1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần gạch men viglacera thăng long

15 521 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Lời mở đầu Sau khoảng thời gian ngắn ngủi thực tập tại công ty cô phần gạch men Viglacera Thang Long tir 25/01/2010 — 26/02/2010 em đã bước đầu tiếp cận và tìm hiểu một cách sơ lược nhấ

Trang 1

Lời mở đầu

Sau khoảng thời gian ngắn ngủi thực tập tại công ty cô phần gạch men Viglacera Thang Long (tir 25/01/2010 — 26/02/2010) em đã bước đầu tiếp cận

và tìm hiểu một cách sơ lược nhất về tình hình hoạt động, sơ đồ cơ cấu tổ chức cũng như một số ưu, nhược điểm của Công ty trong những năm vừa qua

Em viết báo cáo này nhằm báo cáo lại quá trình em tham gia thực tập tại Công ty cổ phần gạch men Viglacera Thăng Long

Báo cáo của em chia làm 4 phần:

I Giới thiệu chung về Công ty cô phần gạch men Viglacera Thăng Long

II Tiềm năng, nguồn lực, chiến lược của Công ty cổ phần gach men Viglacera Thang Long

II Sơ đồ cơ cấu tô chức

IV Những thành tựu và hạn chế trong quá trình hoạt động

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi | Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 2

I Giới thiệu chung về Công ty cỗ phần gạch men Viglacera

Thăng Long

1 Giới thiệu chung

Công ty Cổ phần Gạch men Viglacera Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tỉnh và Gốm xây dựng Được thành lập theo quyết định số: 1379/QĐ-BXD ngày 22/9/2000 của Bộ trưởng Bộ xây dựng với tên gọi là Nhà máy Gạch men Thăng Long

Thời điểm năm 2000 Nhà máy có 01 dây chuyền sản xuất với công suất 3,5 triệu m”/năm Đến năm 2002 Nhà máy đầu tư nâng công suất đây chuyền sản xuất số 1 lên 4,0 triệu m”/năm

Ngày 14/01/2002 Nha máy đã được Bộ xây dựng quyết định đổi tên thành Công ty Gạch men Thăng Long để phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Ngày 20/10/2002 Công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất gạch ốp lát số 02

với công suất là 1,5 triệu m”/năm nâng công suất toàn Công ty lên 5,5 triệu m”/năm (Nhà may 1)

Ngày 01/8/2003 Công ty sáp nhập với Công ty Gạch Granite Tiên Sơn, lay tên là Công ty Gạch ốp lát Viglacera Thăng Long

Thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, theo Quyết định số 1778/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng ngày 31/12/2003, Công

ty chính thức chuyền đổi sang hoạt động theo hình thức Công ty cô phần và đổi tên thành Công ty Cổ phần gạch men Thăng Long Viglacera với số vốn

điều lệ là 18 tỷ đồng

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 2 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 3

Từ tháng 04/2007 Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Gạch men Viglacera Thang Long

Đến tháng 5/2007 Công ty đã nâng vốn điều lệ lên mức 22,5 tỷ đồng và đến tháng 8/2008 Công ty tiếp tục nâng mức vốn điều lệ lên thành 70 tỷ đồng

Để mở rộng thị trường tiêu thụ, tháng 07/2004 Công ty đã mở chỉ nhánh Miền Trung tại Thành phố Đà Nẵng; đến tháng 05/2005 mở thêm chỉ nhánh Miền Nam tại Thành phố Hồ chí Minh

Năm 2005 do nhu cầu của thị trường Công ty đã đầu tư mở rộng dây

chuyền sản xuất gach lát nền với công suất là 3,0 triệu m”/năm (Nhà máy 2) Trải qua 10 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã từng bước phát triển vững chắc và có uy tín trên thị trường Các mặt hàng do Công

ty sản xuất luôn được khách hàng trong nước và nhiều nước trên thế giới tín nhiệm, ưa chuộng

Địa chỉ: Phường Phúc Thắng - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: (84-4) 3581 1900 - Fax: (84-4) 35811349

2 Một số lĩnh vực hoạt động chính của công ty:

+ Sản xuât và mua bán các sản phâm gạch Ceramic và các loại vật liệu xây dựng khác;

+ Đầu tư hạ tầng, xây lắp, trang trí nội thất các công trình công nghiệp và dân dụng, trang trí nội thất;

+ Tư vấn thiết kế, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng;

+ Mua bán máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng;

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 3 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 4

+ Khai thác, chế biến nguyên, nhiên vật liệu sản xuất vật liệu xây dựng;

+ Vận tải hàng hóa đường bộ bằng Ôtô;

+ Kinh doanh đại lý xăng dầu gas;

+ Kinh doanh dịch vụ du lịch;

+ Quản lý và kinh doanh bat động sản;

+ Xuất nhập khâu các mặt hàng mà Công ty kinh doanh

II Tiềm năng, nguồn lực, chiến lược

2.1 Tiềm năng

Công ty Cổ phần Gạch men Viglacera Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng nên có tiềm năng phát triển rât cao cụ thê như sau :

-Được sự giúp đỡ nhiệt tình và cần thiết của công ty mẹ nên luôn chủ động về tài chính

-Nằm ở vị thế ngoại thành Hà Nội nên có khả năng phát triển nhanh và mạnh

do nhân công rẻ và diện tích rộng rãi phục vụ tốt cho sản xuất

-Thương hiệu Viglacera đã rất nổi tiếng ở thị trường Việt Nam nên dễ dàng được khách hàng tin tưởng và tin dùng

2.2 Các nguôn lực

-Với đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình năng nỗ Công ty cổ phần gạch men Viglacera đã đạt được những thành tựu đáng nễ trong nhiều năm qua

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 4 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 5

-Giá thuê công nhân ở khu vực này rẻ và số lượng đông đảo

-Lĩnh vực sản xuất chính của công ty là gạch Ceramic và các loại vật liệu xây dựng khác nhưng công ty cũng mở rộng đầu tư ra nhiều lĩnh vực khác cụ thể như: mua bán máy móc thiết bị, chế biến nguyên nhiên liệu, kinh doanh đại lý

xăng dầu, quản lý bất động sản đã góp phần làm tăng doanh thu tăng khả năng sử dụng vốn của công ty góp phần phát triển công ty ngày càng mạnh hơn

2.3 Chiến lược kế hoạch của công ty

2.3.1 Chiến lược:

-Ngày càng tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho công nhân trong khu vực góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh hơn

-Mở rộng thêm ít nhất l nhà máy sản xuất gạch men trong năm 2010 góp phần tăng sản lượng gạch phục vụ đầy đủ và chất lượng ngày một tốt hơn cho người tiêu dùng

-Mở rộng sản xuất ra các tỉnh thành chưa có nhà máy trên toàn quốc

-Mở rộng hợp tác quan hệ với tất cả các đối tác trong và ngoài nước

2.3.2 Kế hoạch năm 2010

Công ty luôn ưu tiên phát triển chất lượng sản phâm cả về chiều rộng cũng như chiều sâu góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ tốt hơn cho người tiêu đùng và một mặt nâng cao chất lượng cán bộ, công nhân viên của công ty

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 5 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 6

Kế hoạch về đào tạo và bồi dưỡng năm 2010

TT "¬ tao bồi lĩnh vực cần Số Kinh | sí lượn Kinh Số Kinh Số Kinh

Tơ, đào tạo lượng phí ne phi lượng phí lượng phí

dưỡng (người) | (1.000đ) (người) (1.000đ) | (người) | (1.000đ) | (người) _ (1.000đ)

2 Công nhân

Kê hoạch lao động

Thực hié Kế hoạch năm

TT Bộ phận, công đoạn mức (người) năm (rước Lạng ae trực

(ỜÏ người | ớc (%)

6

Sinh vién: Nguyén Hong Phi Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 7

Quỹ lương và thu nhập

k 2 Định mức hao phí lao s6 eX Kế hoạch chỉ phí tiền I-

Kê hoạch sản lượng động tổng hợp Đơn giá tiền lơng ơng

TT Tên sản pham Số lượng ọ SS với năm | Mức hao nh trước (%) | phí (giờ) | "ặc (gạy | (đ/1000Đ1) | trước (%) sa (0) Foes - Don gia SS với năm Thành tiền nh ng sa c0 ức (%) -

III So do cơ cầu tô chức

3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Giám Đốc

Ban kiểm soát

PGĐ Kinh PGĐ Công nghệ Doanh

Phòng tổ chức Phòng theo Phòng - Phòng kế Phòng

hành chính đõi nhân sự sản xuât toán KT

Nha may 1 Nha may 2

7 Sinh vién: Nguyén Hong Phi Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 8

3.2 Cơ cấu, số lượng, chất lượng nguôn nhân lực

Tổng số lao động hiện tại có 701 người trong đó:

Lao động ni: 191 người

Lao động trình độ đại học: 73 người

Lao động trình độ cao đẳng, trung cấp: 79 người

Công nhân kỹ thuật: 387 người

Lao động phổ thong: 162 người

BỐ TRÍ LAO ĐỘNG TẠI CÁC BỘ PHẬN

3 |Phongtaichinhkétoan _ 6

- Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ 4

- | Tổ bao vệ 20

- Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ 42

- |Tébécxép,xenang - 33

- Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ 10

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 8 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 9

- | Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vu 6

- Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ 22

- | Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vu 15

- Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ 12

12 |Phânxưởngcơđện) _ 23

- | Cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ 3

IV Những ưu, nhược điểm trong quá trình hoạt động:

4.1 Uu điểm

Kể từ khi đi vào hoạt động năm 2000 cho đến nay công ty đã đạt được những thành tựu trong việc tao công ăn việc làm cho rất nhiều thanh niên trong vùng, tạo ra những sản phẩm gạch có chất lượng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và đã được người tiêu dùng cũng như được Đảng và nhà nước phong tặng rất nhiều danh hiệu cụ thể như sau :

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 10

1/9/2001

1 Chứng nhận Iso 9001:2000 Trung tâm Quarcert

Đên nay Giấy chứng nhận Đạt giải quả cầu vàng tại Am ĐÃ

2 Hội chợ hàng Việt nam chất lượng cao năm Trung tâm hồ trợ phát 2001 triên tài năng 07/7/2001

Bằng khen danh hiệu Bộ

Tập thê lao động xuât sắc năm 2001 Xây dựng

Huy chương vàng chất lượng cao công trình Bo

` | Cong doan

Băng khen đã có thành tích xuât sắc trong

5 phong trao CNVC va hoat dong Cong doan Xây dựng 25/01/2002

năm 2001

Việt Nam

2 £ Bộ Huy chương vàng cho sản phâm gạch ôp

6 200x300mm va 250x400mm ‘ 30/04/2003

Xây dựng

Bằng khen thành tích xuất sắc trong phát koe

7ˆ | trên sản phẩm và thương hiệu tham gia hội | URNS YE TP | 2808/2003

nhập kinh tê Quôc tê Bằng khen thành tích xuất khâu trong năm Bộ

8 2002 có hiệu quả và tỉ lệ tăng trưởng trên 10/9/2003

20% so với năm 2001 Thương mại Bằng khen đạt thành tích xuất sắc tham ra UBND

9 hội chợ Thương mại Quôc tê Hạ Long lân 10/11/2003

thứ VI năm 2003 Tỉnh Quảng Ninh Giải thưởng Cty CP Sao Vàng đất

Sao vang dat Viét nam 2003 * Bang khen hoàn fant nua sic nhiém vu UBND

Wl sạn xua °a 10/2/2004

Tỉnh Vĩnh Phúc

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 10 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 11

Bằng khen thành tích xuất sắc trong đổi UBND

12 mới quản lý nâng cao sức cạnh tranh của 31/12/2004 sản phâm hàng hóa và dịch vụ năm 2004 Tỉnh Vĩnh Phúc

Giấy khen Đã có thành tích xuất sắc trong Câu lạc bộ

sản xuât kinh doanh và xây dựng Câu lạc :A

13 bộ doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm 2003- doanh nghiệp 11/10/2005

7005 Tỉnh Vĩnh phúc

Băng khen Công đoàn xuât sắc -

14 Tông công ty 2006

năm 2005 Cúp đơn vị xuất sắc HDND-UBND Tinh ;

1s năm 2006 Vĩnh Phúc 2006

Bằng khen đã có thành tích thực hiện tốt Bộ trưởng

16 nghĩa vụ nộp thuế năm 2006 TS Bộ tài chính 77/03/2007

Giây khen thành tích trong

UBND

17 phong trào thi đua và hoạt động 10/1/2007

Thị xã Phúc Yên Công đoàn năm 2006

Cúp Doanh nghiệp xuất sắc Tỉnh ủy

18 năm 2007 HĐND -UBND tỉnh 2007

7 Vinh Phúc Giấy khen đã có thành tích chấp hành tốt 2 Á

19 các chính sách thuế năm 2007 Tông cục thuế 26/06/2008

Danh me ne Nam chat lượng cao Báo Sài Gon

20 _—_ ; 18/02/2009

Đạt chứng nhận phù hợp tiêu chuân ^ ,

159:1991 - EN 177:1991 Trung tam chung

chat lugng Viét Nam tiêu chuân

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi II Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 12

4.2 Hạn chế

4.2.1 Hạn chế:

Mặc dù công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu trong những năm qua như đã nêu ở trên nhưng cũng như nhiiều công ty khác công ty cổ phần gạch men Viglacera Thăng Long cũng không tránh khỏi một số hạn chế cụ thế như sau:

Thứ nhất:

Mặc dù vốn kinh doanh ngày càng được đầu tư nhiều hơn và đem lại lợi nhuận song thực sự chưa thật có hiệu quả ngoài việc sử dụng vốn cố định Điều này được thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, vốn lưu động và vốn có định

Thứ hai:

Hiệu quả trong việc thiết kế, sử dụng sản phẩm chưa cao do đội ngũ cán bộ thiết kế còn mỏng chưa chuyên sâu nên khả năng bị các doanh nghiệp trong

và ngoài nước cạnh tranh gay gắt là điều dễ hiểu

Thứ ba:

Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty còn quá ít, vốn kinh doanh chủ yếu là vốn

đi vay, nợ ngắn hạn quá cao, các khoản phải thu còn nhiều, số lượng hàng tồn kho tăng làm cho số vòng quay của vốn lưu động giảm Điều này ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, gây mắt tính chủ động của Công ty về mặt tài chính

4.2.2 Nguyên nhân của những yếu kém

Từ những kết quả đạt được và những tồn tại, yếu kém của Công ty ta

thấy hoạt động kinh đoanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng chịu

ảnh hưởng của nhiều nhân tố

- Tổng chỉ phí Công ty bỏ ra kinh doanh còn qua cao, thời gian một vòng luân chuyền vốn lưu động còn dai

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 12 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Trang 13

- Co cau tai sản các cơ cầu nguồn vốn chưa thật hợp lý, trong khi vốn lưu động quá cao thì vốn cố định lại nhỏ Mặc dù là doanh nghiệp thương mại nhưng trong những năm qua, Công ty lại sử dụng vốn cô định rất có hiệu quả

- Trong cơ cấu tài sản thì khoản phải thu và hàng tồn kho còn cao và nợ ngắn hạn trong cơ cấu nguồn vốn cao cũng là nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh và gây ảnh hưởng tới khả năng tài chính của Công ty

- Ngoài ra, một số năm gần đây do sự tràn vào của một số mặt hàng Trung Quốc đã gây nên tình trạng cạnh tranh giữa sản phẩm của Công ty và sản phâm của Trung Quốc Sản phẩm của Trung Quốc lại có giá rẻ đã làm ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty

- Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân là Công ty kinh doanh chủ yếu trên

thị trường nội địa Đội ngũ cán bộ có trình độ xuất nhập khẩu chưa nhiều Vì

vậy đã ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm ra nước ngoài Từ đó ảnh

hưởng tới kết quả kinh doanh

Sinh viên: Nguyễn Hồng Phi 13 Lớp: Quản lỷ kinh tế 48B

Ngày đăng: 11/08/2014, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w