1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 53: CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG ppsx

5 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 183,11 KB

Nội dung

Bài 53: CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng. - Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một số trường hợp. 1.3. Thái độ (nếu có) 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phòng. - Một số bài tập SGK và SBT. 2.2. Học sinh: - Chuẩn bị thí nghiệm thả nổi đinh gim trên mặt nước. Ống nhỏ giọt. 2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng. - Các thí nghiệm ảo về hiện tượng căng bề mặt. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Sự nở dài, sự nở khối là gì? - Nêu các công thức về sự nở dài, sự nở khối? - Các ứng dụng ? - Nêu câu hỏi - Yêu cấu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Cấu trúc của chất lỏng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử của chất lỏng với chất khí và chất rắn. - So sánh lực tác dụng giữa các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn. - Trình bày câu trả lời. - Đọc SGK. - So sánh cấu trúc trật tự gần của - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. chất lỏng với cấu trúc của chất rắn vô định hình? - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng. - So sánh chuyển động nhiệt của chất lỏng với chất rắn và chất khí. - Trình bàu câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK.Nêu câu hỏi CL - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng căng bề mặt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2. - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt ● Lắp ráp thí nghiệm như hình 53.2 ● Thay đổi các gia trọng ● Lặp lại thí nghiệm vài lần ● Xây dựng công thức (53.1) ● Rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý - Trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Đọc SGK: Giải thích hiên tương căng bề mặt bằng thuyêt s động học phân tử. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả các nhóm. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Giải bài tập 1,2 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc của chất lỏng, hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt, phương, chiều, công thức tính độ lớn. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . Bài 53: CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng. - Hiểu được hiện tượng căng. động 3 ( phút): Hiện tượng căng bề mặt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2. - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt ● Lắp ráp. được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một

Ngày đăng: 11/08/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w