1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM potx

5 1,2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145,95 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GIÁO ÁN LÊN LỚP Sinh viên lên lớp : Đinh Trung Nguyên GVHD giảng dạy : Hoàng Quý Trang Lớp : 11/10 Thời gian : Thứ 4 - Tiết 6 – 27/03/2013 Địa điểm : Phòng 10 BÀI 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm. - Nắm được công thức tính độ tự cảm L của ống dây. - Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó biến đổi theo thời gian. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm từ đó rút ra được nhận xét và giải thích được hiện tượng. II. Chuẩn bị: 1. GV: Dụng cụ thí nghiệm: bảng mạch điện lắp sẵn, dây nối, nguồn điện. 2. HS: ôn lại định luật Len –xơ về xác định chiều của dòng điện cảm ứng. III. Tổ chức hoạt động dạy –học Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 2’ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ + Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng. - Nhanh chóng ổn định lớp và báo cáo sĩ số - Hs trả lời + e = - + Khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều . Hãy nhắc lại công thức tính từ thông qua khung dây. + = B.S. 2’ Hoạt động 2: Đặt vấn đề Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một hiện tượng đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ đó là hiện tượng tự cảm. HS nhận thức vấn đề của bài học BÀI 41 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 20’ Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm Vậy hiện tượng tự cảm là gì?chúng ta cùng tìm hiểu các thí nghiệm sau: a.Thí nghiệm 1 - Vẽ sơ đồ thí nghiệm. - Giới thiệu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm . - Yêu cầu hs quan sát độ sáng của 2 bóng đèn khi đóng mạch và nhận xét về hiện tượng quan sát được. - Yêu cầu hs sử dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng trên. - Gv nhận xét câu trả lời của hs và đưa ra giải thích chính xác nhất. - Lắng nghe - Hs vẽ sơ đồ vào vở. - Quan sát và nhận xét. - Giải thích hiện tượng bằng các kiến thức đã học. + Lắng nghe 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1 * Sơ đồ thí nghiệm * K đóng - Đèn 2 sáng lên từ rừ. - Đèn 1 sáng lên ngay. * Giải thích: : : 0 bt (0 ) 0: theo định luật lenxơ : = - b. Thí nghiệm 2 b.Thí nghiệm 2 - Vẽ sơ đồ thí nghiệm lên bảng. - Giới thiệu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu hs quan sát độ sáng của bóng đèn khi ngắt mạch và nhận xét về hiện tượng quan sát được. - Yêu cầu hs sử dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng trên. - Gv nhận xét câu trả lời của hs và đưa ra nhận xét chính xác nhất - Gv thông báo các hiện tượng trên là hiện tượng cảm ứng điện từ mà nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó là do sự biến đổi của dòng điện trong mạch mà ta khảo sát. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong trường hợp này là hiện tượng tự cảm. - Vẽ sơ đồ vào vở. - Lắng nghe - Quan sát và nhận xét - Sử dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng trên. - Thu nhận kiến thức và ghi bài vào vở. - Hs lắng nghe và nêu lại khái niệm hiện tượng tự cảm * K mở Đèn sáng bừng lên rồi mới tắt. : : 0 bt kết quả làm đèn sáng bừng lên rồi mới tắt. * Nhận xét Người ta gọi hiện tượng này là hiện tượng tự cảm khi đóng (ngắt) mạch. c. Hiện tượng tự cảm Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch. ( tựcảm ứng nó) 13’ Hoạt động 4: Tìm hiểu suất điện động tự cảm. a.Tìm hiểu về hệ số tự cảm - Gọi hs nhắc lại công 2. Suất điện động tự cảm a. Hệ số tự cảm thức xác định cảm ứng từ của dòng điện tròn, ống dây. - Từ 2 công thức trên ta thấy B i - Ta có = B.S. B mà B i i. - Ta có thể viết = L.i L là hệ số tự cảm. Đơn vị là henri (H) - Gv thông báo L phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và bản chất của ống dây. - Gv lấy ví dụ để chứng minh điều đó. - Gv thông báo công thức tính hệ số tự cảm của ống dây quấn N vòng, chiều dài l : L= 4 (hay L = 4 V) b. Suất điện động tự cảm - GV thông báo : Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. - Suất điện động tự cảm có bản chất là suất điện động cảm ứng, vì suất điện động cảm ứng tuân theo định luật Farađây, - B = 2 ( N số vòng dây trong một khung dây) - B = 4 n.i (n: số vòng dây trên 1 mét chiều dài của ống) - Lắng nghe - Tiếp thu kiến thức - lắng nghe - ghi bài vào vở - hs tiếp thu kiến thức. . - Hs ghi bài vào vở B i i = L.i L: hệ số tự cảm (H) L phụ thuộc vào hình dáng, kích thươc, bản chất riêng của ống dây. + Ví dụ ống dây quấn N vòng chiều dài l : L= 4 (hay L = 4 V) b. Suất điện động tự cảm = - = -= -L nên về mặt độ lớn : = -= -= -L 5’ Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng - Nhắc lại những kiến thức trọng tâm cần nắm. - Yêu cầu hs làm bài tập vận dụng Bài toán: Tính hệ số tự cảm của một ống dây dài 50cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10.Cho biết ống dây có 100 vòng dây. - Lắng nghe và làm bài tập vận dụng L =4 V L = 4 S = 2,5. H 3’ Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. Sauk hi ngắt điện mà đèn còn sang một khoảng thời gian. Vậy năng lượng nào khiến đèn có thể sang. Các em về đọc trước và chuẩn bị bài mới. Bài 42: NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên lên lớp Hoàng Quý Trang Đinh Trung Nguyên . tìm hiểu một hiện tượng đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ đó là hiện tượng tự cảm. HS nhận thức vấn đề của bài học BÀI 41 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 20’ Hoạt. tắt. * Nhận xét Người ta gọi hiện tượng này là hiện tượng tự cảm khi đóng (ngắt) mạch. c. Hiện tượng tự cảm Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra do chính sự

Ngày đăng: 20/03/2014, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w