1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP

24 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 745,87 KB

Nội dung

CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 292008NĐCP ngày 1432008 của Chính phủ Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

Trang 1

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN :

CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM

CÔNG NGHIỆP

GVHD: PGS-TS Lê Thanh Hải HVTH: Nhóm 9

1 Võ Châu Duy Bảo

2 Trần Lê Thanh Tuyền

Trang 2

MỤC LỤC

I Khái niệm quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp 2

II Nội dung chính trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp 2

IV Hạ tầng môi trường trong QHQK khu và cụm công nghiệp 4

V Đánh giá các khía cạnh môi trường trong QHQL khu và cụm công nghiệp 7

Trang 3

I Khái niệm quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

1 Khái niệm KCN: Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và

thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được

thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP

ngày 14/3/2008 của Chính phủ - Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

2 Khái niệm cụm CN: Cụm công nghiệp là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ

sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không códân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ

sở sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương đầu

tư vào sản xuất, kinh doanh; do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương quyết định thành lập Cụm công nghiệp có quy mô diện tích không quá 50ha.Trường hợp cần thiết phải mở rộng cụm công nghiệp hiện có thì tổng diện tích sau khi

mở rộng cũng không vượt quá 75ha (theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ban hành

Quy chế quản lý cụm công nghiệp).

3 Khái niệm QHMT là xây dựng các chính sách và biện pháp sử dụng hợp lý TNTN,

cải thiện và BVMT trong một KG lãnh thổ và TG được xác định phục vụ PTBV mộthoặc nhiều nghành KT XH cụ thể

QHMT cho Khu và CCN là cố gắng tạo ra cách tiếp cận hài hòa với QTPT, cân

nhắc cẩn thận những mối liên hệ mật thiết lâu dài của các cấu thành trong QTPT.

II Những nội dung chính của quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

Nội dung quy hoạch môi trường

1 Phân vùng lãnh thổ phục vụ QHMT

Trang 4

2 Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng phát triển KTXH và xác địnhcác vấn đề cấp bách

3 Đánh giá dự báo diễn biến môi trường gây ra bởi quy hoạch phát triển KTXH (hayĐMC) hoặc các ngành kinh tế của địa phương; dự báo các vấn đề cấp bách

4 Xác định quan điểm và mục tiêu QHMT

5 Đề xuất các chương trình, dự án bảo vệ môi trường

6 Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường

7 Lập bản đồ QHMT trên cơ sở chồng ghép các bản đồ đơn tính với tỷ lệ và mụctiêu thích hợp

8 Đề xuất các kiến nghị về định hướng phát triển, lồng ghép các vấn đề môi trường/điều chỉnh quy hoạch phát triển KTXH với mục tiêu phát triển bền vững

Nội dung QHMT khu và CCN

1 Quy hoạch phân khu chức năng

2 Nhu cầu về sử dụng đất, giao thông vận tải

3 Xử lý chất thải

4 Nguyên tắc đấu nối, quản lý cơ sở hạ tầng

5 Phát triển cơ sở hạ tầng vào quy hoạch cụ thể

Một dự án đầu tư phải có công nghệ tiên tiến, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và phátsinh ít chất thải

Như vậy, QHMT cho khu và cụm công nghiệp nhằm tạo khả năng phát triển một diệntích đất theo cách mà cảnh quan được tạo ra có kết hợp với tính năng hoạt động vàchức năng bảo vệ môi trường thiên nhiên Nói cách khác nó là sự kết hợp giữa bảo vệmôi trường và phát triển bền vững

III Các văn bản quy phạm pháp luật

1 Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ banhành Quy chế quản lý cụm công nghiệp

2 Thông tư 48 /2011/TT-BTNMT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư

số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên

Trang 5

và Môi trường quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệcao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp

3 Nđ 29/2008/NĐ-CP quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

4 Quyết định số 1107/2006/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và địnhhướng đến năm 2020

5 Luật số: 52/2005/QH11 Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005

6 QCXDVN 01: 2008/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựngban hành ngày 03 tháng 4 năm 2008

7 Thông báo số 99/TB-SXD về lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch chi tiết xâydựng cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

8 Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệmôi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện cácchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển

9 Quyết định số 1440/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạchxây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng KTTĐ Bắc Bộ, miền Trung và KTTĐphía Nam đến năm 2020 ban hành ngày 6/10/2008

IV Hạ tầng môi trường trong quy hoạch quản lý khu và cụm công nghiệp

1 Hệ thống thoát nước mưa:

Mục đích: đảm bảo thoát nhanh chóng nước mưa trên toàn KCN

- Số lượng hố ga thu nước mưa từ bề mặt là 487 hố Khoảng cách đặt hố là 20 đến 30m

Trang 6

- Hệ thống mương BTCT có bố trí nắp đan kết hợp cống tròn Tổng chiều dài mương:

9978 md (giai đoạn 1) Tổng chiều dài cống là 243 md

- Mặt bằng thoát nước được bố trí trên cơ sở quy hoạch được duyệt, các tuyến thoát nướcchủ yếu bố trí trên vỉa hè chạy cặp và song song với các trục đường, tại những đoạn cầnthiết bố trí cống qua đường để dẫn nước về miệng xả

2 Quy hoạch thu gom, xử lý và tái sử dụng nước thải:

Nước thải và nước mưa là 2 hệ thống riêng lẻ

Nước thải từ các nhà máy phải được xử lý cục bộ trước khi đưa vào hệ thống xử lý chungcủa KCN

+ Hệ thống cống chung bên ngoài nhà máy: là hệ thống thu gom nước thải bẩn đã qua xử

lý cục bộ của từng nhà máy để đưa về trạm xử lý nước thải tập trung Tại đây nước thảiđược xử lý đạt tiêu chuẩn nguồn loại A – QCVN: 24-2009 trước khi xả ra ngoài môitrường (kênh Thày Cai dẫn ra sông Cái Lớn)

3 Quản lý và xử lý chất thải rắn:

CTR phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất và sinh hoạt sẽ được thu gom và phânloại tại nguồn Ban quản lý KCN xẽ hợp đồng với các đơn vị có chức năng của Tỉnh đếnvận chuyển đem đi xử lý hàng ngày

Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ các nhà máy sẽ được thu gom và lưu chứa trongcác thiết bị đảm bảo không phát tán ra môi trường bên ngoài, sau đó sẽ hợp đồng với cácĐơn vị có giấy phép hành nghề thu gom chất thải nguy hại trong và ngoài tỉnh thu gom

và xử lý

Trang 7

Ví dụ : Định hướng công tác quản lý chất thải của KCN Xẻo Rô sẽ là:

- Phù hợp và hỗ trợ công tác quản lý CTR của Tỉnh và thị trấn

- Kiểm soát ô nhiễm do chất thải đối với hệ thống kênh rạch xung quanh KCN

- Kiểm soát ô nhiễm môi trường đất trong vùng do tác động của CTR

- Kiểm soát ảnh hưởng độc hại của chất thải công nghiệp đối với hệ sinh thái

- Kiểm soát ảnh hưởng sức khỏe cho nhân dân và cho công nhân làm việctrong KCN

4 Hệ thống cây xanh:

Ảnh hưởng của cây xanh đến cảnh quan được đánh giá là tích cực và có ýnghĩa lâu dài Việc trồng cây xanh có tác dụng lớn trong việc hạn chế ô nhiễmkhông khí như giảm tiếng ồn, lọc bụi

Ví dụ: Tại KCN Xẻo Rô, cây xanh được bố trí dựa trên các nguyên tắc sau:

- Cây xanh trên tuyến giao thông: toàn bộ vỉa hè các tuyến đường và giải phân cách của 2tuyến giao thông chính được phủ thảm cỏ và trồng cây xanh

- KCN sẽ được bố trí vành đai cây xanh dọc theo các tường rào ven các tuyến kênhmương nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong khu vực

- Diện tích cây xanh tập trung khoảng 12,05% tương đương 24,09ha

- Cây trồng lựa chọn là các loài có sẵn tại địa phương có chu kỳ rụng lá theo mùa để đảmbảo vệ sinh môi trường đường phố

Theo Qui định quản lý và BVMT Khu công nghiệp ban hành theo TT08/2009/TT-BTNMT ngày 01/9/2009 của Bộ TNMT qui định “diện tích đất dànhcho mục đích trồng cây xanh phòng hộ môi trường không thấp hơn 15% tổng diệntích” Như vậy diện tích 24,09 ha cây xanh theo qui hoạch KCN Xẻo Rô chưa đạt15% theo quy định Tuy nhiên, ngoài diện tích cây xanh tập trung Chủ đầu tư sẽyêu cầu các dự án đầu tư vào KCN khi xây dựng cũng sẽ dành 10 – 15% diện tíchđất để bố trí cây xanh trong khuôn viên nhà máy của mình Vì vậy, khi KCN Xẻo

Rô đi vào hoạt động, tổng diện tích cây xanh của KCN sẽ luôn đảm bảo trên 20%tổng diện tích đất của toàn khu vực

Trang 8

V Các khía cạnh môi trường trong quy hoạch khu và cụm công nghiệp

Trang 9

Các vấn đề môi trường từ Khu và Cụm công nghiệp

1 Sử dụng đất

- Hai khía cạnh đối với việc sử dụng đất đang được cân nhắc trong giai đoạn quy hoạch+ Kích cỡ của khu công nghiệp, phải có tính tương đối với năng lực sinh thái, xã hội vàkinh tế của khu vực

+ Hoạt động công nghiệp được xác định vị trí không tốt, có thể hạn chế vấn đề sử dụngđất tiềm năng, can thiệp hoạt động đô thị, ảnh hưởng HST quan trọng – đa dạng sinh học

- Các khu công nghiệp đã được xác định vị trí và đã được xây dựng , mà ít hoặc khôngquan tâm tới cảnh quan, HST, có thể gây ra:

+ Mất HST có giá trị, mất vùng sinh thái đất ngập nước

+ Mất diện tích đất nông nghiệp gần trung tâm đô thị

+ Ô nhiễm môi trường các vùng lân cận (khu vực dân cư, vùng ven biển, hải cảng, bếnsông…)

2 Sử dụng nước:

Các KCN tăng cường tiêu thụ nước có thể gây cạn kiệt nguồn nước địa phương (nướcngầm) và giảm mực nước, xâm nhập mặn (WHO 1991)

Diện tích rộng lớn sử dụng làm bãi đỗ xe, đường sá, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông

và gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ngập úng sau mưa

Trang 10

+ Gây xáo động sinh thái ở hạ lưu sông, hồ

4 Chất thải công nghiệp : nước thải, khí thải, rác thải

-Sương mù, mưa acid, thủng tầng ozone, nóng toàn cầu…

- ON nước mặt / nước ngầm , hệ sinh thái…

- Nhiễm bẩn đất , điểm nhiễm bẩn …

- Phá hủy hệ thống xử lý …

5 Rủi ro về sức khỏe của người lao động, cộng đồng xung quanh khi tiếp xúc vớihóa chất : sử dụng sai hóa chất, thải hoá chất vào môi trường trong quá trình sản xuất,vận chuyển, lưu giữ, xử lý

- Sự kết hợp của các chất > ON không khí trong công nghiệp, làm suy thoái chất lượngkhông khí, bệnh hô hấp

- Sản xuất hóa chất : tính độc hại cao, gây ung thư, gây tổn thương tức thời cho côngnhân, ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe – sinh thái

6 Sinh sôi vật truyền bệnh, sâu hại:

- Hệ thống thoát nước kém, nước tù đọng > môi trường thuận lợi cho côn trùng sinh sôi

- Kho chứa ngũ cốc, lương thực và bãi đỗ chất thải – quản lý sai quy cách làm môi trườngthuận lợi của côn trùng, loài gặm nhấm, chim phát triển, nếu các vật truyền bệnh nàymang mầm bệnh dịch thì nhanh chóng làm gia tăng bệnh dịch , tăng vấn đề nan giải đốivới sức khỏe con người

7 Tác động của các khu dân cư

- Phát triển các khu công nghiệp > khuyến khích phát triển bừa bãi các công động dân

cư của công nhân, người tìm kiếm công việc làm

- Công đồng dân cư hình thành tự phát, không theo quy hoạch > gây nên : vấn đề rủi rosức khỏe – môi trường ,gây áp lực đối với các nơi cư trú, hệ sinh thái, công đồng dân cưlân cận

- Tổn thất đến hệ sinh thái, năng suất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản

- Sông suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyển chất ô nhiễm trong nước thải từ các KCN

và các cơ sở sản xuất kinh doanh

Trang 11

- Nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện tượng phú dưỡng, làmgiảm lượng oxy trong nước, các loài thuỷ sinh bị thiếu oxy chết hàng loạt

- Sự xuất hiện các chất độc như dầu mỡ, kim loại nặng, hoá chất

trong nước sẽ tác động đến động vật thủy sinh, đi vào chuỗi thức ăn, ảnh hưởng đến sứckhoẻ con người

Ví dụ: lưu vực hệ thống sông Đồng Nai là khu vực tập trung nhiều nhất Các KCN của cảnước Hoạt động sản xuất từ các KCN thải vào môi trường thải lượng nước thải lớn vớinồng độ chất ô nhiễm cao, gâyhiện tương “đoạn sông chết”

Ô nhiễm nước sông Thị Vải gây tổn thất nặng nề đối với hoạt động sản xuất nôngnghiệp và thuỷ sản

Việc xả thải chất ô nhiễm có nồng độ cao và lưu lượng lớn vào môi trường nướcsông, tại các khu vực trung lưu và hạ lưu sông không thể kiểm soát đã gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng

Điển hình là hậu quả do hoạt động xả thải trái pháp luật kéo dài của công tyVedanViệt Nam Cả đoạn sông dài 12km bị ô nhiễm nghiêm trọng Các loài tôm, cà, thuỷsản hầu như không thể sống và phát triển

Hệ sinh thái tại khu vực này chỉ còn tồn tại một số ít loài động thực vật phù du Các loàitảo phát triển chủ yếu là những loài thích nghi với môi trường dinh dưỡng cao, gia tăngnguy cơ gây độc cho môi trường

Trang 12

VI Ví dụ điển hình KCN Sẻo Rô

1 Tổng quan về KCN Xẻo Rô:

Khu công nghiệp (KCN) Xẻo Rô là một khu chức năng nằm trong Tổ hợp Khu côngnghiệp, khu Dịch vụ - Thương mại và Khu dân cư – Tái định cư Xẻo Rô nằm trên khuvực các ấp Xẻo Rô, ấp Lô 2 và ấp Kinh Mới thuộc địa bàn xã Hưng Yên – huyện AnBiên – tỉnh Kiên Giang Địa điểm xây dựng Dự án cách trung tâm Tp Rạch giá khoảng

15 km về phía Nam, cách trung tâm thị trấn Thứ Ba của huyện An Biên khoảng 8km vềphía Tây Nam, cách Thị xã Hà Tiên khoảng 91km về phía Tây Bắc

KCN Xẻo Rô có diện tích là 200,89 ha, có phạm vi ranh giới được xác định như sau: + Phía Tây Bắc: giáp kênh 1000 và khu Dân cư–Tái định cư của Tổ hợp

+ Phía Đông Bắc: giáp sông Cái Lớn

+ Phía Đông Nam: giáp đất thổ cư và đất nông nghiệp xã Hưng Yên

+ Phía Tây Nam: giáp đất thổ cư và đất nông nghiệp xã Hưng Yên

Vị trí khu đất quy hoạch KCN được thể hiện trong Hình 1.1 và tọa độ các điểm

ranh giới khu đất như sau:

Trang 13

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu đất dự án

2 Định hướng phát triển của KCN Xẻo Rô:

Việc cơ cấu các nhóm ngành nghề trong KCN Xẻo Rô dựa vào nhu cầu phát triển

kinh tế xã hội của Tỉnh và định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Kiên Giang cũng như quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nhằm thu hút được nguồn nhân lực địa phương, phát huy lợi thế vùng miền, không bị chồng chéo những ngành nghề của các KCN lân cận

Theo Quyết định số 504/QĐ-UBND ngày 23/2/2010 của UBND tỉnh Kiên Giang

về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch chi tiết Tổ hợp khu công nghiệp, khu dịch vụ- thươngmại, khu dân cư và tái định cư Xẻo Rô, các nhóm ngành nghề có trong quy hoạch KCN như sau:

- Nhóm ngành nghề chế biến thủy hải sản

- Nhóm ngành chế biến lương thực, thực phẩm

- Nhóm ngành công nghiệp cơ khí phụ trợ

- Nhóm ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thuyền

- Nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng

- Và nhóm ngành công nghiệp khác.

Trang 14

3 Đánh giá tổng hợp những thuận lợi và các bất lợi

Đa số các hộ dân ở đây chủ yếu làm nông nghiệp (trồng lúa 2 vụ), đánh bắt thủy

hải sản và làm thuê Một số hộ có cửa hàng kinh doanh và buôn bán nhỏ Hầu như các hộdân được hỏi sở hữu diện tích đất canh tác tương đối lớn, từ 2,3 công đất trở lên, nênnguồn thu nhập chính của các hộ là từ hoạt động canh tác nông nghiệp.Thống kê mức thunhập của các hộ cho thấy : có 6 hộ có mức thu nhập trung bình dưới 9 triệu/năm trong đó

có 2 hộ thu nhập dưới 5 triệu/năm; 6 hộ có thu nhập từ 9-15 triệu/năm; 8 có thu nhập trên

15 triệu/năm Có thể hiểu được mức thu nhập thấp của các hộ là do họ chỉ biết làm ruộng,làm vườn nhưng năng suất thấp vì tác đông của điều kiện tự nhiên Các hộ có thu nhậptrên 9 triệu/năm là do có con em trong độ tuổi lao động đang làm việc tại các nhà máy, xínghiệp trong vùng hoặc các gia đình có thêm ngành nghề đánh bắt thủy hải sản và buônbán nhỏ Nhìn chung, chất lượng đời sống các hộ dân theo quan sát trực tiếp còn ở mứcthấp

Khu đất xây dựng Tổ hợp DVTM-KCN- DC&TĐC Xẻo Rô nằm trên khu đất canhtác nông nghiệp của 2 ấp: Lô 2 và Xẻo Rô Diện tích đất thổ cư và đất vường của các hộdân nằm trong quy hoạch cũng tương đối lớn Chính vì vậy, công tác hỗ trợ đền bù là kháphức tạp Theo khảo sát, hiện chủ dự án mới tiến hành xong công tác đo khảo sát địahình Công tác đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng mới chỉ tiến hành họp các hộ dânBAH để thông báo việc thu hồi đất phục vụ dự án Đa phần các chủ hộ khi được hỏi vềvấn đề giải tỏa đều trả lời sẽ nhất trí ủng hộ nếu điều kiện hỗ trợ cho họ có cuộc sống mới

ổn định và đảm bảo công ăn việc làm cho con em họ tại KCN sau này

4 Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật

a Cơ cấu sử dụng đất:

Theo Đồ án quy hoạch chi tiết Tổ hợp KCN Xẻo Rô đã được phê duyệt, cơ cấu sử

dụng đất trong KCN được thể hiện trong Bảng 1.3 dưới đây

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất KCN Xẻo RôS

(ha)

T

ỷ lệ(%)

MĐXD(%)

Chiềucao (m)

1,65

40-50

20-30

Ngày đăng: 11/08/2014, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tọa độ các điểm giới hạn khu đất dự án - CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm giới hạn khu đất dự án (Trang 12)
Hình 1.1  Sơ đồ vị trí khu đất dự án - CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu đất dự án (Trang 13)
Bảng 1.3. Cơ cấu sử dụng đất KCN Xẻo Rô - CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP
Bảng 1.3. Cơ cấu sử dụng đất KCN Xẻo Rô (Trang 14)
Sơ đồ mặt bằng thiết kế san nền khu đất dự án được thể hiện ở Hình 1.5. - CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP
Sơ đồ m ặt bằng thiết kế san nền khu đất dự án được thể hiện ở Hình 1.5 (Trang 15)
HÌnh 4.1. quy hoạch mặt bằng KCN - CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP
nh 4.1. quy hoạch mặt bằng KCN (Trang 17)
Hình 1.3. Sơ đồ quy hoạch tổng thể KCN Xẻo Rô - CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ QUY HOẠCH KHU VÀ CỤM CÔNG NGHIỆP
Hình 1.3. Sơ đồ quy hoạch tổng thể KCN Xẻo Rô (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w