Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
194,51 KB
Nội dung
Bao gồm các nội dung phân tích sau: Phân tích môi trường kinh doanh: Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô Phân tích thị trường Phân tích một số yếu tố cấu thành NLSX: Lao động TSCĐ 3.1. Phân tích môi trường kinh doanh Môi trường là những tập hợp những lực lượng “ở bên ngoài” mà mọi DN đều phải chú ý đến khi xây dựng chiến lược kinh doanh của mình. Công nghệ sẵn có bên ngoài có tác động đến các mặt hoạt động của DN. Máy móc thiết bị loại mới có ảnh hưởng đến quy trình sản xuất mà DN đang sử dụng. Các kỹ thuật tiếp thị và bán hàng mới cũng ảnh hưởng đến phương thức cũng như sự thành công của phương thức mà DN tiếp thị và bán sản phẩm của mình Tóm lại, môi trường kinh doanh của DN rất sinh động và luôn biến đổi. Những biến đổi trong môi trường có thể gây ra những bất ngờ lớn và những hậu quả nặng nề. 3.1.1. Môi trường vĩ mô Yếu tố nhân khẩu Yếu tố kinh tế Yếu tố tự nhiên Yếu tố khoa học kỹ thuật Yếu tố chính trị Yếu tố văn hóa Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn và nhiều mặt đến môi trường kinh doanh của DN, chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động của DN. Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất ngân hàng, chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước, mức độ làm việc và tình hình thất nghiệp Khi phân tích các yếu tố kinh tế cần lưu ý đến tình hình phân bố thu nhập của dân cư. Sự phân bố thu nhập thường không đều, từ đó kéo theo khả năng tiêu dùng của các tầng lớp dân cư khác nhau. ! 3.1.2. Môi trường vi mô Khách hàng Nhà cung ứng Đối thủ cạnh tranh ! 3.2. Phân tích thị trường Phân tích thị trường là quá trình phân tích các thông tin về các yếu tố cấu thành thị trường nhằm tìm hiểu quy luật vận động và những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường để trên cơ sở đó xây dựng chiến lược kinh doanh. Nội dung phân tích sẽ tập trung vào 3 vấn đề chính: - Xác định thái độ của người tiêu dùng - Xác định kết cấu thị trường và thị trường mục tiêu. - Phân tích các hướng tăng trưởng và thâm nhập thị trường. 3.2.1. Xác định thái độ của người tiêu dùng Thái độ người tiêu dùng quyết định hành vi của họ. Để nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng phương pháp so sánh tính điểm. Dựa vào các yếu tố tác động đến thái độ của người tiêu dùng cụ thể hóa bằng những tiêu chuẩn và trên cơ sở các tiêu chuẩn được chọn lọc cho một loại hàng hóa do nhiều DN khác nhau SX tiến hành so sánh cho điểm cho từng SP của từng DN. Số điểm của mỗi tiêu chuẩn được xác định dựa vào sức hấp dẫn của tiêu chuẩn đó khiến người tiêu dùng quan tâm khi mua sản phẩm đang được so sánh đó. Nhãn hiệu Tiêu chuẩn A B C D 1. Giá cả 7 7 8 8 2. Hiệu năng 9 8 8 6 3. Thẩm mỹ 5 6 6 7 4. Độ an toàn 7 7 7 8 5. Dịch vụ sau bán hàng 4 5 6 6 Tổng số điểm 32 33 35 35 Ví dụ: Có 4 DN cùng sản xuất một loại SP với 4 nhãn hiệu khác nhau là A, B, C, D. Để đánh giá ý kiến của người tiêu dùng sản phẩm của từng DN, người ta chọn 5 tiêu chuẩn và đánh giá điểm từ 0 đến 10 cho từng tiêu chuẩn. Tài liệu điều tra ý kiến của người tiêu dùng được tổng hợp trong bảng dưới đây: Nhãn hiệu Tiêu chuẩn Hệ số A B C D Điểm thực tế Điểm theo hệ số Điểm thực tế Điểm theo hệ số Điểm thực tế Điểm theo hệ số Điểm thực tế Điểm theo hệ số 1.Giá cả 3 7 21 7 21 8 24 8 24 2. Hiệu năng 2 9 18 8 16 8 16 6 12 3. Thẩm mỹ 1 5 5 6 6 6 6 7 7 4. Độ an toàn 2 7 14 7 14 7 14 8 16 5. Dịch vụ sau bán hàng 1 4 4 5 5 6 6 6 6 Tổng điểm theo hệ số 62 62 66 65 Bảng tính điểm có hệ số về ý kiến của người tiêu dùng Qua bảng trên cho thấy sản phẩm nhãn hiệu C được số điểm tính theo hệ số là cao nhất. Như vậy, thái độ của người tiêu dùng có xu hướng tập trung vào SP nhãn hiệu C. Lưu ý: Khi áp dụng phương pháp so sánh tính điểm phải xác định đúng những tiêu chuẩn so sánh và đánh giá chính xác mức độ quan trọng của từng tiêu chuẩn để trên cơ sở đó xác định hệ số cho tiêu chuẩn. [...]... kỹ thuật 3.3.1 Phân tích yếu tố lao động Lao động là một yếu tố đầu tiên, quan trọng và quyết định Việc phân tích lao động trong các DN đòi hỏi phải phân tích trên nhiều mặt: số lượng và chất lượng lao động Nội dung phân tích lao động bao gồm: Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động Phân tích năng suất lao động Phân tích tình hình sử dụng ngày công 3.3.1.1 Phân tích quy mô và cơ cấu... lên(tính từ thời điểm đưa TS vào sd) Phân tích tình hình trang bị TSCĐ Chỉ tiêu phân tích: Hệ số trang bị chung = Nguyên giá/ LĐ Hệ số trang bị kỹ thuật = Ng.giá ptiện kỹ thuật/ LĐ Phương pháp phân tích: Dùng phương pháp thay thế liên hoàn Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ Chỉ tiêu phân tích Hệ số hao mòn TSCĐ: Hm = Tkh/ Ng.giá Phương pháp phân tích: B1: ∆ Hm = Hm - Hm 1 0 + Hm : Hệ số hao... tiêu dùng + Thái độ của người tiêu dùng đối với loại sản phẩm đó 3.2.3 Phân tích hướng tăng trưởng & thâm nhập thị trường Chi phối Phát triển tất yếu Mạnh Vị trí cạnh Trung bình Phát triển chọn lọc tranh Yếu Rút lui Triển khai Tăng trưởng Trưởng thành Đời sống của sản phẩm Suy thoái 3.3 Phân tích một số yếu tố cấu thành NLSX NLSX của DN biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm mà DN có thể SX ra trong một... phân tích tình hình sử dụng ngày công: B1: Xác định đối tượng phân tích: ∆Lv = Lv1 - Lvk Lv1 = Lcđ1 - Vm1 + Lt1 và Lvk = Lcđk - Vmk + LtK B2: Các nhân tố ảnh hưởng: Lcđ ; Vm ; LtK B3: Xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố: Ảnh hưởng của Lcđk = Lcđ1 - Lcđk Ảnh hưởng của Vm = - (Vm1 – Vmk ) Ảnh hưởng của Lt: Lt1 Ltk B4: Kiểm tra kết quả và nhận xét Nếu điều chỉnh theo lao động ta có đối tượng phân tích: ... của TSCÐ không đổi hoặc tăng lên B2: các nhân tố a/h: Ng.giá và Tkh; mqh: dạng thương Trật tự: Ng.giá → Tkh B3: Thế: … Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu phân tích: Sức sản xuất của TSCÐ: Hsx = GO (hay D)/ Ng.giá Sức sinh lợi của TSCÐ: Hsl = P / Ng.giá Phương pháp phân tích: Thay thế liên hoàn: B1: ∆Hsx = Hsx1 - Hsx0 và ∆Hsl = Hsl1 - Hsl0 Nếu: ∆Hsx và ∆Hsl >0 Hiệu suất sử dụng TSCÐ đã tăng,... của g: A/ h của Ng: Bước 4: Kiểm tra KQ và NX ΔNn g = (g1 − g 0 ) × Ng 0 ΔNn Ng = g1 × (Ng1 - Ng 0 ) Ví dụ: Phân tích sự biến động của năng suất bình quân của 1 lao động trong mqh với ngày làm việc bình quân năm và năng suất lao động bình quân ngày: Nlđ = n x Nn Bước 1: Xđ đối tượng phân tích: ΔNlđ = Nlđ1 − Nlđ 0 Bước 2: XĐ các nhân tố a/h : n và Nn; Trật tự từ số lượng tới chất lượng: n → Nn Bước 3:... Bước 4: Kiểm tra KQ và NX ΔNlđ n = (n 1 − n 0 ) × Nn 0 ΔNlđ Nn = n1 × (Nn1 - Nn 0 ) Ví dụ: Phân tích sự biến động của năng suất bình quân của 1 lao động trong mqh với ngày làm việc bình quân năm, số giờ làm việc bình quân ngày và năng suất lao động bình quân giờ: Nlđ = n x g x Ng Bước 1: Xđ đối tượng phân tích: ΔNlđ = Nlđ1 − Nlđ 0 Bước 2: XĐ các nhân tố a/h : n, g và Ng; Trật tự từ số lượng tới chất... × g 0 × Ng0 ΔNlđ g = n 1 × ( g1 − g 0 ) × Ng 0 ΔNlđ Ng = n 1 × g1 × (Ng1 - Ng 0 ) Ví dụ: Phân tích sự biến động của NSLĐ bq năm trong mqh với: n, g và Ng chỉ tiêu 1 Lao động Kỳ gốc Kỳ PT 1,200 1,300 312,000 325,000 3 TỔNG GiỜ 2,496,000 2,275,000 4 GO (ngđ) 49,920,000 56,875,000 2 TỔNG NGÀY Giải Bảng phân tích chỉ tiêu Kỳ gốc 1 LĐ Kỳ PT chênh lệch % 1.200 1.300 100 8,33 312.000 325.000 13.000 4,17 2,496.000... Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động Phân tích năng suất lao động Phân tích tình hình sử dụng ngày công 3.3.1.1 Phân tích quy mô và cơ cấu lao động Khi tiến hành phân tích, tuỳ theo nội dung và mục đích phân tích chúng ta cần phải phân lực lượng lao động trong các DN theo từng nhóm riêng và sự biến động của chúng qua các năm để thấy được sự biến động về quy mô và cơ cấu Trên cơ sở đó để... Thiên tai, mất điện 0 200 0 3.500 2 Số lao động (người) 3 Tổng số ngày làm việc (ngày) 4 Tổng số ngày vắng mặt ngừng việc (ngày) Trong đó: - 5 Số ngày làm thêm Hãy phân tích tình hình sử dụng ngày công của doanh nghiệp 3.3.2 Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ Khái niệm và phân loại TSCĐ Theo chuẩn mực số 3 của kế toán Việt Nam, Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật . dung phân tích sau: Phân tích môi trường kinh doanh: Môi trường vĩ mô Môi trường vi mô Phân tích thị trường Phân tích một số yếu tố cấu thành NLSX: Lao động TSCĐ 3. 1. Phân tích. động. Phân tích năng suất lao động. Phân tích tình hình sử dụng ngày công. 3. 3.1.1. Phân tích quy mô và cơ cấu lao động Khi tiến hành phân tích, tuỳ theo nội dung và mục đích phân tích chúng. trọng và quyết định Việc phân tích lao động trong các DN đòi hỏi phải phân tích trên nhiều mặt: số lượng và chất lượng lao động. Nội dung phân tích lao động bao gồm: Phân tích quy mô và cơ cấu