Chuyên đề 4_Phân tích KQKD pot

24 243 2
Chuyên đề 4_Phân tích KQKD pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 4: Phân tích kết quả kinh doanh Chỉ tiêu sử dụng phân tích:  Giá trị sản xuất: Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp.  Giá trị sản xuất hàng hoá: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, nó bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, sản phẩm dịch vụ mà DN đã sản xuất và hoàn thành trong kỳ.  Giá trị sản xuất hàng hoá thực hiện: Là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, nó phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mà DN đã tiêu thụ được trên thị trường 4.1. Phân tích quy mô của KQSX 1 Phân tích quy mô của KQSX (tt) Phương pháp phân tích:  So sánh giữa các kỳ để đánh giá sự biến động về quy mô sản xuất kinh doanh.  Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây nên sự biến động về quy mô sản xuất kinh doanh.  Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng. 2 Phân tích quy mô của KQSX theo yếu tố cấu thành chỉ tiêu Yếu tố cấu thành KH TT So sánh +/- % 1. Gtrị thành phẩm SX bằng NVL của DN 750 740 -10 -1,33 2. Gtrị chế biến SP bằng NVL của khách 15 16 1 6,67 3. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp 25 24 -1 -4,00 I. Giá trị SX hàng hoá (1+2+3) 790 780 -10 - 1,27 4. Giá trị NVL của khách hàng 45 56 11 24,40 5. Gtrị chênh lệch giữa CK và ĐK SPDD 40 48 8 20 6. Gtrị SP tự chế tạo dùng 5 11 6 120,00 II. Giá trị sản xuất (I+4+5+6) 880 895 +15 1,7 III. Giá trị SX hàng hoá tiêu thụ 780 764 -16 - 2,05 IV. Giá trị đầu tư cho sản xuất 604 634,2 30,2 5,00 3 Phân tích KQSX trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu Ðể phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh về quy mô sản xuất ở DN trước hết ta phải thiết kế mối quan hệ giữa chỉ tiêu qua phương trình kinh tế sau:  GO tt = GO x H sx x H tt  GO hh = GO x H sx So sánh các hệ số sản xuất hàng hoá và hệ số tiêu thụ hàng hoá giữa hai kỳ để đánh giá tình hình tồn kho sản phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho biến động giữa các kỳ. 4 GO = ∑giờ x Ng GO = ∑ngày x Nn GO = LĐ x Nlđ GO = LĐ x n x Nn GO = LĐ x n x g x Ng Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất GO 5 B1: Đối tượng pt: ∆GO = G0 1 - G0 0 Kỳ pt: G0 1 =LĐ 1 x n 1 x g 1 x Ng 1 Kỳ gốc: G0 0 =LĐ 0 x n 0 x g 0 x Ng 0 B2: Các nhân tố tác động: LĐ, n, g, Ng; Trật tự: LĐ, n, g, Ng B3: XĐ sự a/h của từng nhân tố: - A/h của LĐ: ∆GO LĐ = (LĐ 1 -LĐ 0 )x n 0 x g 0 x Ng 0 - A/h của n: ∆GO n = LĐ 1 x (n 1 - n 0 ) x g 0 x Ng 0 - A/h của g: ∆GO g = LĐ 1 x n 1 x (g 1 –g 0 ) x Ng 0 - A/h của Ng: ∆GO Ng = LĐ 1 x n 1 x g 1 x (Ng 1 - Ng 0 ) B4: Kiểm tra KQ và đưa ra NX Phân tích mqh: GO = LĐ x n x g x Ng 6 Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ PT chênh lệch % 1. LĐ 1.200 1.300 100 8,33 2. TỔNG NGÀY 312.000 325.000 13.000 4,17 3. TỔNG GiỜ 2,496.000 2,275.000 -221.000 -8,85 4. GO (trđ) 49.920 56.875 6.955 13,93 5. N = (2)/(1) 260 250 -10 -3,85 6. G = (3)/(2) 8 7 -1 -12,50 7. Ng = (4)/(3) 20 25 5 25,00 7 Ví dụ: Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất trong mối quan hệ với LĐ, n, g và Ng Bảng phân tích: Đối tượng pt: ∆GO = 56.875 - 49.920 = 6.955 trđ A/h của LĐ = (1300-1200) x 260 x 8 x 20 = 4.160 trđ A/h của N = 1300 x (250-260) x 8 x 20 = -2.080 trđ A/h của g = 1300 x 250 x (7-8) x 20 = -6.500 trđ A/h của Ng = 1300 x 250 x 7 x (25-20) = 11.375 trđ Kiểm tra : 4.160+ (-2.080)+ (-6500)+ 11.375 = 6.955 trđ 8 4.2.2. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong mqh với giá trị tồn đầu kỳ, giá trị hàng mua vào trong kỳ và tồn cuối kỳ + Ảnh hưởng nhân tố tồn đầu kỳ Tđ: + Ảnh hưởng của Msx: + Ảnh hưởng của giá trị hàng tồn cuối kỳ: Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố: Các nhân tố ảnh hưởng: Tđ, Msx và Tc. D= Tđ + M(SX) - Tc 4.2. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ 9 Ktd TdTdD −=∆ 1 KMsx MsxMsxD −=∆ 1 )( 1 KTc TcTcD −−=∆ DKQDDD ss TcMsxTd ∆→←=∆+∆+∆ 4.2.3. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong mqh với sản lượng, kết cấu và giá bán Q i là khối lượng tiêu thụ sản phẩm loại i g i là giá bán đơn vị sản phẩm i. 10 ∑ = ×= n 1i ii gQD ∑ = ×= n 1i 1i1i1 gQD ∑ = ×= n 1i 0i0i0 gQD [...]... phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn B1: Đối tượng phân tích: Δ Tf = Tf 1 − Tf 0 B2: Các nhân tố a/h: K và Tf; trật tự: K → Tf B3: Thế: 1 = × K1i × Tf 0i = KQ1 Thế K: ∑ Thế Tf: 100 1 = × ∑ K1i × Tf1i = KQ 2 = Tf1 100 B4: Tính sự a/h của từng nhân tố 1 Ảnh hưởng của kết cấu K: Δ Tf K = × ∑ K1i × Tf 0i − Tf 0 100 Ảnh hưởng của Tf: 1 Δ Tf Tf = Tf1 − × ∑ K1i × Tf 0i 100 B5: Ktra và NX 21 Ví dụ: phân tích. .. D0 n + Ảnh hưởng của K: ΔD K = ∑ Q1i × g 0i − D0 × Tt i =1 + Ảnh hưởng của g: B4: Kiểm tra và NX: n ΔD g = D1 − ∑ Q1i × g 0i i =1 ΔDQ + ΔD K + ΔD g = KQ ←ss ΔD → 11 4.3 Phân tích lợi nhuận L = ∑Qi × li Bước 1: XĐ đối tượng phân tích ∆L = L1 – L0 Bước 2: XĐ các nhân tố ảnh hưởng: Q; K và l (Q →K→l) Bước 3: Xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố: + A/h của Q: ∆LQ = L0 x Tt – L0 + A/h của K: ∆LK = ∑Q1i... A/h của Cn: ∆LCn = -∑Q1i x (Cn1i –Cn0i) Bước 4: Kiểm tra kết quả và NX 12 Ví dụ phân tích sự biến động của LN giữa năm nay so với năm trước của 1 DN có số liệu như sau ĐVT: ngđ NT NN SP q p gv cn q p gv cn A 1.000 100 50 10 1500 98 51 9 B 5.000 200 120 20 6000 195 125 22 C 10.00 0 300 180 30 7000 300 175 28 13 Bảng phân tích S P NT q p gv cn NN l LN q p gv cn l So sánh LN q p gv cn l LN 1.50 98 51 9 38...4.2.2 Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong mqh với sản lượng, kết cấu và giá bán (tt) B1: Ðối tượng phân tích: D = D1 - D0 B2: Các nhân tố ảnh hưởng: Q, K và g; trật tự: Q →K →g B3: XĐ sự ảnh hưởng + Ảnh hưởng của Q: ΔDQ = D0 × Tt − D0 n + Ảnh hưởng của... phế phẩm 30.000 1.500 21.000 1.092 20.000 600 39.000 1.209 22 Bảng phân tích: Năm trước Sản phẩm Tổng CPSX CPSX % phế phẩm Năm nay Tỷ lệ Tổng phế CPSX phẩm CPSX % Tỷ lệ phế phế phẩm phẩm A 30.000 60 1.500 5 21.000 35 1.092 5,2 B 20.000 40 3 39.000 65 1.209 3,1 600 Cộng 50.000 100 2.100 4,2 60.000 100 2.301 3,835 XĐ đối tượng phân tích Δ Tf = Tf1 − Tf 0 = 3,835 − 4,2 = −0,365 → KL? XĐ sự ảnh hưởng của... 70.000 70 6.300 95.000 79 8.550 Loại 2 15.000 30.000 30 25.000 21 Cộng 450 375 100.000 100 6.750 120.000 100 8.925 4.4.2 Sản phẩm KHÔNG phân thành thứ hạng phẩm cấp chất lượng: Chỉ tiêu sử dụng để phân tích là tỷ lệ phế phẩm:  Thước đo hiện vật Tỷ lệ phế phẩm Số lượng sản phẩm hỏng = Tổng số sản phẩm sản xuất X 100  Tỷ lệ phế phẩm bằng thước đo giá trị Tỷ lệ phế phẩm = CP fế fẩm + CP sửa chữa SP hỏng... 288.0001000 -5 5 2 0 12 12.000 1000 7.00 C 300 180 30 90 900.000 300 175 28 97 679.000 0 -5 -2 7 221.00 0 0 3000 0 1.240.00 1.024.00 216.00 0 0 0 A 1000 100 50 10 40 40.000 14 Bước 1: XĐ đối tượng phân tích: ∆L= L 1 – L0 = 1.024.000 – 1.240.000 = - 216.000 (ngđ) Bước 2: Các nhân tố ảnh hưởng Q, K và l Bước 3: Xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố: + A/h của Q: ∆LQ = L0 x Tt – L0 = 1.240.000 x 0,841... 1.500x(98-100)+6.000x(195-200)+7.000x(300-300) = -33.000 A/h của gv: ∆Lgv = - ∑Q1i x (gv1i –gv0i) = - [1.500x1+ 6.000x5+7.000x(-5)] A/h của Cn: ∆LCn = -∑Q1i x (Cn1i –Cn0i) = - [1.500x(-1)+ 6.000x2+7.000x(-2)] 16 4.4 Phân tích KQSX về mặt chất lượng 4.4.1 Sản phẩm CÓ phân thành thứ hạng phẩm cấp chất lượng: Chỉ tiêu tỷ trọng từng loại phẩm cấp chất lượng Chỉ tiêu đơn giá bình quân Chỉ tiêu Hệ số phẩm cấp bình quân 17 . x 0, 841 – 1. 240 .000 = 1. 043 .41 4 -1. 240 .000 = - 196.585,37 (ngđ) + A/h của K: ∆L K = ∑Q 1i xl 0i –L 0 x Tt = [1.500x40+6.000x60+7.000x90] -1. 043 .41 4 = 1.050.000 - 1. 043 .41 4 = 6.585,37 (ngđ). trường 4. 1. Phân tích quy mô của KQSX 1 Phân tích quy mô của KQSX (tt) Phương pháp phân tích:  So sánh giữa các kỳ để đánh giá sự biến động về quy mô sản xuất kinh doanh.  Phân tích các. –Cn 0i ) = - [1.500x(-1)+ 6.000x2+7.000x(-2)] Bước 4: Kiểm tra kết quả và NX. 16 4. 4. Phân tích KQSX về mặt chất lượng 4. 4.1. Sản phẩm CÓ phân thành thứ hạng phẩm cấp chất lượng:  Chỉ tiêu

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan