Trờng hợp có lún xẹp đốt sống: tìm các nguyên nhân khác ngoài LX: 12 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Các bệnh lý ác tính của tổ chức xơng: (đa u tuỷ xơng- bệnh Myelome; di căn xơng): Các dấu hiệu gợi ý: đau không phải kiểu cơ học, không hoàn toàn giảm đau khi nằm; lún xẹp đốt sống trên D5; đau lan hoặc... đau, bệnh nhân đau cột sống mạn tính do biến dạng cột sống Giảm chiều cao ở bệnh nhân LX nặng Gẫy cổ xơng đùi đặc biệt tiên lợng nặng, tỉ lệ tử vong 1 5-2 0% trong những tuần, tháng đầu 13 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 8 Điều trị: Gồm điều trị và phòng ngừa Ngoài các vấn đề về lối sống (chế độ ăn uống, hoạt động thể lực, bỏ rợu và thuốc lá) còn có các bài tập chức... nhân khác, đặc biệt là nguyên nhân ác tính Chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn WHO, 1994, dựa vào BMD (phần định nghĩa LX) Khi có tổn thơng trên XQ: LX nặng 11 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 6.2 Chẩn đoán nguyên nhân: 6.2.1 LX nguyên phát: 6.2.2 LX thứ phát: Việc phát hiện LX thứ phát gồm các bớc nh sau: Hỏi bệnh: Tuổi mãn kinh (tìm mãn kinh sớm) Tìm các gẫy xơng... nhẹ hoặc mới gẫy xơng Khi chỉ số T- score -2 ,5 nên dùng nhóm biphosphonat 7.1.1.4 Fluor kết hợp với calci: - Liều 20 5 mg/ngày kèm 1 gam calci/ngày Có thể kéo dài 4 năm Giảm liều nếu phosphatase kiềm tăng trên 50% - Chống chỉ định: suy thận, tiền sử gẫy cổ xơng đùi, LX với mật độ xơng ở cổ xơng đùi thấp - Hiệu quả: Có thể tăng khối lợng xơng 5-1 0% mỗi năm sau trị liệu 7.1.1.5 Các steroid tăng đồng... trị loãng xơng: Chọn một trong các nhóm thuốc sau, kết hợp với Calci + Vitamin D 1 Liệu pháp hormon thay thế: - Livialđ, Evistađ (Raloxiphen), Premarinđ -Andriolđ: với loãng xơng nam giới 2.Calcitonine: Miacalcicđ, Calcitarđ, Cibacalcineđ, Calsynđ 3 Thuốc tăng đồng hoá: Durabolinđ hoặc Deca-Durabolinđ 4.Tiền vitamin D: Rocaltrolđ 5 Nhóm Biphosphonate: Didrolnelđ (Etidronate) 18 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài . ngời lớn trẻ tuổi. 1 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Loãng xơng: Tscore < ;-2 ,5 Khi BMD dới ngỡng cố định là -2 ,5 ecart-type so với giá trị trung bình của. han chế. * Hấp thụ nămg lợng kép dùng tia X- DXA (Dual- Energy X-ray Absorptionmetry): 3 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 Hiện nay, đây đợc coi là phơng pháp. giới: - ở nam giới, khối lợng bè xơng giảm dần một cách đều đặn, gần 27% trong khoảng thời gian từ 2 0-8 0 tuổi. 5 BS Nguyễn Ngọc Lan- tài liệu chuyên ngành Thấp Khớp Học Nội Khoa-2003 - ở nữ