HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1.. Kiến thức: - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng.. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện t
Trang 1Bài 53: CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng
- Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng
1.2 Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một số trường hợp
1.3 Thái độ (nếu có)
2 CHUẨN BỊ
2.1 Giáo viên:
- Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phòng
- Một số bài tập SGK và SBT
2.2 Học sinh:
- Chuẩn bị thí nghiệm thả nổi đinh gim trên mặt nước Ống nhỏ giọt 2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng
- Các thí nghiệm ảo về hiện tượng căng bề mặt
3 TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời các câu hỏi:
- Sự nở dài, sự nở khối là gì?
- Nêu câu hỏi
Trang 2- Nêu các công thức về sự nở dài, sự
nở khối?
- Các ứng dụng ?
- Yêu cấu HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2 ( phút): Cấu trúc của chất lỏng
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK: So sánh mật độ phân
tử của chất lỏng với chất khí và
chất rắn
- So sánh lực tác dụng giữa các
phân tử chất lỏng với chất khí và
chất rắn
- Trình bày câu trả lời
- Đọc SGK
- So sánh cấu trúc trật tự gần của
chất lỏng với cấu trúc của chất
rắn vô định hình?
- Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động
nhiệt của chất lỏng
- So sánh chuyển động nhiệt của
chất lỏng với chất rắn và chất
khí
- Trình bàu câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi so sánh
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi so sánh
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK.Nêu câu hỏi CL
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng căng bề mặt
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Đọc SGK phần 2 - Yêu cầu HS đọc SGK
Trang 3- Hoạt động nhóm: Làm thí
nghiệm về hiện tượng căng bề
mặt, lực căng bề mặt
● Lắp ráp thí nghiệm như hình 53.2
● Thay đổi các gia trọng
● Lặp lại thí nghiệm vài lần
● Xây dựng công thức (53.1)
● Rút ra kết luận
- Trình bày kết quả hoạt động
nhóm
- Đọc SGK: Giải thích hiên tương
căng bề mặt bằng thuyêt s động
học phân tử
- Trả lời câu hỏi C2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Quan sát HS làm thí nghiệm
- Nhắc nhở những điều cần chú ý
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- Nhận xét kết quả các nhóm
- Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Giải bài tập 1,2 SGK
- Trình bày đáp án
- Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc của
chất lỏng, hiện tượng căng bề
mặt, lực căng bề mặt, phương,
chiều, công thức tính độ lớn
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án
- Nhận xét lời giải
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Trang 4Hoạt động 5 ( phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
4 RÚT KINH NGHIỆM