1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 53. Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

10 346 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bài 53. Chất lỏng. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Tổ Vật lí – KTCN - Tin Năm học 2013 - 2014 THPT Mỹ Đức C KIỂM TRA BÀI CŨ  KIỂM TRA BÀI CŨ  !"#$#%& '( )*$+, /"#0&.'1'2# , 31'2#456'/1!/7+8 9 :;1'2/$8 ,31'2#%/6' /1!/"#$$'1</#&, KIỂM TRA BÀI CŨ 4!( (=>1<?@A2 !, KIỂM TRA BÀI CŨ B4!(1< (=>, CD#4/#;1! (1<&.#=##&,E*9chất lỏng có thể tích riêng xác định, C;4F#'.=&G&#>!H9>! 1<I>8&,J'%4 không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. KLM CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (Tiết 1) Video thí nghiệm ghim nổi trên mặt nước [...]... nghiệm 2 Lực căng bề mặt Tiến hành thí nghiệm và cho biết phương, chiều của lực bề mặt? I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1 Thí nghiệm D C 2 Lực căng bề mặt * Đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng Phương: tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng & vuông góc với đường giới hạn bề mặt A Chiều: làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng Điểm đặt: trên đường giới hạn của bề mặt chất lỏng Độ lớn: tỉ... l của đoạn đường giới hạn bề mặt của chất lỏng B l I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1 Thí nghiệm 2 Lực căng bề mặt f=σ l σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m) Trong TN trên Vì màng xà phòng có hai mặt (trên và dưới) nên tổng f các lực căng bề mặt tác dụng lên vòng dây chỉ hình tròn bao quanh màng có độ lớn: FC = Tổng các lực căng. .. – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1 Thí nghiệm Tại sao vòng dây chỉ có dạng đường tròn? I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1 Thí nghiệm Chứng tỏ trên bề mặt màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ, làm cho vòng dây chỉ có dạng một đường tròn Lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất. .. bề mặt trên cả chu vi đường tròn = σ BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG ĐẶT VẤN ĐỀ: Tại kim khâu lưỡi dao cạo lại mặt nước nằm ngang Tại bề mặt nứơc chỗ tiếp xúc với thành bình ống không phẳng ngang mà lại uốn cong thành mặt khum Tại mức nươc bên ông nhỏ lại dâng cao mặt nước bên ống N íc I Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Thí nghiệm Nhúng khung dây đồng có buộc vòng dây hình dạng vào nước xà phòng sau nhấc nhẹ khung dây đồng ngoại để tạo thành màng xà phòng phủ kín mặt khung dây Chọc thủng phần màng xà phòng bên vòng dây Khi ta quan sát  thấy bề mặt  phần màng xa phòng đọng khung dây có tính chất giống màng đàn hồi bị kéo căng,  có xu hướng  tự co lại để giểm diện tích tới mức nhỏ Hiện tượng  chứng tỏ bề mặt phần màng xà phòng có lực nằm tiếp tuyến  với bề mặt  màng kéo  căng theo phương vuông góc với vòng dây chỉ, làm cho vòng dây chỉ  có dạng một  đường tròn lực kéo căng bề mặt  chất lỏng gọi lực căng bề mặt chất lỏng Khung đồng Màng xà phòng Dây Lực căng bề mặt: A)Kết thí nghiệm với chất lỏng khác chứng tỏ: Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng ,có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dìa l đoạn đường                                Ở hệ số tỉ lệ gọi hệ số căng bề mặt đơn vị hệ số căng bề mặt[/lk] N/m Giá trị phụ thuốc vào chất nhiệt độ chất lỏng, giảm nhiệt độ tăng Trong thí nghiệm theo hình 37.2/sgk màng xà phòng có hai mặt (trên dưới) nên tổng lực Fc tác dụng lên vòng dây hình tròn bao quanh màng có độ lớn tích hệ số căng bề mặt lần chu vi đường tròn nằm mặt xà phòng L giới hạn vòng dây có đường kính D MỜI CÁC BẠN XEM BẢNG 37.1/ SGK VỀ HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI CỦA SỐ CHẤT LỎNG Chất lỏng 200C σ ( N/m) Nươc t0C σ ( N/m) Nước 73.10-3 75,5.10-3 Rượu, cồn 22.10-3 10 74.10-3 Thuỷ ngân 485.10-3 20 73,0.10-3 Xà phòng 30 25.10-3 71,0.10-3 100 59,0.10-3 B) Xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng thí nghiệm ( xem 40 sgk vật lý 10) : - Dùng lực kế (độ chia nhỏ 0.001 N) đo trọng lực P vòng nhôm V đo lực kéo F vừa đủ để vòng V khỏi mặt nước (xem hình) -Dùng thước kẹp (độ chia 0.02 nm) đo đường kính D đường kính d vòng 3 Ứng dụng: Do tác dụng lực căng bề mặt nên nước mưa lọt qua lỗ nhỏ sợi vải căng ô dù mui bạt ô tô tải; nước ống nhỏ giọt thoát khỏi miệng ống giọt nước có kích thước đủ lớn để trọng lượng thắn lực căng bề mặt nước miệng ;… Hòa tan xà phòng vào nước làm giảm đáng kể lực căng bề mặt nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào sợi vải giặt để để làm sợi vải,… THANKS EVERYONE FOR LISTENING Bài 53: CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng. - Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một số trường hợp. 1.3. Thái độ (nếu có) 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phòng. - Một số bài tập SGK và SBT. 2.2. Học sinh: - Chuẩn bị thí nghiệm thả nổi đinh gim trên mặt nước. Ống nhỏ giọt. 2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng. - Các thí nghiệm ảo về hiện tượng căng bề mặt. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Sự nở dài, sự nở khối là gì? - Nêu câu hỏi - Nêu các công thức về sự nở dài, sự nở khối? - Các ứng dụng ? - Yêu cấu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Cấu trúc của chất lỏng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử của chất lỏng với chất khí và chất rắn. - So sánh lực tác dụng giữa các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn. - Trình bày câu trả lời. - Đọc SGK. - So sánh cấu trúc trật tự gần của chất lỏng với cấu trúc của chất rắn vô định hình? - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng. - So sánh chuyển động nhiệt của chất lỏng với chất rắn và chất khí. - Trình bàu câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK.Nêu câu hỏi CL - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng căng bề mặt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt ● Lắp ráp thí nghiệm như hình 53.2 ● Thay đổi các gia trọng ● Lặp lại thí nghiệm vài lần ● Xây dựng công thức (53.1) ● Rút ra kết luận. - Trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Đọc SGK: Giải thích hiên tương căng bề mặt bằng thuyêt s động học phân tử. - Trả lời câu hỏi C2. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận Bài 52 : CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng. - Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 2. Kỹ năng - Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một số trường hợp. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phòng. - Một số bài tập sau bài và SBT. 2. Học sinh - Chuẩn bị thí nghiệm thả nỏi đinh ghim trên mặt nước. Ống nhỏ giọt. A. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là sự nở dài và sự nở khối? - Nêu các công thức về sự nở dài và nở khối. - Các ứng dụng. Hoạt động 2 (………phút) : CẤU TRÚC CỦA CHẤT LỎNG. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Nêu câu hỏi. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. - So sánh mật độ phân tử của chất lỏng với chất khí và chất rắn. - So sánh lực tác dụng giữa các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn. 1. Cấu trúc của chất lỏng a) Mật độ phân tử Mật độ phân tử ở chất lỏng lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí và gần bằng mật độ phân tử trong chất rắn. - So sánh cấu trúc trật tự gần của chất lỏng với cấu trúc chất rắn vô định hình. - Tìm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng. - So sánh chuyển động nhiệt của chất lỏng với chất khí và chất rắn. b) Cấu trúc trật tự gần Tương tự cấu trúc của chất rắn vô định hình, nhưng vị trí các hạt thường xuyên thay đổi. 2. Chuyển động nhiệt ở chất lỏng Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương tác với các phân tử khác ở gần. Nó dao động quanh một vị trí cân bằng tạm thời và từng lúc sau tương tác, nó nhảy sang một vị trí mới, rồi lại dao động quanh vị trí cân bằng mới này, và cứ thế tiếp tục. Đó là hình thức chuyển động nhiệt ở chất lỏng. Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài - Hướng dẫn và quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhận xét kết quả - Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh lại cho HS. - Làm thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt. (như hình 53.2) - Từ việc quan sát thí nghiệm đưa ra kết luận về đặc điểm của lực căng bề mặt. 3. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng Những hiện tượng như : giọt nước có dạng hình cầu, bong bóng xà phòng có dạng hình cầu, nhện có thể di chuyển trên mặt nước,… liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. a) Thí nghiệm với màng xà phòng : SGK b) Lực căng bề mặt : có các đặc điểm sau - Điểm đặt: trên đường giới hạn của bề mặt. - Phương : vuông góc với đường giới hạn bề mặt và tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng. - Chứng minh công thức và rút ra kết luận. - Chiều : hướng về phía màng bề mặt khối chất lỏng gây ra lực căng đó. - Độ lớn : “Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l ” F = .l  (N/m) : hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt) của chất lỏng (phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của Bài 53: CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng. - Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một số trường hợp. 1.3. Thái độ (nếu có) 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phòng. - Một số bài tập SGK và SBT. 2.2. Học sinh: - Chuẩn bị thí nghiệm thả nổi đinh gim trên mặt nước. Ống nhỏ giọt. 2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng. - Các thí nghiệm ảo về hiện tượng căng bề mặt. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Sự nở dài, sự nở khối là gì? - Nêu các công thức về sự nở dài, sự nở khối? - Các ứng dụng ? - Nêu câu hỏi - Yêu cấu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Cấu trúc của chất lỏng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử của chất lỏng với chất khí và chất rắn. - So sánh lực tác dụng giữa các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn. - Trình bày câu trả lời. - Đọc SGK. - So sánh cấu trúc trật tự gần của - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. chất lỏng với cấu trúc của chất rắn vô định hình? - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng. - So sánh chuyển động nhiệt của chất lỏng với chất rắn và chất khí. - Trình bàu câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK.Nêu câu hỏi CL - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng căng bề mặt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2. - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt ● Lắp ráp thí nghiệm như hình 53.2 ● Thay đổi các gia trọng ● Lặp lại thí nghiệm vài lần ● Xây dựng công thức (53.1) ● Rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý - Trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Đọc SGK: Giải thích hiên tương căng bề mặt bằng thuyêt s động học phân tử. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả các nhóm. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Giải bài tập 1,2 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc của chất lỏng, hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt, phương, chiều, công thức tính độ lớn. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 53: CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng. - Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 1.2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một số trường hợp. 1.3. Thái độ (nếu có) 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phòng. - Một số bài tập SGK và SBT. 2.2. Học sinh: - Chuẩn bị thí nghiệm thả nổi đinh gim trên mặt nước. Ống nhỏ giọt. 2.3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng. - Các thí nghiệm ảo về hiện tượng căng bề mặt. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Sự nở dài, sự nở khối là gì? - Nêu các công thức về sự nở dài, sự nở khối? - Các ứng dụng ? - Nêu câu hỏi - Yêu cấu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút): Cấu trúc của chất lỏng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử của chất lỏng với chất khí và chất rắn. - So sánh lực tác dụng giữa các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn. - Trình bày câu trả lời. - Đọc SGK. - So sánh cấu trúc trật tự gần của - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi so sánh. - Nhận xét câu trả lời. chất lỏng với cấu trúc của chất rắn vô định hình? - Trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng. - So sánh chuyển động nhiệt của chất lỏng với chất rắn và chất khí. - Trình bàu câu trả lời. - Yêu cầu HS đọc SGK.Nêu câu hỏi CL - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng căng bề mặt. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK phần 2. - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt ● Lắp ráp thí nghiệm như hình 53.2 ● Thay đổi các gia trọng ● Lặp lại thí nghiệm vài lần ● Xây dựng công thức (53.1) ● Rút ra kết luận. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Tổ chức hoạt động nhóm. - Quan sát HS làm thí nghiệm. - Nhắc nhở những điều cần chú ý - Trình bày kết quả hoạt động nhóm. - Đọc SGK: Giải thích hiên tương căng bề mặt bằng thuyêt s động học phân tử. - Trả lời câu hỏi C2. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả các nhóm. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Giải bài tập 1,2 SGK. - Trình bày đáp án. - Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc của chất lỏng, hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt, phương, chiều, công thức tính độ lớn. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Nhận xét lời giải. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM ... Lực căng bề mặt: A)Kết thí nghiệm với chất lỏng khác chứng tỏ: Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng. . . tiếp tuyến  với bề mặt màng kéo  căng theo phương vuông góc với vòng dây chỉ, làm cho vòng dây chỉ  có dạng một  đường tròn lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi lực căng bề mặt chất lỏng Khung đồng... tích bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dìa l đoạn đường                                Ở hệ số tỉ lệ gọi hệ số căng bề mặt đơn vị hệ số căng bề mặt[ /lk] N/m Giá trị phụ thuốc vào chất

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w