Bài: 36. THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI docx

8 1.2K 4
Bài: 36. THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài: 36. THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những cơ sở cho sự ra đời của thuyết tiến hóa hiện đại. - Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Giải thích được vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở. - Nêu được những luận điểm cơ bản trong thuyết tiến hóa bằng đột biến trung tính. 2. Kĩ năng. - Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát). II. Phương tiện: - Phiếu học tập: + Bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ + Bảng nội dung thuyết tiến hóa trung tính + Bộ câu hỏi trắc nghiệm cuối bài - Bảng phụ: + Trả lời bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ + Trả lới nội dung thuyết tiến hóa trung tính - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Quan niệm ĐacUyn về biến dị và di truyền như thế nào? - Vì sao nói Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lý của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. 3. Bài mới : Lamac là người đầu tiên đề ra học thuyết tiến hoá. Tuy nhiên,quan điểm của ông về tiến hoá là chưa chính xác.Đến Đacuyn, ông đã đưa ra được những quan điểm đúng đắn về CLTN, biến dị di truyền, nguồn gốc chung của sinh giới….Nhưng ông vẫn chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị. Tiếp tục khắc phục những hạn chế của Đacuyn, đưa quan niệm tiến hoá đi đến chỗ đúng đắn và đầy đủ hơn, thuyết tiến hoá hiện đại đã ra đời. Phương pháp Nội dung GV: Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành dựa trên những thành tựu nào? I. Thuyết tiến hóa tổng hợp: 1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp: GV: Những ai là đại diện đầu tiên cho thuyết tiến hóa tổng hợp? Trong đó, mỗi người đã đóng góp những gì? Thuyết tiến hóa tổng hợp đã tiếp tục được bổ sung nhờ sinh học phân tử. GV:Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện được chia thành mấy giai đoạn ? GV:Cho học sinh 3 phút hoàn thành bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ trong phiếu học tập Dựa trên thành tựu lí thuyết của nhiều lĩnh vực sinh học như : phân loại học, cổ SV học học thuyết về sinh quyển, đặc biệt là DT quần thể . 3 người đại diện đầu tiên là: - Dobsanxki: biến đổi di truyền liên quan đến tiến hóa, chủ yếu là biến dị nhỏ tuân theo các qui luật Menđen - Mayơ: đề cập các khái niệm: sinh học về loài, sự hình thành loài khác khu. - Simson: tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể. 2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Nội dung Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành. Qui mô, thời gian Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn Qui mô rộng lớn, thời gian địa chất rất dài Phương thức nghiên cứu Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua các bằng chứng Phương pháp Nội dung GV: Theo Rixopxki, đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện, đó là gì? GV: Vì sao chỉ QT mới thỏa mãn 3 điều kiện đó ? GV: Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên? GV: Vì sao quần thể là đơn vị sinh sản nhỏ nhất? GV: Chứng minh QT là nơi diễn 3. Đơn vị tiến hóa cơ sở: a. Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở - Đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện: + Có tính toàn vẹn trong không gian, thời gian + Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ + Tồn tại thực trong tự nhiên - Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì: + Là đơn vị tổ chức tự nhiên + Là đơn vị sinh sản nhỏ nhất + Là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ ra tiến hóa nhỏ? GV: Quá trình tiến hóa bắt đầu bằng hiện tượng gì? GV: Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có quá trình TH ? GV: Thuyết tiến hóa trung tính do ai đề xuất? Nói đến sự tiếi hóa ở cấp độ nào? GV: Vậy đột biến trung tính là gì? Cho học sinh đọc SGK, hoàn thành nội dung thuyết tiến hóa trung tính trong 3 phút GV: Theo Kimura, nhân tố nào đã thúc đẩy sự tiến hóa ở cấp phân tử? GV: Sự tiến hóa theo Kimura, b. Quá trình tiến hóa: - Bất đầu bằng những biến đổi di truyền trong quần thể - Dấu hiệu: sự thay đổi tần số alen và kiểu gen của quần thể theo hướng xác định, qua nhiều thế hệ II. Thuyết tiến hóa trung tính: - Do Kimura đề xuất dựa trên các nghiên cứu về cấp phân tử (prôtêin) - Đột biến trung tính: đột biến không có lợi cũng không có hại (đa số ở cấp phân tử) - Nội dung thuyết tiến hóa trung tính: 1.Nhân tố TH Quá trình đột biến làm phát sinh những đột biến trung tính 2. Cơ chế Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không thực chất có cơ chế là gì? GV: Kimura đã đóng góp những gì cho tiến hóa? Như vậy, theo kimura, khi đột biến là trung tính thì không có sự thay thế hoàn toàn 1 alen mà duy trí thể dị hợp hoặc 1 số cặp alen nào đó GV: Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính có phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN không? Đề cập đến sự tiến hóa ở cấp phân tử và chỉ bổ sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN TH chịu tác dụng của CLTN 3.Cống hiến Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử. Giải thích sự đa dạng của các phân tử prôtêin, sự đa dạng cân bằng trong quần thể 4.Củng cố: Câu 1: Để được gọi là 1 đơn vị tiến hóa, phải thỏa mãn điều kiện: A. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian C. Tồn tại thực trong tự nhiên B. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ D. Cả A, B, C 5. BTVN: - Học sinh về, xem lại các thuyết tiến hoá từ cổ điển đến hiện đại. Phân biệt, đánh giá điểm mới và tồn tại của từng thuyết. - Xem trước nội dung SGK bài 37. Câu 2: Tiến hóa lớn là quá trình hình thành: A. Các cá thể thích nghi hơn B. Các cá thể thích nghi nhất C. Các nhóm phân loại trên loài D. Các loài mới Câu 3: Thuyết Kimura đề cập tới các nguyên lí cơ bản của sự tiến hóa ở cấp độ: A. Nguyên tử B. Phân tử C. Cơ thể D. Quần thể Câu 4: Thực chất của quá trình tiến hóa là: A. Quá trình hình thành loài B. Quá trình biến đổi theo hướng phức tạp dần về tổ chức cơ thể, ngày càng hoàn thiện dần C. Quá trình hình thành các đơn vị trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành D. Câu A, C Câu 5: Đơn vị cơ sở của quá trình tiến hóa là: A. Cá thể B. Quần thể C. Quần xã D. Loài . Bài: 36. THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được những cơ sở cho sự ra đời của thuyết tiến hóa hiện đại. - Phân biệt được tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. -. Bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ + Bảng nội dung thuyết tiến hóa trung tính + Bộ câu hỏi trắc nghiệm cuối bài - Bảng phụ: + Trả lời bảng so sánh tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ +. tiến hóa tổng hợp: 1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp: GV: Những ai là đại diện đầu tiên cho thuyết tiến hóa tổng hợp? Trong đó, mỗi người đã đóng góp những gì? Thuyết tiến hóa

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan