Bài 41. Hiện tượng tự cảm

10 186 0
Bài 41. Hiện tượng tự cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Từ thông riêng của mạch kín i (C) B Từ thông riêng của một mạch kín là từ thông gây ra bởi từ trường do dòng điện trong mạch sinh ra. Ф = L.i 2.Bài toán ví dụ 1.Định nghĩa B n l,S N i Điều kiện: l>>d l SN 104 L 2 7- π = Độ tự cảm của ống dây: L Kí hiệu Độ tự cảm của ống dây có lõi thép: l SN 104 L 2 7- µπ = II. Hiện tượng tự cảm 1. Định nghĩa i (C) B B C Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch. Khi nào hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch 1 chiều? Khi nào hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch xoay chiều? R Đ 1 C A K B D Đ 2 L , R * Khi đóng K + Đ 1 sáng ngay + Đ 2 sáng lên từ từ, sau một thời gian độ sáng mới ổn đònh 2. Ví d hi n t ng t c mụ ệ ượ ự ả a. Thí nghiệm 1 R Đ 1 C A K B D Đ 2 L , R * Giải thích + Khi đóng K : dòng điện i DC qua ống dây L tăng → B tăng → từ thông qua L tăng → xuất hiện i C chống lại sự tăng của i DC → i DC tăng chậm → Đ 2 sáng lên từ từ. + Còn i BA tăng nhanh vì không có i C cản trở → Đ 1 sáng ngay. i DC i C i BA b. Thí nghiệm 2 Đ K L Đ 1 * Khi ngắt K đèn Đ không tắt ngay mà bừng sáng lên rồi mới tắt hẳn. III. Suất điện động tự cảm 1. Định nghĩa Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm Công thức tổng quát : tc e t φ ∆ = − ∆ Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch Suy ra tc i e L t ∆ = − ∆ 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm W=1/2.Li 2 IV. Ứng dụng Là năng lượng đã được tích luỹ trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua. Kiến thức cần nhớ Từ thông riêng của mạch kín: Φ = Li Hiện tượng tự cảm Suất điện động tự cảm Φ riêng biến thiên (C) Có dòng điện i Củng cố B. Sự chuyển động của mạch đối với nam châm. Câu 1: Hiện tượng tự cảmhiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây bởi A. Sự biến thiên của chính cường độ dòng điện chạy trong mạch đó. C. Sự chuyển động của nam châm đối với mạch. D. Sự biến thiên của từ trường của trái đất. [...]...Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A Dòng điện tăng nhanh B Dòng điện giảm nhanh C Dòng điện có giá trị lớn D Dòng điện biến thiên nhanh Câu 3: Một ống dây hình trụ dài 0,5m gồm 1000 vòng dây, mỗi vòng dây có đường kính 20 cm Độ tự cảm của ống dây hình trụ là: A 0,097H B 0,97H C 0,79H D 0,079H KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu định luật Faraday? Viết biểu thức xác định suất điện động cảm ứng? - Phát biểu định luật Len-Xơ? HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM R Thí nghiệm Đ1 + LR Đ2 K - E ĐÓNG K + r MỞ K HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí nghiệm 2.Định nghĩa Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí nghiệm 2.Định nghĩa II.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1.Hệ số tự cảm - Từ trường B ống dây tỉ lệ với dòng điện chạy ống dây, mà từ thông lại tỉ lệ với từ trường Do từ thông qua diện tích giới hạn vòng dây tỉ lệ với dòng điện Nên: Φ = Li Hệ số tỷ lệ L gọi hệ số tự cảm ống dây Ta chứng minh, với ống dây lõi: n: số vòng dây mét chiều dài ống dây V: thể tich ống dây Trong hệ SI, L có đơn vị Henry(H) HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a Định nghĩa: I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Thí nghiệm 2.Định nghĩa b Biểu thức suất điện động tự cảm II.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1.Hệ số tự cảm Ta có 2.Suất điện động tự cảm mà ∆Φ etc = − ∆t ∆Φ = Li2 − Li1 = L∆i Từ (1) (2) ∆i = >etc = − L ∆t (1) (2) HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM CỦNG CỐ I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí nghiệm 2.Định nghĩa II.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1.Hệ số tự cảm 2.Suất điện động tự cảm Câu 1: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, dòng điện biến thiên với tốc độ 200A/s suất điện động tự cảm xuất có giá trị A 10V B 2kV C 0,1kV D 20V HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM CỦNG CỐ I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí nghiệm 2.Định nghĩa II.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1.Hệ số tự cảm 2.Suất điện động tự cảm Câu Dòng điện cuộn cảm giảm từ 16A đến 0A 0,01s., suất điện động tự cảm cuộn có giá trị trung bình 64V, độ tự cảm cuộn dây A L = 0,032H B L = 0,25H C 0,04H D 4H CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH!! Bài làm nhóm 15 Thành viên: nhóm 15 – lớp SP Vật Lí K07 Nguyễn Thị Thùy Trang (12/09) Nguyễn Thị Thùy Trang (26/08) Hà Văn Tính Đinh Mạnh Tiến Giáo viên hướng dẫn:Th.S Phùng Việt Hải Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1.Hiện tượng tự cảm a.Thí nghiệm 1: Hiện tượng tự cảm khi đóng mạch -Dụng cụ thí nghiệm: -Tiến hành thí nghiệm: Đóng khóa K -Nhận xét: Đèn Đ1 sáng lên ngay, Đèn Đ2 sáng từ từ, sau một thời gian mới sáng ổn định. 1.Hiện tượng tự cảm a.Thí nghiệm 1 Giải thích: +Khi K đóng: dòng điện I CD qua ống dây l tăng B tăng từ thông qua L tăng xuất hiện I C chống lại sự tăng của I CD I CD tăng chậm Đ 2 sáng từ từ. +Còn I AB tăng nhanh vì không có I C cản trở Đ 1 sáng lên ngay. 1.Hiện tượng tự cảm a.Thí nghiệm 1 Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM Sau khi đóng K ít lâu,độ sáng bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có giống nhau không? Vì Sao? Sau khi đóng mạch một thời gian ngắn thì độ sáng của hai bóng là như nhau. Vì khi dòng điện trong các nhánh đạt giá trị không đổi thì từ thông qua ống dây cũng có giá trị không đổi.Vì vậy suất điện động cảm ứng trong ống dây bằng không, nên độ sáng hai bóng đèn như nhau. b.Thí nghiệm 2: hiện tượng cảm ứng khi ngắt mạch. - Dụng cụ - Tiến hành thí nghiệm: Ngắt khóa K - Nhận xét: đèn lóe lên rồi tắt 1.Hiện tượng tự cảm a.Thí nghiệm 1 b.Thí nghiệm 2 Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM Giải thích: +Khi K ngắt: dòng điện I qua L giảm B giảm từ thông qua L giảm xuất hiện I C rất lớn chống lại sự giảm của I I C phóng qua đèn Đ sáng bừng lên rồi tắt. 1.Hiện tượng tự cảm a.Thí nghiệm 1 b.Thí nghiệm 2 Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM [...]... 41.3a Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1.Hiện tượng tự cảm a.Thí nghiệm 1 b.Thí nghiệm 2 c.Hiện tượng tự cảm 2.Suất điện động tự cảm a.Hệ số tự cảm b.Suất điện động tự cảm b.Suất điện động tự cảm: Định nghĩa: Suất điện động sinh ra do hệ số tự cảm gọi là suất điện động tự cảm Ta cóΔФ=L Δi Mà ta có: E = -(ΔФ/ Δt) Suy ra: etc= - L(Δi/ Δt) Vậy suất điện động tự cảm tỉ lệ với độ biến thiên cường độ dòng điện Bài. . .Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1.Hiện tượng tự cảm Từ (1) (2) suy ra: Ф~I a.Thí nghiệm 1 Ta có: Ф= LI (41.1) b.Thí nghiệm 2 Với L là hệ số tự cảm c.Hiện tượng tự cảm 2.Suất điện động tự cảm a.Hệ số tự cảm đơn vị là Henry(H) 1H=1Wb/1A Thành lập công thức tính L của ống dây dài dặt trong không khí? Hướng dẫn: sử dụng các công thức sau B=4π10-7nI Ф=NBS Ф= LI Bài 41: HiỆN TƯỢNG TỰ CẢM 1.Hiện tượng tự cảm. .. CẢM 1.Hiện tượng tự cảm +Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài đặt trong không khí: a.Thí nghiệm 1 L=4π10-7n2V (41.2) b.Thí nghiệm 2 (Với n là số vòng dây trên 1 đơn vị chiều dài.V là thể tích ống dây) c.TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GIÁO ÁN LÊN LỚP Sinh viên lên lớp : Đinh Trung Nguyên GVHD giảng dạy : Hoàng Quý Trang Lớp : 11/10 Thời gian : Thứ 4 - Tiết 6 – 27/03/2013 Địa điểm : Phòng 10 BÀI 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm. - Nắm được công thức tính độ tự cảm L của ống dây. - Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó biến đổi theo thời gian. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm từ đó rút ra được nhận xét và giải thích được hiện tượng. II. Chuẩn bị: 1. GV: Dụng cụ thí nghiệm: bảng mạch điện lắp sẵn, dây nối, nguồn điện. 2. HS: ôn lại định luật Len –xơ về xác định chiều của dòng điện cảm ứng. III. Tổ chức hoạt động dạy –học Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 2’ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài cũ + Viết biểu thức của suất điện động cảm ứng. - Nhanh chóng ổn định lớp và báo cáo sĩ số - Hs trả lời + e = - + Khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều . Hãy nhắc lại công thức tính từ thông qua khung dây. + = B.S. 2’ Hoạt động 2: Đặt vấn đề Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một hiện tượng đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ đó là hiện tượng tự cảm. HS nhận thức vấn đề của bài học BÀI 41 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 20’ Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm Vậy hiện tượng tự cảm là gì?chúng ta cùng tìm hiểu các thí nghiệm sau: a.Thí nghiệm 1 - Vẽ sơ đồ thí nghiệm. - Giới thiệu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm . - Yêu cầu hs quan sát độ sáng của 2 bóng đèn khi đóng mạch và nhận xét về hiện tượng quan sát được. - Yêu cầu hs sử dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng trên. - Gv nhận xét câu trả lời của hs và đưa ra giải thích chính xác nhất. - Lắng nghe - Hs vẽ sơ đồ vào vở. - Quan sát và nhận xét. - Giải thích hiện tượng bằng các kiến thức đã học. + Lắng nghe 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1 * Sơ đồ thí nghiệm * K đóng - Đèn 2 sáng lên từ rừ. - Đèn 1 sáng lên ngay. * Giải thích: : : 0 bt (0 ) 0: theo định luật lenxơ : = - b. Thí nghiệm 2 b.Thí nghiệm 2 - Vẽ sơ đồ thí nghiệm lên bảng. - Giới thiệu thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu hs quan sát độ sáng của bóng đèn khi ngắt mạch và nhận xét về hiện tượng quan sát được. - Yêu cầu hs sử dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng trên. - Gv nhận xét câu trả lời của hs và đưa ra nhận xét chính xác nhất - Gv thông báo các hiện tượng trên là hiện tượng cảm ứng điện từ mà nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó là do sự biến đổi của dòng điện trong mạch mà ta khảo sát. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong trường hợp này là hiện tượng tự cảm. - Vẽ sơ đồ vào vở. - Lắng nghe - Quan sát và nhận xét - Sử dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng trên. - Thu nhận kiến thức và ghi bài vào vở. - Hs lắng nghe và nêu lại khái niệm hiện tượng tự cảm * K mở Đèn sáng bừng lên rồi mới tắt. : : 0 bt kết quả làm đèn sáng bừng lên rồi mới tắt. * Nhận xét Người ta gọi hiện tượng này là hiện tượng tự cảm khi đóng (ngắt) mạch. c. Hiện Bài 41: Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, các trường hợp nào trong khối vật dẫn có xuất hiện dòng điện Fu-cô? Nối vật với hai cực một nguồn điện. Cho vật chuyển động trong từ trường. Đặt vật trong từ trường không đổi. Cả ba trường hợp nói trên A. B. C. D. Rất tiếc, bạn sai rồi Rất tiếc, bạn sai rồi Đúng rồi Hoan hô bạn Rất tiếc, bạn sai rồi Câu 2. Để giảm dòng điện Fucô có hại xuất hiện trong lõi sắt của máy biến thế, động cơ điện, … người ta làm thế nào? Lõi sắt phải được đúc thành một khối liền. Lõi sắt được ghép từ những lá thép silic mỏng có lớp sơn cách điện và được đặt vuông góc với đường sức từ. Lõi sắt được ghép từ những lá thép silic mỏng có lớp sơn cách điện và được đặt song song với đường sức từ Không nên sử dụng lõi sắt. A. B. C. D. Rất tiếc, bạn sai rồi Rất tiếc, bạn sai rồi Chính xác,bạn tuyêt lắm. Rất tiếc, bạn sai rồi Câu 3. Khi các thiết bị điện sau đây hoạt động, trong thiết bị nào không có có xuất hiện dòng điện Fu-cô? Bàn ủi điện. Quạt điện. Công tơ điện. Máy phát điện. A. B. C. D. Rất tiếc, bạn sai rồi Rất tiếc, bạn sai rồi 1 đáp án chính xác Rất tiếc, bạn sai rồi Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai? Khi một khối vật dẫn đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian thì trong vật xuất hiện dòng điện Fu-cô. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Fu-cô thực chất cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ. Dòng điện Fu-cô xuất hiện trong phanh điện từ ở các xe có tải trọng lớn là dòng điện có hại . Trong một số trường hợp, dòng điện Fu-cô có hại, trong một số trường hợp khác dòng điện Fu-cô có ích. A. B. C. D. Rất tiếc, bạn sai rồi Rất tiếc, bạn sai rồi Không chê vào đâu được Rất tiếc, bạn sai rồi 1. Hiện tượng tự cảm a. Thí nghiệm 1. E r Đ 2 + - K L Đ 1 R • Bố trí thí nghiệm: như hình 1 • Giải thích: Khi đóng K, dòng điện trong cả 2 nhánh tăng. Riêng nhánh 2 có ống dây, nên khi i 2 tăng thì Φ (qua ống dây) tăng  trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng của i 2  i 2 không thể tăng nhanh  Đ 2 sáng lên từ từ. • Kết quả: Khi đóng công tắc K, đèn Đ 1 sáng lên ngay, còn đèn Đ 2 sáng lên từ từ. Dựa vào những kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao khi đóng K, đèn Đ1 sáng ngay, còn Đ2 lại sáng lên từ từ? . Gợi ý: B = 4 π .10 -7 nI Φ = BScos α Φ quan hệ thế nào với I? Hình 1 1. Hiện tượng tự cảm b. Thí nghiệm 2. + - Đ L K Bạn hãy quan sát và nêu nhận xét về độ sáng của bóng đèn khi ngắt công tắc K . . • Bố trí thí nghiệm: như hình 2 Hình 2 • Kết quả: Khi ngắt K, đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi sau đó mới tắt. Thảo luận nhóm: (2 phút) Hãy giải thích tại sao khi ngắt K, đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi mới tắt? . 123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960 • Giải thích: ngắt K, I giảm  Φ (qua ống dây giảm  xuất hiện i cư cùng chiều với I (chống lại sự giảm I). Dòng điện này qua Đ làm đèn Đ lóe sáng rồi mới tắt. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong các thí nghiệm nói trên gọi là hiện tượng tự cảm. Vậy hiện tượng tự cảm được định nghĩa thế nào? c. Định nghĩa: Hiện ượng tự cảmhiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra. 2. Suất điện động tự cảm a. Định nghĩa: Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Ta hãy lập công thức tính từ thông của từ trường do dòng điện gây ra trong mạch . b. Hệ số tự cảm: - Từ thông Φ liên hệ thế nào với cảm ứng từ B? - B liên hệ thế nào với cường độ dòng điện i trong mạch ? - Vậy Φ liên hệ thế nào với i? Ta có Φ ~ B Mà B ~ i Do đó: Φ ~ i ⇒ Φ = Li Hệ Bài 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I Mục tiêu Về kiến thức -Hiểu chất phân biệt tượng tự cảm đóng mạch, ngắt mạch -Hiểu nguyên nhân chất tượng tự cảm -Hiểu khái niệm hệ số tự cảm -Nắm biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài suất điện động tự cảm Về kỹ -Giải thích kết thí nghiệm từ rút kết luận từ kết thu -Vận dụng công thức để giải tập Về thái độ -Nghiêm túc học, có tinh thần hăng say học tập tham gia học -Rèn luyện tinh thần tự giác học tập II Chuẩn bị Giáo viên - Bộ thí nghiệm tượng tự cảm - Các hình vẽ thí nghiệm tượng tự cảm đóng mạch ngắt mạch - Một số tập vận dụng Học sinh - Ôn lại định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện cảm ứng - Biểu thức suất điện động cảm ứng III/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, dẫn nhập (5 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS * Kiểm tra kiến thức cũ: * Định luật Lenxơ: Dòng điện Phát biểu định luật Lenxơ Nguyên nhân cảm ứng có chiều cho từ sinh dòng điện cảm ứng trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Φ biến thiên → xuất IC 2.Viết công thức suất điện động cảm ứng? *Dẫn nhập: Đó kiến thức trọng tâm ec = - ΔΦ Δt * ∆Φ : độ biến thiên từ thông thời gian ∆t mà ta cần nắm tượng cảm ứng điện từ, dựa kiến thức nhà bác học Hen-ri phát giải thích tượng tự cảm Đó hiên tượng thú vị điện học Để biết tượng nào?, có đặc trưng gì? hôm học Bài 41: Hiện tượng tự cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng tự cảm (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học Hiện tượng tự cảm Mô tả thí nghiệm hình -Quan sát sơ đồ mạch điện a Thí nghiệm 1: Khi đóng 41.1 tượng tự cảm - Chú ý lắng nghe để nắm mạch đóng mạch cách bố trí thí Dụng cụ thí nghiệm: Hai nghiệm câu hỏi GV bóng đèn Đ1 Đ2 giống hệt nhau,1 bóng đèn neon, biến trở R, cuộn dây có điện trở, khóa K, nguồn + Kết quả: điện chiều dây dẫn Đèn Đ2 sáng lên điện Đèn Đ1 sáng lên từ từ Bố trí thí nghiệm: Giải thích: − Sơ đồ: tiến hành thí dòng điện i1 qua cuộn dây nghiệm tăng →B tăng →từ thông qua − Bóng đèn Đ1 mắc nối tiếp cuộn dây tăng→xuất iC với cuộn dây có lõi sắt tạo thành nhánh (1).Bóng đèn Đ2 mắc nối tiếp với biến trở R tạo thành nhánh (2), Nhánh (1) (2) mắc song song với Khóa K mở, đèn không sáng Yêu cầu h/s dự đoàn tượng đóng khóa K Làm thí nghiệm ý vào độ sáng bóng đèn, đưa nhận xét Thí nghiệm 1: Đèn Đ2 sáng lên Đèn Đ1 sáng lên từ từ Khi đóng K lâu độ sáng bóng đèn (?) Hãy giải thích tượng thí nghiệm trên? Chú ý vận dụng định luật Len-xơ Cho H/s thảo luận nhóm Gợi ý: + Khi K đóng dòng điện chạy qua cuộn dây nào?thì cảm ứng từ xuyên qua cuộn dây từ thông biến thiên nào? + Theo định luật Len-xơ cuộn dây xuất gì? TN2 tượng tự cảm ngắt mạch Bố trí thí nghiệm sơ đồ Ban đầu khóa K đóng, đèn Đ1 sáng, đèn neon không sáng chống lại tăng i1 → i1 tăng chậm→Đ1 sáng lên từ từ Còn i1 tăng nhanh iC cản trở→Đ2 sáng Nhận xét kết thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Khi đóng khóa K ta nhận thấy bóng đèn Đ2 sáng lên bóng đèn Đ1 sáng lên từ từ Khi đóng K lâu độ sáng bóng đèn Giải thích tượng: Thí nghiệm 1: Khi đóng công tắc, dòng điện hai nhánh tăng Trong nhánh (1) dòng điện tăng làm từ thông biến thiên qua cuộn dây làm xuất dòng điện cảm ứng ngược chiều dòng điện (theo định luật Lenxơ) làm cho dòng điện nhánh (1) không tăng lên nhanh chóng Đ1 sáng lên từ từ Nhận xét kết TN Thí nghiệm 2: Khi ngắt khóa K, ta nhận thấy bóng đèn không tắt mà lóe sáng lên tắt dần Giải thích tượng: Thí nghiệm 2: ngắt công b Thí nghiệm 2: Khi ngắt mạch + Kết quả: ngắt khóa K đèn sáng lóe lên tắt + Giải thích: Khi ngắt K: dòng điện i1 qua Yêu cầu h/s quan sát Khi ngắt khóa K, ý vào độ sáng bóng đèn Làm lại thí nghiệm lần Yêu cầu h/s dự đoàn tượng đóng khóa K Làm thí nghiệm ý vào độ sáng bóng đèn, đưa nhận xét Rút kết quả: Thí nghiệm 2: Đèn neon lóe sáng sau tắt (?) Hãy giải thích tượng thí nghiệm trên? Chú ý vận dụng định luật Len-xơ Cho H/s thảo luận nhóm Gợi ý: + Khi K đóng, ngắt dòng điện chạy qua cuộn dây nào?thì cảm ứng từ xuyên qua cuộn dây từ thông biến thiên nào? + Theo định luật Len-xơ cuộn dây xuất gì? *Nhận xét kết luận lại ý kiến HS Y/c h/s trả lời câu hỏi C1 Gợi ý: Sau khoảng thời gian cường độ dòng điện ... + r MỞ K HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí nghiệm 2.Định nghĩa Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí... − L ∆t (1) (2) HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM CỦNG CỐ I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí nghiệm 2.Định nghĩa II.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1.Hệ số tự cảm 2.Suất điện động tự cảm Câu 1: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, dòng... điện động tự cảm xuất có giá trị A 10V B 2kV C 0,1kV D 20V HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM CỦNG CỐ I.HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Thí nghiệm 2.Định nghĩa II.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM 1.Hệ số tự cảm 2.Suất điện động tự cảm Câu

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan