1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tại hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện sóc sơn

42 481 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

Trang 1

MO DAU

Sóc Sơn là một trong 5 huyện ngoại thành Hà nội, với diện tich 314 Km’, chiém 1/3

diện tích thành phố và dân số chỉ chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phó Bằng sự phát huy nội lực của chính mình, biết vận dụng xu thế tất yếu khách quan của sự phát triển, Sóc Sơn đã dần phát huy vai trò là ngoại thành của trung tâm phát triển kinh tế thứ hai của đất nước Với cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, cùng sự xuất hiện của các trung tâm công nghiệp (Trung tâm công nghiệp Nội Bài), các cụm

công nghiệp, các làng nghề được đầu tư phát triển, đã biến Sóc Sơn từ một huyện thuần nông, với nông nghiệp là chủ yếu thì giờ đây, cơ câu kinh tế Sóc Sơn đã được

chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Công nghiệp dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng tương ứng là 41.4% 33.5% 24.1% Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10.43%/năm trong giai đoạn 2001-2005, cao hơn mức bình quân của cả nước (7.5%/näm) Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, các lĩnh vực văn hóa xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ Các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, các chương trình

xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành quả đáng phấn khởi Tất cả những thành tựu đó

là do sự chỉ đạo hợp lý, có chiến lược cụ thê của HĐND Huyện cùng với sự nhất trí đồng lòng của toàn thể người dân Sóc Sơn trong thời gian qua Nhưng bên cạnh những thành tựu là những khó khăn mà Huyện Sóc Sơn vẫn đang nỗ lực đề giải

quyết Đó là sự nghèo nàn, Sóc Sơn được coi là huyện nghèo nhất trong số 14 quận

huyện của Thành phố Hà Nội Thu nhập của người dân Sóc Sơn còn thấp, lực lượng lao động có tay nghề ở Sóc Sơn còn yếu và thiếu Đây vẫn là bài toán khó đặt ra với các cấp chính quyền và người dân Sóc Sơn!

Trong Báo cáo tổng hợp này, đầu tiên báo cáo sẽ nói qua về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong HĐND Huyện Sóc Sơn Sau đó báo cáo sẽ tập trung vào việc phân tích những thành tựu kinh tế xã hội mà Huyện Sóc Sơn đã đạt được trong 5

năm 2001-2005, những tồn tại, hạn chế, và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-

2010, những giải pháp đề thực hiện kế hoạch đó Và cuối cùng em sẽ nêu ra nhiệm vụ mà em quan tâm và 2 đề tài được đề xuất

Và trước khi vào các vấn đề trên, chúng ta phải hiểu được những nét chính

Trang 2

VI TRI DIA LY, DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE XA HOI HUYEN SOC SON

Huyện Sóc Sơn là một trong 5 huyện ngoại thành Hà Nội Với diện tích 314 km’, rong nhất trong số 14 quận huyện toàn thành phó Hà Nội Với diện tích 314 Km’, rong nhat trong số 14 quận huyện của thành phó, chiếm 1/3 tổng diện tích

toàn thành phó và dân số chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phó Sóc Sơn là

một trong năm huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí nămg ở phía bắc và cách trung

tâm thủ đô khoảng 35 Km Đặc điểm nồi bật của Sóc Sơn so với các huyện khác thể hiện ở vị trí địa lý, địa hình đất đai và những tiềm năng phát triển kinh tế trong

tương lai Vị trí của huyện là vùng chuyền tiếp giữa đồng bằng và trung du nên địa

hình phức tạp, đất đai khá đa dạng và phần lớn là đất bạc màu

Ranh giới tiếp giáp của Huyện gồm: - Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên - Phía Nam giáp tỉnh Đông Anh_ Hà Nội

- _ Phía Đông giáp Huyện Yên Phong và Hiệp Hoà_ Bắc Ninh - Phía Tây giáp Huyện Mê Linh_ Vĩnh Phúc

Sóc Sơn nằm ở phía Tây cực Nam của dãy núi Tam Đảo, thấp dần từ tây bắc xuống đông Nam Huyện thuộc vùng bán sơn địa có những đặc trưng của vùng gò đồi và phù sa cổ kết hợp, cho nên có cả vùng đồng bằng và vùng trũng Từ đặc điểm cơ bản trên đã tạo cho Huyện những điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, phong phú

trên tất cả các ngành kinh tế và các lĩnh vực khác nhau Sóc Sơn hiện chiếm tới

30% quỹ đất nông nghiệp của thành phó Đặc biệt, trên địa bàn của huyện có cảng

hàng không quốc tế Nội Bài và nhiều khu công nghiệp đã và sẽ là những trung tâm

quan tạo ra những điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội của Sóc Sơn và của Hà Nội trong tương lai, Sóc Sơn cũng là hướng quan trọng để phát triển

và mở rộng thủ đô Hà Nội lên phía Bắc

Địa hình Sóc Sơn chia làm 3 vùng kinh tế tự nhiên là : Vùng gò đồi, vùng giữa, vùng trũng, mỗi vùng có những lợi thế riêng tạo nên sự đa dạng và phong phú cho

phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế xã hội kinh tế xã hội chung

của toàn Huyện

Khí hậu của Sóc Sơn mang đầy đủ những nét đặc trưng của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng là nóng âm hoà trộn và chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng trung đu bắc

bộ Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 28*29°C, chế độ mưa gắn liền với sự

Trang 3

CH s Bl - DH KTQD Chuyén Pi Danhr In Lud Tiêu luận 8

trung từ tháng 4 đến tháng 10 Do địa hình phức tạp và sự khác biệt về chế độ mưa

nên thuỷ lợi là yếu tố hết sức quan trọng và thực sự là biện pháp hàng đầu tác động mạnh đến kết quả sản xuất nông nghiệp của Huyện

Sóc Sơn là địa phương duy nhất của Thủ đô có rừng với 6.630 ha có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, phát triển các loại hình kinh tế trang trại Sóc Sơn cũng có nhiều hồ đập vừa có khá năng trữ nước tưới cho cây trồng vừa có khả năng phát triển du lịch, sét cao lanh có trữ lượng lớn tại các xã Quang Tiến, Tiên Dược, Minh Phú, Phù Linh NGoài ra còn có cát vàng, sỏi tạo điều kiện thuận lợi phát triển nghề gốm sứ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Trang 4

Chuong I: CHUC NANG, NHIEM VU, TO CHUC BO MAY CUA HĐND_UBND HUYỆN SÓC SƠN

1.1 Nhiệm vụ văn phòng HĐND_UBND huyện Sóc Sơn

_ Xây dựng lịch công tác tuần và chương trình làm việc (tháng, quý,năm) của UBND Huyện, phối hợp, đôn đốc các phòng ban chuyên môn, các đơn vị, UBND xã, thị trần thực hiện các chương trình công tác của UBND đạt hiệu quả

_ Làm báo cáo về hoạt động của UBND Huyện, thê chế bằng văn bản những ý kiến chỉ đạo, giải quyết công việc của Chủ Tịch, các phó chủ tịch UBND Huyện đối với những van dé quan trong

_ Giúp UBND Huyện đôn đốc các cơ quan chuyên môn thuộc huyện, UBND xã, thị tran trong viéc chuẩn bị tài liệu, chương trìn làm việc, dự thảo các văn bản và các tài liệu cho các thành viên UBND trước khi mời họp Ra thông báo kết luận của Chủ Tịch hoặc phó chủ tịch tại phiên họp để các đơn vị liên quan và UBND xã, thị trấn thực hiện

_ Giúp UBND Huyện kiểm tra nội dung va thể thức ra văn bản đoói với các cơ quan chuyên môn được UBND giao soạn thảo Phục vụ chỉ đạo của các lĩnh vực công tác của UBND

_ Thu thập, cung cấp, xử lý thông tin thường xuyên kịp thời, chính xác đề phục vụ cho sự chỉ đạo và điều hành của TT HĐND, chủ tịch, các phó chủ tịch UBND Huyện có hiệu quả Thực hiện chế độ thông tin báo cáo của HĐND, UBND Huyện cấp trên theo quyết định

_ Giúp TT HĐND, UBND Huyện bảo đảm mối quan hệ công tác với Huyện uỷ, mặt trận Tổ Quốc và các cơ quan đoàn thể thuộc huyện

_ Thực hiện truyền đạt, quyết định của UBND, ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch, các phó

chủ tịch UBND huyện (khi được giao) đến các ngành, các phong ban, don vim UBND xã, thị trấn thuộc Huyện và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện quyết

định, ý kiến chỉ đạo đó

Trang 5

_ Công chức, viên chức phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ chuyên môn, năng lực công tác, rèn luyện phẩm chất đạo đức Nghiêm

chỉnh thực hiện pháp lệnh và bảo vệ bí mật Nhà nước, chế độ bảo mật tài liệum chế

độ phát ngôn, đưa tin, cho mượn hoặc chuyền giao tài liệu Thực hiện chế độ bảo vệ của công, kỷ luật lao động, chế độ trách nhiệm theo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức và chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước, các quy định của Huyện và cơ quan văn phòng

_ Quản lý tổ chức, biên chế công chức, viên chức, ngân sách, tài sản của văn phòng UBND theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của UBND Huyện

_ Phòng làm việc phải ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ Tác phong của công chức, viên chức phải hoà nhã, văn minh lịch sự, không gây phiền hà hách dịch, cửa quyền trong giao tiếp

_ Đảm bảo cơ sở vật chất để HĐND_UBND hoạt động hiệu quả 1.2 Nhiệm vụ văn phòng Kinh tế_ Kế hoạch Huyện Sóc Sơn

1.2.1 Chức năng

_ Phòng KH KT &PTNT Huyện Sóc Sơn là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện

_ Phòng không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra quyết định đối với các đơn vị cơ SỞ

_ Phòng giúp UBND Huyện thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực được phân công

1.2.2 Nhiệm vụ

- _ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm về phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, kế hoạch đầu tư, chương trình dự án

đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước do huyện quản lý Tổ chức triển khai,

kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ở các đơn vị

- _ Hướng dẫn các tô chức, các xã, thị tran thuộc huyện về nghiệp vụ làm công tác kế hoạch

Trang 6

- Xay dung quy hoach, ké hoach phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ (nông lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn đối với huyện) trên địa bàn

- Là cơ quan thường trực thâm định các dự án đầu tư, thẩm định kết quả trúng thầu các công trình đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước thuộc thâm quyền quyết định của huyện Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư sau khi đã phê duyệt -_ Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các xã, thị trần, cá nhân thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật trong công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, thuỷ lợi

-_ Giúp UBND huyện xây dựng các dé án phát triển ngành nghề mới ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng và xuất khẩu

-_ Kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn về công tác kế hoạch- đầu tư theo hướng dẫn của ngành cấp trên

- Làm thủ tục cấp giấy phép đăng ký kinh doanh: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông lâm nghiệp, thương nghiệp, văn hoá trên địa bàn huyện theo thẩm quyền

- _ Kiểm tra các hoạt động của các tổ chức, cá nhân sau khi đã được cấp giấy phép - Làm thường trực công tác phòng chống bão lụt và cơng tác hồn chỉnh thuỷ nông

1.2.3 Trách nhiệm:

- Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và các Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và các Sở đối với hoạt động quản lý được giao

-_ Báo cáo UBND Huyện, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở nông nghiệp và PTNT cùng

các Sở liên quan về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất đúng thời gian 1.2.4 Quyền hạn:

- Triéu tập các cán bộ công chức cơ sở (xã, thị tran) dé phổ biến chủ trương, quyết định của Nhà nước, UBND Thành phó, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của ngành

Trang 7

-_ Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn

- Lập biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm đứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của

Thành phó, của địa phương

-_ Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật - _ Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa

đổi bổ sung những quy định xét thấy không còn phù hợp

1.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng Lao động Thương binh xã hội Huyện Sóc Sơn

1.3.1 Vị trí, chức năng

- Phong là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Huyện Sóc Sơn, đồng thời là tô chức của hệ thống quán lý ngành từ Trung ương đến cấp Huyện

-_ Phòng không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra các quyết định đối với các đơn vị cơ sở

-_ Giúp UBND Quận, Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về ngành lĩnh vực trên lãnh thổ Huyện

- Thuc hiện nhiệm vụ, công tác chuyên môn theo quy định của Nhà nước và của ngành

1.3.2 Nhiệm vụ

- — Xây dựng kế hoạch dài hạn về lĩnh vực lao động và chính sách xã hội trình UBND Huyện phê duyệt và triên khai kế hoạch đã được duyệt

- Hướng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hướng dẫn thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ về lao động tiền lương, tiền công, việc làm, bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghĩa vụ lao động công ích, di dân phát triển vùng kinh tế mới, chương trình xoá đói giảm nghèo

-_ Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế địô với thương

Trang 8

- Quan ly chi dao cac co so sự nghiệp lao động —TBXH trên địa bàn, nhà bảo trợ xã hội, đơn vị dạy nghề, dịch vụ việc làm, cơ sở sản xuất của thương binh và người tàn tật, các cơ sở giáo dục, chữa trị, cai nghiện ma tuý, mại dâm

- Quan lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực LĐ_TBXH của huyện theo quy định -_ Quản lý các nghĩa trang liệt sỹ và các công trình ghi bia, ghi công ở Huyện - Phối hợp với ngành, các đoàn thê trên địa bàn huyện chỉ đạo xây dựng phong trào toàn dân chămm sóc giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hội bằng hình thức: chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần, thăm hỏi, động viên thương bệnh binh, gia dình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng

- Phối hợp chỉ dạo chương trình phòng chống tệ nạn xã hội trước hết là tệ nạn mại dâm và nghiện ma tuý

- _ Thực hiện kiểm tra, thanh tra Nhà nước trên địa bàn huyện về việc chấp hành luật pháp, chính sách thuộc lĩnh vực lao động _TBXH Xem xét giải quyết kịp thời các đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực lao động _TBXH

- Tổ chức sơ kết, tong kết các mặt công tác lao động TBXH hàng năm và từng thời kỳ, đề nghị khen thưởng tổ chức , cá nhân có thành tích trong công tác lao động TBXH

-_ Thực hiện thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND huyện, sởLĐ_ TBXH về công tác lao động TBXH

- Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác lao động TBXH trên địa bàn Huyện

1.3.3.Trách nhiệm

-_ Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và các Sở đối với hoạt động quản lý được giao

-_ Báo cáo UBND Huyện, Sở chuyˆn ngụnh về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất đúng thời gian, nội dung quy định

1.3.4 Quyền hạn

- Triéu tập các đơn vi co sở dé phé biến chủ trương, quyết định của Nhà nước,

UBND Thành phố, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của

ngành

Trang 9

-_ Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn

-_ Lập biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm đứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của

Thành phó, của địa phương

-_ Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật - _ Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa

đổi bổ sung những quy định xét thấy không còn phù hợp

1.4 nhiệm vụ phòng văn hóa thông tin và thể dục thể thao Huyện Sóc Sơn 1.4.1 Vị trí, chức năng:

Phòng VHTT và TDTT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện Sóc Sơn, có chức năng tham mưu, giúp đỡ UBND Huyện thực hiện chức năng quản lý, phối hợp, điều hoà hướng dẫn, kiểm tra nội dung các hoạt động VHTT_ TDTT trên địa bàn như: quản lý công tác xuất bản ấn loát, quảng cáo kinh doanh văn hóa phẩm, dịch vụ văn hoá (chụp ảnh, đánh máy, in án, trang trí, vẽ trạn, bán sách báo, ghi âm,

ghi hình, chiếu băng hình, băng nhạc) Xét và kiến nghị với UBND Huyện cấp hoặc thu hồi Giấy phép dạy nghề, kinh doanh dịch vụ văn hoá phẩm, xử lý các trường

hợp vi phạm theo thâm quyền 1.4.2 Nhiệm vụ

~ Xây dựng và tổng hợp kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, thông tin, thé dục

thể thao trên địa bàn Theo dõi kiểm tra, đôn đốc thực hiện kế hoạch đó

— Giúp UBND huyện quan lý, phối hợp, điều hoà hướng dẫn, kiểm tra nội dung các hoạt động văn hố thơng tin- thể dục thé thao trên địa bàn như quản lý công tác xuất bản ấn loát, quảng cáo, kinh doanh văn hoá phẩm, dịch vụ văn hoá (chụp ảnh, đánh máy, in ấn, sao chụp, trang trí, vẽ tranh, truyền thần, bán sách báo văn hoá phẩm, ghi âm, ghi hình, chiếu băng hình, băng nhạc ) Xét và kiến nghị với UBND huyện cấp hoặc thu hồi giấy phép dạy nghề, kinh doanh dịch vụ văn hoá phâm, xử lý các trường hợp vi phạm theo thâm quyền

Trang 10

- Thuong tre Ban nép sống mới cùng các đoàn thê vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh, xây dựng con người mới, chống mê tín dị đoan, chống chiến tranh tâm lý của địch và tệ nạn xã hội

1.4.3.Trách nhiệm

— Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và các Sở đối với hoạt động quản lý được giao

—_ Báo cáo UBND Huyện, Sở V”n ho, th«ng tin vụ về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất đúng thời gian, nội dung quy định

1.4.4 Quyền hạn

-_ Triệu tập cán bộ công chức cơ sở để phô biến chủ trương, quyết định của Nhà nước, UBND Thành phố, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của ngành

— Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện

-_ Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn

-_ Lập biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của

Thành phó, của địa phương

-_ Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật

— Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho

sửa đôi bố sung những quy định xét thấy không còn phù hợp 1.5 Nhiệm vụ Phòng Tổ Chức chính quyền Huyện Sóc Sơn 1.5.1 Vị trí chức năng

— Phòng là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Huyện Sóc Sơn, đồng thời là tô chức của hệ thống quản lý ngành từ Trung ương đến cấp Huyện

- Phòng không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra các quyết định đối với các đơn vị cơ sở

Trang 11

- Thue hién nhiém vu, cong tác chuyên môn theo quy định của Nhà nước và của ngành

1.5.2 Nhiệm vụ

— Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn về việc thực hiện các quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế kỹ thuật, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách chế độ, quy định của Nhà nước và địa phương

-_ Tổ chức việc quản lý, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ngành ở cơ sở

~_ Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác ngành hàng năm

— Giải quyết các khiếu nại tố cáo thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ theo thâm quyền

—_ Thực hiện các báo cáo theo quy định của Huyện và Sở, Ngành, Thành phó 1.5.3 Trách nhiệm

-_ Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và các Sở đối với hoạt động quản lý được giao

- Báo cáo UBND Huyện, Sở chuy*n ngụnh về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định

kỳ, đột xuất đúng thời gian, nội dung quy định

1.5.4 Quyền hạn

— Triệu tập các đơn vị cơ sở để phổ biến chủ trương, quyết định của Nhà nước, UBND Thành phố, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của

ngành

—_ Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND e,c xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện

- Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn

— Lap biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của Thành phó, của địa phương

Trang 12

1.6 Chức năng, nhiệm vụ Phòng Xây dựng Đô thị Huyện Sóc Son 1.6.1 Vị trí, chức năng

- - Phòng Xây dựng Đô thị Huyện Sóc Sơn là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Huyện Sóc Sơn

- Phòng không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra quyết định đối với các đơn vị cơ sở

-_ Phòng giúp UBND Huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Quy hoạch, kiến trúc, xây dựng nhà ở và công sở, giao thông, bưu chính, viễn thông ở địa phương

-_ Phòng XD_ ĐT đảm bảo thực hiện tốt công tác chuyên môn theo quy định của Nhà nước và của ngành

1.6.2 Nhiệm vụ

- _ Quán lý quy hoạch kiến trúc -_ quản lý xây dựng giao thông, đô thị - _ quản lý kinh doanh xây dựng

- Hướng dẫn UBND các xã, thị trấn và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Huyện thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, văn bản hướng dẫn của cơ quan chuyên ngành về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng đô thị, kỹ thuật xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, các quy định về công tác giữ gìn vệ sinh công cộng và trật tự giao thông; tông hợp và kiến nghị với cấp trên bố sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, quy định cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của địa phương

- Báo cáo UBND Huyện hoặc cấp có thấm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, giao thông, đô thị trên địa bàn huyện

- _ Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra công tác chuyên môn theo hướng dẫn của Sở Bưu chính viễn thông Thành phó

-_ Tổng hợp báo cáo định kỳ và đột xuất với UBND Huyện, Sở xây dựng, Sở giao

thông công chính, Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Bưu chính viễn thông về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao

1.6.3 Trách nhiệm

Trang 13

- Bao cao cua UBND Huyện, Sở Xây dung và các sở liên quan về quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất đúng thời gian, nội dung quy định

1.6.4 Quyền hạn

- Triéu tâp cán bộ công chức cơ sở (xã, thị trấn) để phổ biến chủ trương, quyết định của Nhà Nước, UBND Thành phó, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của ngành

- Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện

- Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn

-_ Lập biên bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của nhà nước và quy định của

Thành phố, của địa phương

-_ Đề nghị cấp trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật -_ Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa đổi bổ sung những quy định xét thấy không còn phù hợp

1.7 Chức năng, nhiệm vụ phòng Tài nguyên môi trường HĐND_UBND Huyện Sóc Sơn

1.7.1 Vị trí, chức năng

— Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện Sóc Sơn, chịu sự hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài nguyên - Môi

trường và Nhà đất Hà Nội, của ngành và của Thành phó

— Phòng có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước

-_ Tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, quản lý đất đai, nhà ở và môi trường

Trang 14

1.7.2 Nhiệm vụ và quyền han

- _ Phòng chịu trách nhiệm trước UBND huyện và các sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND huyện và Sở Tài nguyên- Môi trường và

Nhà đất Hà Nội đối với hoạt động quản lý được giao

- Trình UBND huyện ban hành văn bản hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên, môi trường và

nhà đất trên địa bàn huyện;

- _ Trình UBND huyện quy hoạch, kế hoạch 5 năm và hàng năm về tài nguyên, môi trường và nhà đât; tổ chức thực hiện khi được phê duyệt;

- Tổ chức thẩm định và trình UBND huyện xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên, môi trường, nhà đất của xã, thị trấn; kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt;

- Trinh UBND huyện quyết định việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyên nhượng quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở, giấy chứng nhận đất ở có vườn ao, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp cho các đối tượng thuộc

thâm quyền của UBND huyện và tô chức thực hiện;

- Quan lý và theo dõi sự biến động về đất đai, cập nhật đề xuất chỉnh lý các số

liệu về đất đai và bản đồ phù hợp với hiện trạng sử dụng đất theo hướng dẫn của Sở Tài nguyên — Môi trường và Nhà đất;

- Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc hoạch định địa giới hành chính xã, thị trấn, quản lý các dấu mốc đo đạc, mốc địa gidi va giai quyét cac tranh chap dia giới hành chính có liên quan tới đất đai;

- _ Tổ chức thực hiện và hướng dẫn kiểm tra việc thống kê, kiểm kê đất đai và hiện

trạng môi trường theo định kỳ; lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý lưu trữ tư

liệu tài nguyên, môi trường, nhà đất; xây dựng hệ thống thông tin đất đai;

-_ Hướng dẫn và kiểm tra việc tô chức thực hiện bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, môi trường tự nhiên; khắc phục các hậu quả gây suy thối, ơ nhiễm mơi trường tự nhiên; hậu quả thiên tai;

- _ Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra và phối hợp thanh tra việc chấp hành pháp

Trang 15

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường và nhà đất đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính của Nhà nước;

- Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật, thông tin về tài nguyên, môi trường và nhà đất;

- Bao cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực công tác được giao với UBND huyện và Sở Tài nguyên- Môi trường và Nhà đất ;

- _ Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức đại chính xã, thị tran; phối hợp thuẹc hiện việc đào tạo, bồi dưỡng công chức địa chính xã, thị tran

theo ké hoach ctia co quan cé tham quyén;

- Thuc hiện các nhiệm vu khác theo quy định của pháp luật hoặc do UBND huyện giao

1.8 Nhiệm vụ phong Tư pháp Huyện Sóc Sơn 1.8.1 Vị trí, chức năng

- Phong tu phap là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Huyện Sóc Sơn, chịu sự hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở, ngành Thành phó Phòng có tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nước

—_ Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, chứng thực, hộ tịch, trợ giúp pháp lý, hoà giải cơ sở và các công tác tư pháp khác

1.8.2 Nhiệm vụ

© VỀ công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật :

—_ Trình UBND huyện các văn bản đề tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ và pháp luật về quản lý công tác tư pháp trên địa bàn huyện

— Thẩm định và chịu trách nhiệm trước UBND huyện về nội dung thâm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do UBND huyện ban hành theo quy định của pháp luật; thẩm định dự thảo hương ước, quy ước thôn làng trước khi trình UBND huyện phê duyệt;

—_ Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp lệnh theo sự chỉ đạo của UBND huyện và hướng dẫn của Sở Tư pháp;

Trang 16

© Vé kiém tra van ban quy pham phap luat:

- Giúp UBND huyện kiểm tra văn bản do UBND huyện ban hành; hướng dẫn UBND xã,, thị trấn thực hiện tự kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật;

-_ Thực hiện kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND xã, thị tran theo quy định của pháp luật; trình Chủ tịch UBND huyện quyết định các biện pháp xử lý văn bản trái pháp luật do xã, thị tran ban hành;

© Vẻ phổ biến giáo dục pháp luật:

- Xây dựng, trinh UBND huyén ké hoach phé bién giao duc phap luathang

năm ở địa phương; tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt;

- Huong dẫn, kiểm tra việc xây dựng và khai thác tủ sách pháp luật ở xã, thị tran và các cơ quan, đơn vicủa địa phương theo quy định của pháp luật;

- Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở huyện

Giúp UBND huyện và Sở Tư pháp: Quản lý nhà nước về công tác thi hành án dân sự ở địa phương; Thường trực Ban chỉ đạo thi hành án dân sự huyện;

-_ Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động chứng: Thực của UBND xã, thị trấn; thực hiện một số việc chứng thực theo uỷ quyền của Chủ tịch UBND huyện và theo quy định của pháp luật;

- Huong dan, kiém tra việc đăng ký và quản lý hộ tịch: Quản lý các số sách, biểu

mẫu về hộ tịch theo quy định của pháp luật;

—_ Thực hiện trợ giúp pháp lý: Cho người ngèo và đôi tượng chính sách theo quy định của pháp luật;

-_ Tổ chức triển khai thực hiện các quy định: Về công tác hoà giải trên địa bàn theo sự chỉ đạo của cơ quan tư pháp cấp trên và UBND huyện; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải ở địa phương theo sự hướng dẫn của cơ quan Tư pháp cấp trên; —_ Chỉ đạo, hướng dân, kiểm tra: Chuyên môn nghiệp vụ về công tác tư pháp ở xã, thị trấn;

— Báo cáo định kỳ và đột xuất: Về tình hình thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực công

tác được giao với UBND huyện và Sở Tư pháp theo quy định;

Trang 17

1.8.3 Trach nhiệm

-_ Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và Sở đối với hoạt động quản lý được giao

- Báo cáo UBND Huyện,Sở tư pháp định kỳ, đột xuất đúng thời gian, nội dung quy định

1.8.4 Quyền hạn

- Triéu tập cán bộ công chức cơ sở (xã, thị trần) để phó biến chủ trương, quyết định của nhà nước, UBND Thành phó, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của mình

- Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện

-_ Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn

- Lap bién bản, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của Thành phó, của địa phương

- Dé nghi cap trên khen thưởng đối với các đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị những biện pháp xử lý hành chính đối với những đơn vị vi phạm pháp luật - Kiến nghị lên cấp trên những biện pháp giúp đỡ cơ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa đổi bổ sung những quy định xét thấy không còn phù hợp

1.9 Nhiệm vụ phòng Tài chính Huyện Sóc Sơn 1.9.1 Vị trí chức năng

Phòng tài chính Huyện Sóc Sơn là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện

-_ Phòng tài chính không phải là cấp trên của đơn vị cơ sở, không có quyền ra

quyết định đối với các đơn vị cơ sở

-_ Phòng giúp UBND Huyện Sóc Sơn thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực được phân công

1.9.2 Nhiệm vụ

- Xây dựng kế hoạch tài chính ngân sách trình UBND Huyện phê duyệt, theo dõi,

đơn đốc, quyết tốn ngân sách và báo cáo UBND, HĐND, Sở Tài Chính về tình hình

Trang 18

- Huong dan va quan lý các đơn vị kinh tế, các phường, HTX thực hiện đúng chế độ tài chính của Nhà nước, quản lý các nguồn thu, đôn đốc việc thu nộp ngân sách đủ và kịp thời

— Cấp phát ngân sách cho các đơn vị theo quyết định của UBND huyện và hướng dẫn sử dụng có hiệu quả

- Kiém tra việc thực hiện chế độ chính sách kế toán tài vụ trong các đơn vị hành

chính, sự nghiệp, x-, thb trÊn thuộc UBND huyện quản lý

- Hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ kế toán tài vụ ở các đơn vị, hành

chính, sự nghiệp, sản xuat- kinh doanh, HTX, xã, thị trấn thuộc huyện quản lý

~ Tham gia Hội đồng đều bù giải phóng mặt bằng của Huyện ~ Làm nhiệm vụ tổng đại lý vé số số kiến thiết thủ đô

1.9.3 Trách nhiệm

—_ Phòng chịu trách nhiệm trước UBND Huyện và Sở chuyên ngành về công tác chuyên môn, chịu sự kiểm tra của UBND Huyện và Sở đối với hoạt động quản lý được giao

-_ Báo cáo UBND Huyện, Sở Tài chính về kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất

đúng thời gian, nội dung quy định 1.9.4 Quyền hạn

- Triệu tập cán bộ công chức cơ sở (xã, thị tran) dé phố biến chủ trương, quyết định của nhà nước, UBND Thành phó, UBND Huyện triển khai các nhiệm vụ công tác chuyên môn của ngành

— Ban hành văn bản hướng nghiệp vụ, sao gửi các văn bản pháp quy tới UBND xã, thị trấn và các tổ chức có liên quan trong Huyện

-_ Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật tại các đơn vị cơ sở thuộc ngành trên địa bàn

- Lap bién ban, ra thông báo yêu cầu đơn vị cơ sở trên địa bàn chấm dứt những hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách của Nhà nước và quy định của Thành phó, của địa phương

Trang 19

Chương II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KÉ HOẠCH PHÁT TRIÊN KINH TÉ- XÃ HỘI HUYỆN SÓC SƠN 5 NĂM 2001-2005

(các phụ lục 1,2,3,4) 2.1 Thành tựu đạt được

Sau 5 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Sóc Sơn, kết

quả đạt được trên các lĩnh vực như sau:

Kinh tế của huyện trong 5 năm qua có bước phát triển nhiều chỉ tiêu quan trọng đạt và vượt kế hoạch đề ra; cơ cấu kinh tế, cơ cấu trong nông nghiệp, lao động có sự chuyền dịch cách mạng; Kết quả hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được đầu tư đúng mức và đã tạo ra bước ngoặt trong phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện nâng cao

đời sống nhân dân

Văn hoá xã hội có sự phát triển quan trọng, lĩnh vực giáo dục đào tạo có bước phát triển mạnh góp phần đưa giáo dục từ 7 lên 9 mặt tốt; Hoàn thành xuất sắc chương trình giảm nghèo từ 18.3% xuống 0.6% năm 2005; các chương trình căn hoá xã hội khác cơ bản hồn thành

Cơng tác xây dựng chính quyền không ngừng được quan tâm củng có; chặn đứng tình trạng vi phạm đất đai ở một số nơi; Công tác tài chính đã hoàn thành cơ bán đảm bảo đúng trình tự thủ tục

2.1.1 Phát triển kinh tế

Kinh tế huyện phát triển ôn định, tăng trưởng với tốc độ bình quân đạt 10.43%/năm cao hơn kế hoạch; Cơ cấu kinh tế, cây trồng vật nuôi chuyền dịch đúng hướng, đến hết năm 2005 cơ cấu kinh tế của huyện là công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp (41.43- 33.35-24.1%) và vượt kế hoạch trước 1 nam

Kết cấu hạ tầng được tăng cường đầu tư, trong 5 năm đã hoàn thành đầu tư cải tạo hệ thống điện tại tất cả các xã, hoàn thành chương trình kiên cố hoá trường học và xóa cơ bản phòng học cấp 4; giao thông phát triển: tỷ lệ đường giao thông liên xã được cứng hóa tăng lên 40.5%, hệ thống đường GTNT trong thôn làng đạt 80%

2.1.2 Công tác quán lý đất đai Đô thị và môi trường:

Cơ bản đã hoàn thành cấp GCN QSD đất nông nghiệp theo nghị định 64CP, quyền

Trang 20

khu dân cư tập trung; công tác thu gom, xử lý rác thải bước đầu được thực hiện xã hội hóa có hiệu quả; hạ tầng đô thị, hệ thống chiếu sáng được cải thiện và tăng cường

2.1.3 Văn hoá xã hội

Trong 5 năm qua, cùng với sự phát triển của kinh tế, các lĩnh vực văn hoá xã hội có bước phát triển và chuyền dịch mạnh mẽ Các chỉ tiêu cơ bản về giáo dục, y tế, chương trình giảm nghèo được hồn thành, cơng tác chính sách xã hội được đảm báo tốt, văn hoá thông tin-TDTT có nhiều chuyển biến , đạt nhiều kết quả đáng phan khởi Đời sống văn hoá của nhăan dân được cải thiện và nâng cao, các thiết chế văn hoá từng bước được xây dựng, hoàn thiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hoá” di vào chiều sâu, đạt hiệu quả thiết thực, bộ mặt

nông thôn và đô thị của huyện thay đổi tích cực 2.1.4 Công tác công quyền

Chương trình tổng thể cải cách hành chính của huyện đã được triển khai và thực hiện tốt, mở rộng và phát huy dân chủ ở cơ sở, công tác dân vận tăng cường, nâng cao hiệu lực của chính quyền, ổn định chính trị dé phát triển kinh tế

Công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng đã được nhân dân đồng tình và hưởng ứng tích cực Công tác tiếp dân giải quyết khiếu nại tổ cáo được duy trì thường xuyên của huyện tới cơ sở

Công tác tuyên truyền giáo dục và phổ biến pháp luật được tăng cường, hoà giải và trợ giúp pháp lý được củng có

2.1.5 Công tác an ninh quốc phòng

An ninh chính trị vững chắc, an ninh nội bộ được tăng cường, an ninh nông thôn có nhiều chuyền biến Trật tự an toàn xã hội có chuyền biến rõ nét, các loại tội phạm kinh tế, ma tuý, hình sự, tệ nạn mại dâm, cờ bạc và tai nạn giao thông nghiêm trọng được kiểm chế day lùi một bước

Phong trào quần chúng báo vệ an ninh tổ quốc phát triển sâu rộng, cơ bản không còn thôn xóm yếu kém về an ninh trật tự Công tác phối hợp giữa các ngành địa phương, đơn vị chặt chẽ và hiệu quả Lực lượng công an huyện đến cơ sở từng bước trưởng thành

Trang 21

tích cực về nhận thức nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới và ý thức chấp hành chính sách quốc phòng trong cán bộ, đáng viên và quần chúng nhân dân

Tổ chức, lực lượng dân quân tự vệ, dự bị đảng viên được củng cố và kiện toàn theo hướng số lượng hợp lý, chất lượng nâng cao Các công trình quốc phòng

và vũ khí, trang bị được bảo quản tốt Chế độ luyện tập kỹ thuật, chiến thuật và

phương án tác chiến được duy trì thường, đáp ứng yêu cầu cơ động và xử lý tình huống

2.2 Tồn tại hạn chế

Bên cạnh những thành tựu trên, trong kinh tế vẫn còn một số những khó khăn tồn tại:

Trong nông nghiệp: Cây lúa chiếm chủ yếu xấp xi 58% diện tích gieo trồng; chưa hình thành được các vùng sản xuất chuyên canh có giá trị cao; năng suất một số cây trồng còn thấp; việc sản xuất chuyên canh có giá trị cao; năng suất một số cây trồng còn thấp; việc ứng dụng và triển khai các tiến bộ kỹ thuật còn hạn chế; mặc dù tổng đàn các loại gia súc, gia cầm đều tăng nhưng không có ồn định; tỷ lệ sinh hoa đàn bò mới đạt 60%, tỷ lệ lợn hướng nạc dưới 70%, kinh tế trang trại còn nhỏ bé về cả qui mô, thu nhập, thu hút lao động;

Trong công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng khá nhưng quy mô còn nhỏ bé, chưa hình thành khuu vực sản xuất tập trung; số doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp còn ít (58 doanh nghiệp); Mặt bằng sản xuất của đại bộ phận doanh nghiệp còn nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất; chất lượng sản phẩm thấp; giá cả kém khả năng cạnh tranh Một số doanh nghiệp vẫn sử dụng dây truyền công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, việc thu hút lao động chưa nhiều

Trong lĩnh vực dịch vụ: Các doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại còn ít, quy mô nhỏ; hoạt động thương mại chủ yếu thực hiện theo mô hình kinh tế hộ, các chợ nông thôn chưa được đầu tư, hệ thống các sản phẩm dịch vụ chưa được khai

thác: rừng, điểm du lịch văn hoá

Kết cấu hạ tầng tuy đã đầu tư nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển: Hệ thống giao thông, nước phục vụ sản xuất công nghiệp, du lịch còn thiếu; kết quả cứng hoá kênh mương chưa đạt kế hoạch

Trang 22

17% chiếm 33% số hộ nghèo toàn thành phó; tỷ lệ thu hut trẻ trong độ tuổi nhà trẻ

còn thấp đạt 14.2%; Tỷ lệ thu hút học sinh vào các trườngTHPT mới đáp ứng 38%; tỷ lệ lao động được qua dào tạo thấp, bình quân 25%/năm/tổng số lao động được giải quyết việc làm; Chất lượng đào tạo lao động chưa cao

2.3 Nguyên nhân cúa những tồn tại hạn chế

Cơ sở vật chất kinh tế và xã hội tuy được đầu tư xong chưa đáp ứng yêu cầu khai thác tài năng thế mạnh đề tạo ra thế mạnh đầu tư

Đồng ruộng mạnh mún, hệ thống thuỷ lợi bị chia cắt lao động nhiều nhưng tỷ lệ được đào tạo thấp phổ biến vẫn là lao động nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp vẫn mang nặng tính tập quán

Tích luỹ trong dân thấp,

Các nguồn vốn vay còn vay còn nhiều khó khăn: mức cho vay thấp, thời gian cho vay ngắn

Việc triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch ở một số cấp chính quyền, một số ngành còn nhiều lúng túng, thiếu năng động, một số nơi còn buông lỏng quản lý đặc

Trang 23

Chuong III: KE HOACH PHAT TRIEN KINH TE XA HOT5 NAM 2006-

2010

Căn cứ Nghị quyết Đại hội đảng bộ Thành phó lần thứ XIV, nghị quyết Dai

hội đảng bộ huyện lần thứ IX, Nghị quyết16/NQ-TU của ban Thường vụ thanh uy,

kế hoạch 61/KH_UB của UBND thành phó, quyết định 57/2006/QĐ-UB của huyện

Sóc Sơn được xác định như sau: Thuan loi:

> Xu thé hội nhập mạnh mẽ kinh tế quốc tế của đất nước và thủ đô Hà Nội

> Thủ đô Hà Nội đang day mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố, dơ thị hoá, hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long_ Hà Nội

> Kế thừa thành tựu của quá trình déi mới, của kế hoạch Š năm 2001-2005

> Tiếp tục nhận được sự giúp đỡ quan tâm của Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố và các sở ngành

Khó Khăn

Thời tiết diễn biến bát lợi, dịch bệnh gia súc gia cầm luôn có nguy cơ bùng phát, giá cả diễn biến phức tạp; có tiềm năng nhưng chưa có lợi thế về hạ tầng kinh

tế xã hội để đầu tư phát triển; hạ tầng kỹ thuật và xã hội còn bắt cập trứơc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, năng lực của một bộ phận cán bộ còn chưa theo kịp yêu

cầu phát triển 3.1 Mục tiêu chung

Khai thác và sử dụng có hiệu quả tối đa các nguồn lực: Đất đai, tài nguyên, lao động và các lợi thế khác, tranh thủ sự giúp đỡ của Thành phố để đây

nhanh phát triển kinh tế phấn đấu đến 2020 Sóc Sơn trở thành vùng phát triển của

Thủ Đô Hà Nội

Tập trung dồn sức, sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp dẻ chuyên dịch nhanh

Trang 24

Biểu 1: Một số mục tiêu chú yếu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006_2010 của huyện stt Chỉ tiêu Đơn vị | chỉ tiêu TP | thực hiện năm 2005 Kế hoạch A | chỉ tiêu kinh tê

1 Toc dé tang GTSX BQ nam % 11_12 10.43 12 14

Tôc độ tăng GTSX nông 2 | nghiép BQ nam % 1.5_2 2.9 3_3.5 Tốc độ tăng GTSX công 3 | nghiệp BQ năm % 12 12.5 20.53 18 _20 Tôc độ tăng GTSX dịch vụ 4_ |BQ năm % 10.5 11.5 5.6 § 10

5 Thu nhập bình quân đâu người | tr đông 5.1 78

6 GTSX/ ha dat canh tac tr dong 36.5 50 B | Chỉ tiêu xã hội 1000 1 | Dân số đến năm 2010 người | 3600 3700 263 283_285 2_ | Tỷ lệ sinh %o 18.3 16 Tỷ lệ sinh con thứ 3 % 15 13.8 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng % 23.4 14.5 4_ | Tỷ lệ hộ nghèo % 1 23

Trang 25

3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể:

3.2.1 Phát triển kinh tế

Phần đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế dat và có gắng vượt 14% Cơ cấu kinh tế, Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp đến 2008 là 50% 34% 16% và đến 2010 đạt 55% 35% 10%

3.2.1.1 Nông nghiệp

Phát triển kinh tế trong nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hóa, nông nghiệp dịch vụ gắn với quy hoạch sử dụng đất và bảo vệ môi trường sinh thái

Tốc độ tăng trưởng bình quân vượt 3.5%/năm; Giá trị bình quân/ha đất canh tác năm 2008 đạt 45 triệu đồng/ha, đến 2010 vượt 50 triệu đồng/ha; Cơ cấu nội ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi 45%-55% năm 2008 và đạt 35% đến 65% năm 2010

> Trồng trọt: Giảm diện tích các loại cây trồng có năng suất thấp, gía trị kinh tế thấp: lúa, khoai lang, sắn, tăng diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao: lạc, đậu tương, rau, hoa, cây môi trường, nâng cấp cây chè, phát triển diện tích trồng có để phục vụ chăn nuôi

> Chan nuôi: Tăng nhanh tổng đàn bò, đàn lợn, đàn gia cầm theo hướng chất lượng cao

> Thuỷ sản: Phát triển mạnh thuỷ sản ở các vùng trũng, vùng có mặt nước: hồ dập > Kinh tế trạng trại: phát triển mạnh mô hình kinh tế trang trại phần dâu dến 2008 có 150 và năm 2010 trên 200 trang trại đạt tiêu chí

3.2.1.2 Công nghiêp_ thủ công nghiệp

Phần đấu tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 18-20%

Đến 2008 xây dựng xong hạ tầng và lấp đầy các cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Mai Đình, khu công nghiệp Nội Bài giai đoạn 2, khu công nghiệp tập trung Sóc Sơn giai đoạn! (50 ha)

Đến năm 2010 dầu tư xây dựng xong hạ tầng và lấp đầy khu công nghiệp tập trung Sóc Sơn giai đoạn 2; Xây dựng 1-2 cụm công nghiệp vừa và nhỏ khác tại trung tâm vùng Minh trí_ Tân Dân, Nỷ_ Trung Giã

Quy hoạch và khuyến khích đầu tư đề khai thác các tiềm năng về đất đai, vật

liệu xây dựng

Trang 26

với phục vu du lịch, văn hoá: gồm mây tre mỹ nghệ, đồng thời di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư

3.2.1.3 Dịch vụ thương mại

Phấn đấu tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành dịch vụ cao hơn 10%/năm Tân Dân, Tân Minh, Thá (Xuân Giang), Yên Tàng (Bắc Phú) Yêm (Đông Xuân), Nam Cương (Hiền Ninh), đến năm 2010 xây dựng và cải tạo xong các chợ Thanh Xuân và 1-2 chợ khu vực công nghiệp, du lịch; đến 2008 có 50% và 2010 có 100% chợ chuyển đổi xong sang mô hình hoạt động Doanh nghiệp, công ty cổ phần, HTX

Đến năm 2010 bcó 1-2 trung tâm thương mại, 1-2 siêu thị ở Thị Trấn, khu công nghiệp, du lịch

Quy hoạch và Xây dựng các khu dịch vụ: Dịch vụ ăn uống, cửa hàng xăng đầu, cửa hàng lưu niệm, khu nhà ở cho công nhân, các điểm giao dịch của ngân hàng, các điểm rút tiền tự động, mạng lưới thông tin liên lạc tại thị trần, khu công nghiệp, khu công nghiệp

Xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch và tạo các sản phẩm du lịch phong phú, du lịch lễ hội, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái huy động và kết hợp các nguồn lực

để đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái đền Sóc, Núi Đôi, phấn đấu đến 2007 sân

GolfMinh Trí được đưa vào hoạt động, đến 2010 bước vào hoạt động; chuẩn bị và xây dựng công viên giải trí Núi Đôi

Hình thành tuyến du lịch trong địa bàn huyện kết hợp với xây dựng tuyến du

lịch nối Sóc Sơn với các khu du lịch Đại Lải, Núi Cốc

3.2.2 Quản lý đất dai, xây dựng

Đến 2007 hoàn thành các quy hoạch: Quy hoạch chung, điều chỉnh qui hoạch kinh tế xã hội huyện, qui hoạch sản xuất nông nghiệp, vì điều chỉnh quy hoạch chi tiết thị trấn; qui hoạch chi tiết xã Thanh Xuân, Phù linh, các qui hoạch lĩnh vực: Thuỷ lợi, phân loại rừng, sử dụng đất; đến năm 2020 hoàn thành các quy hoạch trung tâm vung, chi tiết các xã: Phù Lỗ, Tiên Dược, Trung Giã, Minh Trí, Đông Xuân

Quản lý chặt chẽ đất đai,sử dụng đất có hiệu quả, đúng quy hoạch; thực hiện tốt công tác quản lý xây dựng, trật tự đô thị, quản lý môi trường

Trang 27

Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng theo hướng văn minh, hiện đại, đồng thời tăng cường quản lý và khai thác có hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng đã có; tập trung dồn sức hoàn thành các dự án theo kế hoạch 61/KH _UB của UBND thành phố đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng để phát huy hiệu quả công trình, đồng thời

tạo điều kiện thu hút đầu tư vào huyện

3.2.3 Văn hoá, xã hội

Phân đấu đến năm 2010 có 90-90% gia đình dạt chuẩn gia đình văn hoá Hỗ

trợ đầu tư 10-15 nhà văn hố thơn làng/năm để đến 2010 sơ bản các thơn có nhà văn hố

Đảm bảo huy động 100% trẻ 6 tuổi đến trường Đến năm 2010 nâng tỷ lệ

huy động trẻ đến nhà trẻ 17-18%, mẫu giáo lên 84-86%; nâng tỷ lệ học sinh vào PTTH lên 70% năm 2007; Duy trì phổ cập tiểu học và trung học cơ sé phan dau hoàn thành công tác phổ cập THPT vào năm 2010; hàng năm có từ 6-7 trường đạt tiêu chuẩn Quốc Gia để đến năm 2010 nâng tỷ lệ số trường đạt chuẩn quốc gia lên 40-45%; nâng tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn năm 2010 với mầm non lên 31%, tiểu học lên 90% và trung học THCS lên 55%

Thực hiện tốt công tác đào tạo lao động giải quyết việc làm, phấn đấu mỗi năm giải quyết việc làm cho từ 7.200-7.500 lao động.Chuyền dịch nhanh cơ cấu lao động, đặc biệt là lao động trong nông nghiệp còn chiếm 70%, đến 2010 còn dưới 60%; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong nông thôn đến 2010 từ 36-38%; trung bình hàng năm đào tạo nghề cho 2000-3000 lao động

Đến 2007 có 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, Giảm tủ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em năm 2008 dưới 18% đến 2010 còn dưới 14.5%; trên 99% trẻ em được tiêm chủng mở rộng

Thực hiện tốt chương trình dân số kế hoạch hoá gía đình, tỷ lệ sinh đến 2008

dưới 16.5% trong đó tỷ lệ sinh con thứ 3 dưới 14.2%; đến 2010 còn dưới 16%, tỷ lệ sinh con thứ 3 dưới 13.8%

Vừa quan tâm phát triển thể thao quần chúng, vừa chú trọng phát triển thể

thao mũi nhọn, phấn đấu đến 2010 có từ 20-25% dan sé tập luyện thé thao

Trang 28

Tích cực đấu tranh phòng chống và đây lùi các tệ nạn xã hội, không đề tình trạng tệ nạn xã hội gây nhức nhối trong dân

3.2.4 Công tác chính quyền

Tiếp tục triển khai và thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, thực hiện tốt qui chế chủ từng bước nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chính quyền các cấp, triển khai và thực hiện tốt chương trình kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010

Triển khai và thực hiện kế hoạch hành động của UBND huyện về thực hiện

luật phòng chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm chống lãng phí

Tăng cường công tác tiếp dân giải quyết đơn thư, giải quyết thủ tục hành

chính nhanh gọn, hiệu quá đúng qui tránh phiền hà sách nhiễu, đây mạnh công tác

tuyên truyền phổ biến pháp luật 3.2.5 An ninh quốc phòng

Tăng cường xây dựng lực lượng công an huyện, công an xã trong tình hình mới cả về chính trị tưởng, tổ chức, trang thiết bị và an ninh tổ quốc, tăng cường các biện pháp phòng ngừa, giữ vững sự ổn định an ninh chính trị, nâng cao hiệu quả đấu tranh trấn áp tội phạm tham nhũng và tệ nạn xã hội, làm giảm rõ rệt tai nạn giao thông nghiêm trọng

Qui hoạch khu căn cứ chiến đấu hậu phương của huyện, các khu sơ tán giãn dân, khu sơ tán các nhà máy Phối hợp cùng bộ chỉ huy quân sự thành phố xây dựng các căn cứ hậu phương của thành phố trên địa bàn huyện Tiếp tục xây dựng lực lượng dân quân sự quân sự tự bảo vệ đạt 1.5% tổng dân số; đến 2010 có 100% cán

bộ xã hội xã hội đủ tiêu chuẩn theo qui định; Thực hiện nghiêm túc chế độ tập huắn, huấn luyện, phấn đấu hàng năm có 25% cơ sở tổ chức diễn tập Duy trì thực hiện

nghiêm túc pháp lệnh về lực lượng dân quân tự vệ, luật nghĩa vụ quân sự, hoàn

Trang 29

Chuong IV: NHUNG GIAI PHAP CHU YEU THUC HIEN KE HOACH KINH TÉ- XÃ HỘI 5 NĂM 2006-2010

4.1 quy hoạch

Đây nhanh công tác qui hoạch xây dựng và quy hoạch ngành: Quy hoạch chỉ tiết thị trần, qui hoạch phát triển nông nghiệp, qui hoạch một số trung tâm vùng, khu dân cư, qui hoạch sử dụng đất và phân loại rừng; quy hoạch làng du lịch sinh thái

Đình Phú; giao phòng xây dựng đô thị chủ trì, lập kế hoạch triển khai cụ thé, thời

gian hoàn thành từ 2006-2010

4.2 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội

> Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: trong năm tới chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng đặc biệt

là giao thông, cấp nước đây là khâu đột phá tạo ra bước ngoặt mới về điều kiện để

thu hút đầu tư vào huyện

Giao thông: Trọng tâm đầu tư xây dựng mới đường vào các khu công

nghiệp, du lịch : đến 2007 hoàn thành các tuyến đường QL 3- khu công nghiệp Nội

Bài- đường 31, đường nối quốc lộ 3- khu du lịch đền Sóc, đường 131- Đồng quan- đường 35, cầu Do Lo, cầu thống nhất, đến 2010 hoàn thành các tuyến đường: Đường 35- sân Golf, đường 35 đền Sóc, đường QL 3- khu công nghiệp tuyến 2, cái tạo đường 35, đường 16, đường 35 bãi rác Nam Sơn: Từng bước nâng cấp các tuyến đường liên xã từ cấp 5 cấp 6 lên cấp 4 đồng bằng; nâng cấp đường Núi Đôi-

Thá, núi Đôi- Đông Bắc, QL 2- cầu Đò So, tiếp tục hỗ trợ xây dựng đường giao

thông nông thôn các thôn làng mà tập trung chính các xã vùng núi, xã khó khăn Cấp nước: Tập trung quy hoạch cấp thoát nước, đầy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống cấp nước cho các khu công nghiệp,du lịch, đô thị đến năm 2007 hoàn thành cấp giai đoạn I cho khu vực Thị Trấn và các vùng ven, cụm công nghiệp vừa và nhỏ Mai Đình, Khu công nghiệp Nội Bài, khu công nghiệp Sóc sơn, khu du lịch đền Sóc

Thuý Lợi: 2007 hoàn thành đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng tiêu nội đồng vùng trũng Đông bắc để chuyên đổi cơ cấu kinh tế vùng đông bắc; 2008 hoàn thành

nâng cấp đê và cứng hóa mặt đê; đến 2010 cứng hoá hệ thống kênh mương từ 85-

90%; đầu tư xây dựng hệ thống liên hồ phục vụ phát triển du lịch, nông nghiệp Hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng: hỗ trợ bờ vùng chăn nuôi thuỷ sản, nhà lưới, đường giao thông

Trang 30

Giáo dục: đào tạo, đến 2008 hoàn thành và đưa vào sử dụng các trường: trung tâm giáo dục thường xuyên, nâng cấp trung tâm dạy nghề, trường, trung học kỹ thuật đa ngành, trường TH Mai Đình B, THCS Thị Trấn, THCS Xuân Giang;

mỗi năm phấn đấu đầu tư 6-7 trường để đạt chuẩn quốc gia đầu tư xây dựng mỗi

năm 3-4 trường mầm non trung tâm xã

Y tế: đến 2008 nâng cấp xong trung tâm y tế đủ tiêu chuẩn bệnh viện cấp 2; đến 2010 xây dựng xong 2 phòng khám đa khoa khu vực; đến 2010 có 70-80% trạm

y tế được nâng cấp

Cơ bản hoàn thành xây dựng trung tâm văn hoá thôn làng; xây dựng nhà văn hoá thanh niên thiếu nhi, thư viện, công viên Núi Đôi, nâng cấp hệ thống đài truyền thanh xã

4.3 Tiếp tục đấy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng

vật nuôi, cơ cấu mùa vụ > Nông nghiệp

Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ( theo biểu 5)

Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, lựa chọn đầu tư nâng cấp một số sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao để chế biến xuất khẩu, chè, rau, phát triển mô hình kinh tế trang trại đề vừa sản xuất kinh doanh, vừa phục vụ du lịch sinh thái

- hỗ trợ đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; hỗ trợ nâng cấp chè, giống vật tư phân bón, tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ tinh than, dộng viên

- Tuyên truyền vận động nhâ dân dồn điền đoỏi thửa

- Tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất nông nghiệp, chế biêns , bao quan va tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

> Công nghiệp- TTCN

Xây dựng các cụm công nghiệp vừa và nhỏ, khu công nghiệp tập trung trên

địa bàn huyện, thực hiện tốt chương trình khuyến khích phát triển công nghiệp-

TTCN của huyện uỷ: tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân đầu tư vào cụm công nghiệp, khu công nghiệp trên địa bàn

Day nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển công nghiệp, giao thông, cấp nước, điện đề thu hút nhà đầu tư

Tuyên truyền các cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư trong nước và đặc biệt là

Trang 31

Đây nhanh mạnh việc thực hiện chính sách khuyến công theo để án khuyến công của sở Công nghiệp

Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút lao động đề đáp ứng yêu cầu các doanh nghiệp: tâp huấn nghiệp vụ quản lý cho các đoanh nghiệp trên địa bàn

Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư: giải phóng mặt bằng, bảo

đảm an ninh trật tự

Có các chính sách hỗ trợ phát triển lang nghé : đào tạo nghề, hỗ trợ các công

nghệ mới, xúc tiễn thương mại

> Dịch vụ, thương mại

Khuyến khích tạo điều kiện các tổ chức cá nhân đầu tư trong lĩnh vực dịch vu du lịch, giải phóng mặt bằng nhanh, đề xuất ưu dai về thu

Tuyên truyền, quảng bá: Tăng cường công tác tuyên truyền đề thu hút đầu tư cũng như thu hút khách du lịch đến du lịch nghỉ ngơi

Đào tạo lao động trong lĩnh vực dịch vụ du lịch

Khôi phục và tổ chức lễ hội hiện có để kết hợp văn hoá lễ hội với du lịch; Củng có, kiện toàn các hợp tác dịch vụ nông nghiệp, các doanh nghiệp huyện quản lý hoạt động trong lĩnh vực thương mại, du lịch

Kiện toàn bộ máy, con người làm công tác thương mại, du lịch

Đây nhanh công tác xã hội hoá trong các lĩnh vực: Thu gom rác thải, vận chuyên rác, bãi đỗ xe tĩnh

4.4 Giải pháp về vốn

4.4.1.vốn đầu tư

> Đầu tư xây dựng hạ tầng: 3.070 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước khoảng

1850 tỷ đồng, vốn các doanh nghiệp và nhân dân đóng góp 1.215 tỷ đồng: Trong vốn ngân sách chia ra:

-vốn do các cơ sở ngành đầu tư khoảng 495 tỷ đồng

-Vốn do huyện làm chủ đầu tư khoảng 1.360 tỷ đồng chia ra:

+ Vốn xây dựng cơ bản: 835 tỷ đồng + Vốn chống xuống cấp: 221 tỷ đồng

+ Vốn sự nghiệp 307 tỷ đồng ( Sự nghiệp kinh tế 126 tỷ đồng, sự nghiệp văn hoá

Trang 32

4.4.2 Về nguồn > Ngân sách:

- thu từ đấu giá quyền sử dụng đất; cho thuê va đấu thầu đất rừng sản xuất (sau khi có các quy hoạch điều chính phân loại rừng) 300 tỷ đồng

- phan con lai ngan sach: khoang 1060 ty đồng > Vốn tín dụng: 1700 tỷ đồng

> Vốn từ các quỹ, huy động nhân dân, doanh nghiệp: 1300 tỷ đồng 4.5 Giải pháp về văn hóa xã hội

Xây dựng các thiết chế văn hóa, tăng cường cuộc vân động “ toàn dân xây dựng đời sống văn hoá”; từng bước hoàn thiện việc xây dựng và thực hiện các quy định, quy ước , quy chế cụ thê về nếp sống văn hoá, chú trọng xây dựng các gia đình văn hoá, xây dựng văn hoá công sở, lấy hiệu quá công việc làm thước đo phẩm chất đạo đức của cán bộ công chức

Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân đề tiếp nhận đầu tư giữ gìn vệ sinh môi trường

Làm tốt công tác kế hoạch hoá gia đình

Củng cố, tăng cường và nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề, trang

bị thiết bị dây truyền hiện đại, đổi mới phương pháp đào tạo nghề, khuyến khích các

thành phần tham gia đào tạo nghề đề nâng tỷ lệ và chất lượng lao động được đào tạo nghề; hỗ trợ các doanh nghiệp nhận lao động và đào tạo theo cơ chế tại quyết định 57/ QĐ-UB của UBND thành phó

Đào tạo để nâng cao trình độ giáo viên, bổ xung trang thiết bị, đầu tư cơ sở vật châts đê đáp ứng yêu cầu phục vụ khám chữa bệnh; có chính sách thu hút bác sĩ

giỏi về làm việc tại Sóc Sơn

Ngoài các giải pháp cụ thể trên chúng ta còn phải nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các cơ quan nhà nước, day mạnh cải cách hành chính, xác định rõ chức năng nhiệm vụ của hệ thống chính quyền các cấp, các cơ quan chuyên môn; nâng cao năng lực cán bộ và đầu tư trang thiết bị cho bộ phận một cửa

Trong chỉ đạo diều hành, tập trung quyết liệt, phân công, xác định trách nhiệm rõ ràng cụ thể

Trang 33

Dao tao, dao tao lai đội ngũ cán bộ công chức từ xã tới huyện đề đáp ững yêu cầu công tác

Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở Thực hiện tốt luật phòng chống tham nhũng lãng phí, luật thực hành tiết kiệm

Tranh thủ, huy động sức mạnh của toàn bộ hệ thống chính trị để thực hiện thắng lợi

kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng 5 năm 2006-2010 của

Trang 34

Chuong 5: NHIEM VU TRONG TAM CAN GIAI QUYET VA 2 DE TAI ĐƯỢC DE XUAT

Sóc Sơn trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, xã hội Tuy

nhiên đời sống nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn vắt vả, thu nhập của người dân Sóc Sơn vẫn thấp, tình trạng đói nghèo vẫn đang là mối lo ngại lớn, nguy có tái nghèo vẫn đang đe doạ người dân nghèo Sóc Sơn, vấn đề việc làm cho người dân mất đất, lao động thất nghiệp và lao động mùa vụ đang là vấn đề bức xúc cho các

cấp chính quyền và toàn thể người dân Sóc Sơn

Để giải quyết các vấn đề trên thì hai nhiệm vụ được coi là bức xúc cần giải quyết:

Một là đây nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong toàn huyện đề

tăng năng xuất lao động, tăng thu nhập và giải quyết việc làm tại chỗ một cách hiệu quả

Hai là Giải quyết việc làm cho người dân Sóc Sơn bằng nhiều biện pháp Vì vậy, em sẽ đề xuất hai hướng đề tài nghiên cứu đó là:

Trang 35

Phụ lục 1: kết qua thực hiện một số chỉ tiêu chính STT chỉ tiêu kế hoạch thực hiện | ghi chú A KINH TE

1 | Tông giá trị sản xuat 662.700 tr 1.019.746 Vượt 2 | Tôc độ tăng BQ do huyện quản lý 9 10% 10.43% Vuot

Tôc độ tăng BQ/năm GTSX nganh

NLN_ TS 4.6_5% 2.90% K đạt

4 | Toc độ tăng BQ/năm GTSX ngành CN 23_25% 20.53% K dat Tôc độ tăng BQ/năm GTSX ngành

5 | dịch vụ 12_14% 5.60% K dat

6 | Thu nhap BQ/ngudi cudi kỳ 3.8 4tr 5.1 tr Vượt

7 | Thu nhập/ha canh tác 38_40 tr 36.5 tr K đạt

8 | Cơ câu kinh tê 100% 100% đạt Nông nghiệp 48.7 25.1 Công nghiệp 38 41.4 Dịch vụ 13.3 33.5 9 | Cơ câu nội bộ ngành Nông Nghiệp 100% 100% K đạt Trông trọt 50 56.5 Chăn nuôi 50 43.2 10 | Thu ngân sách 17.000 tr 33.000 tr Vượt B XÃ HỘI 1 | Dân sô 260 263 K đạt Tỷ lệ tăng dân sô 14.62% 2 | Tỷ lệ sinh 1.40% 1.83% K đạt

Tỷ lệ sinh con thứ 3 8% 14.90% K dat

Trang 36

Phụ lục 2: Cơ cấu kinh tế trên dia ban STT Chỉ tiêu đơn vị 2001 2004 woe tinh 2005 Tông sô % 100 100 100 Trong đó Huyện quản lý % 3143 22.5 19.6 1 | Ngành Công nghiệp XDCB % 66.54 69.34 70.25 công nghiệp % 60.5 64.12 67.1 xây dựng cơ bản % 6.04 5.22 3.15 2 | Ngành dịch vụ % 17.04 23.33 23.4

3 | Ngành nông lâm thuỷ sản % 16.42 7.33 6.35

Phụ lục 3: Cơ cầu kinh tế huyện quản lý

STT Chỉ tiêu don vi 2001 2004 woe tinh 2005 Tong so % 100 100 100 1 | Nganh Cong nghiép_XDCB % 36.2 39.1 41.4 _ Công nghiệp % 25.4 25.5 28.7 _ Xây dựng cơ ban % 10.8 13.6 12.7 2 | Ngành dịch vụ % 29.5 30.5 33.5

Ngành Nông lâm_ thuỷ sản % 34.3 30.4 25.1

Trang 37

Danh sách các tài liệu tham khảo:

1 Bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006_2010 của Huyện Sóc Sơn 2 Số liệu thống kê của Sóc Sơn năm 2001_2005

3 Tài liệu về tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Huyện Sóc Sơn do văn phòng Huyện cung cấp

Trang 38

Mục Lục VỊ trí địa lý, kinh tế xã hội Huyện Sóc Sơn

Chương I: CHỨC NĂNG, NHIEM VU, TO CHUC BO MAY CUA HDND_UBND

HUYỆN SÓC SƠN 2c + E1 1121111111111 11 1111111111111111 1 1e 4 1.1 Nhiệm vụ văn phòng HĐND_UBND huyện Sóc Sơn - 5+ 4 1.2 Nhiệm vụ văn phòng Kinh tế _ Kế hoạch Huyện Sóc Sơn -. - 5

1.3 Chức năng, nhiệm vụ phòng Lao động Thương binh xã hội Huyện Sóc Sơn 7

1.4 nhiệm vụ phòng văn hóa thông tin và thé duc thể thao Huyện Sóc Sơn 9

1.5 Nhiệm vụ Phòng Tổ Chức chính quyền Huyện Sóc Sơn - 10

1.6 Chức năng, nhiệm vụ Phòng Xây dựng Đô thị Huyện Sóc Sơn 12

1.7 Chức năng, nhiệm vụ phòng Tài nguyên môi trường HĐND_UBND Huyện Sóc NUINH 1 - 13

1.8 Nhiệm vụ phong Tư pháp Huyện Sóc Sơn l§ 1.9 Nhiệm vụ phòng Tài chính Huyện Sóc Sơn «+5 «++sx++s>xx++ 17 Chương II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KÉ HOẠCH PHÁT TRIÊN KINH TE- XA HOI HUYEN SOC SON 5 NAM 2001-2005 - 19

2.1 Thanh tựu đạt được 2.1.1 Phát triển kinh tế 2.1.2 Công tác quản lý đât đai Đô thị và môi trường P 0c on ((-1dÓẦậá 20 2.1.4 Công tác công quyÊn - ¿2+ ++2+++xt2EESEE1E21221121127112112112712 2122 xe 20 2.1.5 Công tác an ninh quốc phòng 2.2 Tén tai han ché

2.3 Nguyên nhân của những tôn tại hạn chê :

Chuong III: KE HOACH PHAT TRIEN KINH TE XA HOI 5 NAM 2006-2010 23

Trang 39

3.2.3 Var hod, X8 NOL 27

3.2.4 Công tác chính quyền

3.2.6 An ninh quốc phòng -2¿©22+22++2E++2EE+vErxrsrkrrrrxrrrrrree 28

Chương IV: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU THỰC HIỆN KÉ HOẠCH KINH TÉ- XÃ HỘI 5 NĂM 2006-20100 - 2-22 ©222SE+2EE+EE2EEEEESEEEEEE22EE273222xrrrcrr 29

Chì 209: Tcc:iiadadđdđdđadiiddidtiẳŸỶŸ 29

4.2 Đầu tư xây dựng kết câu hạ tầng kỹ thuật, xã hội - 2 52 52 s+zzzs2 29

4.3.Tiếp tục đây nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa Vụ -¿- + kSt+ESE2EEES E1 E11 1121111 51111111111 1111.111111 30

4.4 Giải pháp về vốn ©2¿©2++2 2EE2E12211212711711271211711111 1121.11.11 ca 31 'Thh (on äaaOO1 31

FT VÀ (cỗ ng .Ả ÔỒốỖỐỒỒÔỒ 32

4.5 Giải pháp về văn hóa xã hội - 2-2 2+22E+2E2+EEt2EEEEEEEEEE2EE211271.212 2E cer 32 Chương 5: NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CÀN GIẢI QUYÉT VÀ HAI ĐÈ TÀI DUOC ĐỀ XUẤTT 22s SE 1E 1211112111111 111111111111 11111111 11111 te 34

Phụ luc 1,2,3,4: két quả một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu

Các từ viết tắt:

_ HĐND: Hội đồng nhân dân

_UBDN: Uỷ ban nhân dân

_PTTH: Phổ thông trung học

_THCS: trung học cơ sở _BQ: Bình quân

Ngày đăng: 11/08/2014, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w