V. Hớng dẫn về nhà.
2. Chuẩn bị cho cả lớp
+ Một vật nặng, một gậy, một vật kê. + Tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4.
D. Tiến trình lên lớp.I. ổ n định tổ chức. I. ổ n định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 14.1, 14.2 SBT.
III. Bài mới:1. Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề:
Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo nh thế nào ? Nó giúp con ngời làm việc dể dàng làm việc hơn nh thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.
2. Triển khai bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
- Giáo viên treo tranh và giới thiệu các hình vẽ 15.2, 15.3.
- Yêu cầu học sinh tự đọc phần I và cho biết “Các vật đợc gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố, đó là những yếu tố nào ?
- Học sinh đọc phần I và suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên.
+ Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 3 yếu tố đó đợc không ?
- Giáo viên sữa chữa nhận thức còn sai. - Giáo viên chót lại 3 yếu tố để học sinh
ghi.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trả lờicâu hỏi C1 trên tranh vẽ to hình 15 2, 15.3. - Giáo viên gợi ý về một số đặc điểm
của các đòn bẩy ở 3 hình vẽ 15.1, 15.2, 15.3.
- Yêu cầu học sinh lấy thêm ví về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Chỉ có 3 yếu tố trên dụng cụ đó.
khác nhận xét.
- Học sinh thảo luận trên lớp. - Học sinh ghi vở.
- Trả lờicâu C1. - Học sinh quan sát.
- Mỗi học sinh lấy một ví dụ về dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy và ghi vào vở.
Hoạt động 2: Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dể dàng hơn nh thế nào ? 1. Đặt vấn đề:
- Giáo viên cho học sinh dự đoán.
- Giáo viên ghi phần dự đoán của 1, 2 học sinh lên bảng.