Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ. Bài 50. CHẤT RẮN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng. - Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể. - Hiểu được chuyển động nhiệt ở vật rắn kết tinh và vô định hình. - Có khái niệm về tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vô định hình. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể. - Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng của các vật rắn. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn câu 1-6 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Mô hình một số tinh thể: muối ăn, đồng, kim cương, than chì. - Tranh vẽ các tinh thể trên (Nếu không có mô hình). - Đèn chiếu, kính lúp, kính hiển vi. Muối ăn. 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát hình ảnh các nguyên tử trên bề mặt đơn tinh thể mica. - Đọc SGK, tìm hiểu về các thuật ngữ: trạng thái, ièu kiện có biến đổi trạng thái. - Đọc SGK, quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK phần 1. - Chất rắn kết tinh là gì? Lấy ví dụ. - Trình bày câu trả lời. - Hướng dẫn học sinh xem tranh SGK và yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời - Gợi ý HS tìm hiểu về các định nghĩa. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Mạng tinh thể. Vật rắn đơn tinh thể, đa tinh thể.Tính dị hướng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: Tinh thể? Mạng tinh thể? - Quan sát một số mạng tinh thể, trình bày các nhận xét về mạng tinh thể. - Đọc SGK phần 3: Vật rắn đơ tinh thể lấy ví dụ. - Vật rắn đa tinh thể? lấy ví dụ. - Đọc SGK phần 5: Tình dị hướng? Tính đẳng hướng? - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS quan sát một số mô hình mạng tinh thể. - Nêu câu hỏi. - Quan sát HS làm việc. - Nêu câu hởi. - Nhận xét các ví dụ. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Chuyển động nhiệt ử chất rắn kết tinh và chất rắn vô dịnh hình. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 4: Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh? - Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh lên. - Trình bày câu trả lời. - Gợi ý về chuyển động nhiệt của chất khí và chất lỏng. - Yêu cầu: HS trình bày hiểu biết về chuyển động nhiệt của chất rắn. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 SGK. - Ghi nhận kiến thức: Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình. Mạng tinh thể. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ. Bài 50. CHẤT RẮN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng. niệm về tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vô định hình. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể. - Giải thích. ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng. - Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể. - Hiểu được chuyển động nhiệt ở vật rắn kết tinh và vô định hình. - Có khái