Như vậy, từ một bài toán cực trị đại số với các biến có một điều kiện ta đã đề xuất và giải các bài toán cực trị đại số với các biến bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện hơn Bài tập đề nghị
Trang 1PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CỰC TRỊ ĐẠI SỐ VỚI CÁC BIẾN CÓ
ĐIỀU KIỆN
Chúng ta đã quen biết bài toán tìm cực trị của hai biến có một điều kiện ràng buộc, chẳng hạn như bài toán sau:
VD1:
Tìm GTLN của tích xy với x, y là các số dương thoả mãn điều kiện x + y =
s, trong đó s là số dương cho trước
Giải:
Cách 1: áp dung trực tiếp bất đẳng thức Cô-si
xy
Vậy GTLN (xy) =
2 4
s
khi và chỉ khi
2
s
x y
Cách 2:
Đưa về xét cực trị của hàm một biến
2
xyx sx sxx x sx x
Vậy GTLN (xy) =
2 4
s
khi và chỉ khi
2
s
x y
Cách 3:
Sắp thứ tự giá trị các biến (theo điều kiện hoặc khi vai trò của chúng như nhau) và so sánh với giá trị không đổi xen giữa chúng
Trang 2Giả sử x y Từ x + y = s ta có:
2
s
x y nên
2
Vậy GTLN (xy) =
2 4
s
khi và chỉ khi
2
s
x y
Việc giải bài toán trên sẽ khó khăn hơn khi các biến bị ràng buộc thêm một điều kiện nữa
VD2:
Tìm GTLN của tích xy với x, y là các số dương thoả mãn hai điều kiện (1) x + y = s
(2) y a
trong đó s, a là những số dương cho trước và a < s
Giải:
Nếu
4
s
a thì theo cách giải ở VD1 ta có GTLN (xy) =
2 4
s
khi và chỉ khi
2
s
x y a
Xét trường hợp a >
2
s
Theo cách 2 ở VD1, đặt y = a + t với t 0
Từ đó xysy y s a t a t t t 2asa s aa s a
Trang 3(vì t 0,t 2a s 0)
Đẳng thức xảy ra khi t = 0, y = a và GTLN (xy) = a (s – a)
Theo cách 3 ta thấy
2
s
x a y nên
(x a ) ya 0 xya xy a xyasa a s( a)
Đẳng thức xảy ra khi y = a và x = s – a
Vậy GTLN (xy) = a (s – a)
VD3:
Tìm GTLN của tích xyz với x, y, z là các số dương thoả mãn hai điều kiện (1) x + y +z = s
(2) z a
trong đó s, a là những số dương cho trước và a < s
Giải:
Nếu
3
s
a thì áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
xyz
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
3
s
x yz
Lúc đó, GTLN(xyz) =
3
3
s
Trang 4Xét trường hợp
2
s a
a
s
a
Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có:
2
2
x y
xy
(*)
2
x y
xyaxy z s a x y a a
áp dụng cách giải 3, từ
2
x y
a z
ta có
2
(**)
Từ (*),(**) và áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
2
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z = a và
2
s
x y
Lúc đó, GTLN(xyz) =
2
2
s a
a
VD4:
Tìm GTLN của tích xyz với x, y, z là các số dương thoả mãn các điều kiện (1) x + y +z = s
(2) z a
Trang 5(3) y b với b là số dương cho trước, x b y bas
trong đó s, a là những số dương cho trước và a < s
Giải:
Nếu
2
s a
b thì giải như VD3
2
s a
b s a b
Lúc đó:
x= s – (y + z) < s – (a + b) < a + 2b – (a + b) = b
Áp dụng cách giải 3 với x b y ta có
x b y b 0 xyb x y b (***)
Lại có xy b s z b s a b a 2b a b ba
Từ xy b az ta có
(xy b a ) za 0 xy b z a x( y b z a) a s a b( )
Từ đó và (***) ta suy ra
xyzb xy b z ba s a b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z = a, y = b, x = s – a – b
Lúc đó: GTLN(xyz) = ab(s – a – b)
Trang 6Như vậy, từ một bài toán cực trị đại số với các biến có một điều kiện ta đã
đề xuất và giải các bài toán cực trị đại số với các biến bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện hơn
Bài tập đề nghị:
Bài 1 Tìm GTLN của xy + yz + xz với x, y, z là các số dương thoả mãn các
điều kiện
(1) x + y +z = s
(2) z a
(3) y b với b là số dương cho trước, x b y bas
trong đó s, a là những số dương cho trước và a < s
Bài 2 Tìm GTLN của tích xyzt với x, y, z, t là các số dương thoả mãn các
điều kiện :
(1) x + y +z + t = s
(2) t a
(3) z b
(4) y c
trong đó s, a, b, c là những số dương cho trước và c < b < a < s
Bài 3 Tìm GTNN của biểu thức x + y thoả mãn điều kiện
2 x y 10
Trang 7Bài 4 Tìm GTNN của biểu thức A = x y z
thoả mãn điều kiện x + y + z = 3