1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều

130 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ HOÀNG ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ LÊN KÌM QUANG HỌC SỬ DỤNG HAI CHÙM XUNG GAUSS NGƯỢC CHIỀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ HOÀNG ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ LÊN KÌM QUANG HỌC SỬ DỤNG HAI CHÙM XUNG GAUSS NGƯỢC CHIỀU Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62.44.01.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Hồ Quang Quý HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án Hoàng Đình Hải LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Hồ Quang Quý, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo, những người đã đặt đề tài, dẫn dắt tận tình và động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp trong Viện Vật lý kỹ thuật, Phòng Đào tạo - Viện Khoa học và công nghệ Quân sự - Bộ Quốc Phòng, Trường Đại Học Vinh, Trường CĐSP Nghệ An đã đóng góp những ý kiến khoa học bổ ích cho nội dung của luận án, tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, người thân trong gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu …………………………………………… …. i Danh mục các hình vẽ ………………………….…………… iii Mở đầu ………………………… ………………… ………………… 1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ KÌM QUANG HỌC SỬ DỤNG HAI CHÙM XUNG GAUSS NGƯỢC CHIỀU 9 1.1 Quang lực 9 1.2 Kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều 14 1.2.1 Cấu hình quang của hai chùm xung Gauss ngược chiều 15 1.2.2 Biểu thức cường độ tổng của hai chùm xung Gauss ngược chiều 16 1.2.3 Ảnh hưởng của khoảng cách d đến phân bố cường độ tổng 19 1.2.4 Ảnh hưởng của mặt thắt chùm tia W 0 đến phân bố cường độ tổng 21 1.2.5 Biểu thức quang lực tác dụng lên hạt điện môi 23 1.2.6 Ảnh hưởng của bán kính mặt thắt W 0 lên phân bố quang lực dọc 24 1.2.7 Ảnh hưởng của độ rộng xung τ lên phân bố quang lực dọc 26 1.2.8 Ảnh hưởng của khoảng cách hai mặt thắt d đến quang lực dọc 27 1.2.9 Ảnh hưởng của bán kính mặt thắt W 0 lên quang lực ngang 29 1.2.10 Ảnh hưởng của khoảng cách hai mặt thắt d lên quang lực ngang 32 1.2.11 Ảnh hưởng của độ rộng xung lên quang lực ngang 33 1.3 Chuyển động Brown của vi hạt điện môi trong chất lưu 35 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định của bẫy quang học 37 1.4.1 Sự cần thiết của sự ổn định 38 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định của hạt trong quá trình bẫy 38 1.5 Kết luận chương 1 39 Chương 2. QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA VI HẠT 41 2.1 Phương trình Lagevin cho trường hợp tổng quát 41 2.2 Phương trình động học của vi hạt trong bẫy quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều 44 2.3 Thuật toán và quy trình mô phỏng 47 2.4 Chuyển Brown trong mặt phẳng tiêu bản 48 2.5 Quá trình động học của vi hạt khi có quang lực 52 2.6 Kết luận chương 2 56 Chương 3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ LÊN QUÁ TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA VI HẠT 58 3.1. Ảnh hưởng của vị trí ban đầu của vi hạt 59 3.2 Ảnh hưởng của năng lượng tổng 63 3.3 Ảnh hưởng của bán kính mặt thắt chùm tia 65 3.4 Ảnh hưởng của kích thước hạt 67 3.5 Kết luận chương 3 70 Chương 4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ LÊN VÙNG ỔN ĐNNH CỦA KÌM 72 4.1 Khái niệm về vùng ổn định không gian - thời gian 73 4.2 Ảnh hưởng của năng lượng xung laser lên vùng ổn định 74 4.3 Ảnh hưởng của bán kính thắt chùm lên vùng ổn định 76 4.4 Ảnh hưởng của độ rộng xung lên vùng ổn định 77 4.5 Ảnh hưởng của tần số lặp xung laser lên sự ổn định 79 4.6 Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định 81 4.7 Ảnh hưởng của bán kính vi hạt lên vùng ổn định 87 4.8 Ảnh hưởng của độ nhớt chất lưu lên vùng ổn định 89 4.9 Kết luận chương 4 91 KẾT LUẬN CHUNG 93 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 105 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Ý nghĩa a Bán kính hạt điện môi hình cầu α Hệ số ma sát nhớt β Hệ số hấp thụ một lần B Hệ số Anhxtanh c Vận tốc ánh sáng trong chân không C pr Tiết diện tán xạ D Hệ số khuếch tán d Khoảng cách giữa hai đỉnh xung E 0 Năng lượng tổng của chùm tia l E  Cường độ điện trường của chùm bên trái r E  Cường độ điện trường của chùm bên phải E  Véc tơ cường độ điện trường ε 0 Hằng số điện môi F grad Lực gradient F p Lực Lorentz F scat Lực tán xạ F t Thành phần lực do biến đổi của từ trường f  Lực tổng hợp tác động vào hạt is v f  Lực tác động phụ thuộc vận tốc al tot f  Lực tác động không phụ thuộc vận tốc rown B f  Lực Brown ii ravity g f  Trọng lực drate Hy f  Lực đàn hồi của môi trường η Độ nhớt của môi trường H  Từ trường tương ứng trong gần đúng cận trục ( ) h t  Hàm ngẫu nhiên (randum) l I Cường độ chùm tia bên trái r I Cường độ chùm tia bên phải I Cường độ tổng của hai chùm tia k Số sóng k  Véc tơ sóng 1 2 n m n = Tỉ số chiết suất hạt bẫy với môi trường chất lưu m khối lượng hạt bẫy µ 0 Độ từ thNm trong chân không n 1 Chiết suất của hạt điện môi hình cầu n 2 Chiết suất của môi trường chứa hạt điện môi P p Công suất bơm P  Véc tơ momen lưỡng cực ρ Toạ độ hướng tâm σ Hệ số phân cực của hạt hình cầu trong chế độ Rayleigh τ Bán độ rộng xung U Năng lượng chùm Gauss của laser ∇ Toán tử laplace W Bán kính tiết diện thắt chùm ω 0 Tần số sóng W 0 Bán kính tiết diện thắt chùm tại mặt phẳng z =0 iii λ Bước sóng của chùm laser toạ độ ban đầu của hạt bẫy ρ  Véc tơ đơn vị theo hướng xuyên tâm x  Véc tơ đơn vị của phân cực dọc theo hướng trục x z  Véc tơ đơn vị dọc theo hướng truyền của chùm tia z . h ν Năng lượng trung bình của một photon bơm t ∆ Khoảng thời gian ổn định của hạt trong bẫy ρ ∆ Đường kính vùng ổn định T δ Độ trễ thời gian giữa hai xung 0 ρ [...]... hỡnh kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu nhm loi b quang lc tỏn x (vi gi thit cỏc tham s ca hai chựm nh nhau) 1.2.1 Cu hỡnh quang ca hai chựm xung Gauss ngc chiu S nguyờn lý quang ca kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss trong h to Decard [2] c trỡnh by trong hỡnh 1.5 Hỡnh 1.5 S by quang hc s dng hai chựm Gauss ngc chiu a S hai chựm Gauss ngc chiu; b Mt phng tõm by; c S quang Gi s... cng chựm laser 1.2 Kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu Trong cụng trỡnh ca mỡnh, Zhao ó xut s dng mt chựm laser cú cu trỳc Gauss phỏt ch xung (gi tt l chựm xung Gauss) thit k kỡm quang hc Tuy nhiờn, bng phõn tớch lý thuyt ụng ó cho thy s dng mt chựm xung Gauss khú n nh c vi ht trờn trc chựm tia vỡ quang lc tỏn x quỏ ln iu ny cng c cỏc tỏc gi Mai Vn Lu v H Quang Quý khng nh li bng... thụng s lờn kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu Mc mc ớch ca lun ỏn: a ra c cỏc lun c cú tớnh khoa hc, xõy dng cỏc iu kin cú th n nh c cỏc vi ht cú kớch thc c nano bng by quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu Nghiờn cu c cỏc mi quan h tng quan gia cỏc tham s quang, tham s c, tham s nhit tham gia trong quỏ trỡnh n nh ht in mụi trong kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu... chiu i tng nghiờn cu: Kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu i tng by l vi ht in mụi kớch thc nanụ nhỳng trong cht lu í ngha khoa hc v thc tin ca lun ỏn: V khoa hc: Kho sỏt quỏ trỡnh ng hc ca vi ht in mụi trong kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu khi tớnh n ng thi tỏc ng ca quang lc v lc Brown khi ht c nhỳng trong cht lu Chng minh nh hng ca cỏc tham s quang, c lờn quỏ trỡnh ng... s khỏi nim v quang lc v cu hỡnh ca kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu v chuyờn ng Brown Thụng qua ú, phõn tớch mt s yu t nh hng n s n nh ca vi ht trong cht lu di tỏc ng ca kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu Chng 2 Quỏ trỡnh ng hc ca vi ht Chng ny thc hin qui trỡnh mụ phng quỏ trỡnh ng hc ca vi ht trong cht lu s dng phng trỡnh Langevin vi s tham gia lc Brown v quang lc Phõn... nh vo rng xung Gauss 78 Hỡnh 4.9 n nh ca vi ht ph thuc tn s lp xung f = 1 6. Hỡnh 4.10 n nh ca vi ht ph thuc tn s lp xung f = 1 4. 80 Hỡnh 4.11 n nh ca vi ht ph thuc tn s lp xung f = 1 3. Hỡnh 4.12 n nh ca vi ht ph thuc tn s lp xung f = 1 2. 80 Hỡnh 4.13 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh khi T= 0 82 Hỡnh 4.14 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh khi T=1 83 Hỡnh 4.15 nh hng ca tr xung lờn... quang hc nh ó trỡnh by trờn, mt chựm tia laser cú phõn b Gauss hoc ta Gauss sau khi c hi t mnh cú th c s dng by gi ht in mụi [17] Thit b nh hỡnh 1.4 c gi l kỡm quang hc Hỡnh 1.4 S chi tit cu to by quang hc s dng mt chựm laser trong thc nghim [45], [49], [54] Kỡm quang hc cú th s dng mt hoc hai chựm tia laser khi mun loi b lc tỏn x Trong cỏc mc tip theo chỳng tụi trỡnh by v kỡm quang hc s dng hai. .. thnh hai chựm S dng kớnh phõn cc, hai chựm ny cú hng phõn cc vuụng gúc vi nhau vi mc ớch trỏnh hin tng giao thoa S dng cỏc gng lỏi tia, hai chựm laser ny chiu vo mu theo hai hng ngc chiu nhau v c hi t hng vo mt im gi l tõm kỡm Tõm kỡm c xem l gc to ca h quang ang xột Bng cỏch tinh chnh h quang, quang l ca hai chựm tia c thay i sao cho mt tht ca chỳng i xng qua tõm kỡm (vi gi thit tiờu im ca hai chựm... cỏc tham s ó cho trờn, phõn b cng tng ca hai chựm xung trong kỡm quang hc ph thuc vo mt s tham s c trỡnh by sau õy 1.2.3 nh hng ca khong cỏch d n phõn b cng tng Nh chỳng tụi ó phõn tớch trong cu hỡnh quang ca hai chựm xung Gauss ngc chiu, t cỏc cụng thc (1.18), (1,19) v (1.20) khong cỏch gia hai mt tht ca chựm tia l mt trong nhng tham s nh hng n cng tng ca hai chựm tia c bit tham s ny nh hng ln n... CHIU Trong chng ny, mt s khỏi nim c bn liờn quan n quang lc, kỡm quang hc, chuyn ng ca ht by trong cht lu di tỏc ng ca quang lc v lc Brown c tng quan Mt s kt qu nghiờn cu ban u v kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu s c gii thiu v phõn tớch cỏc yu t nh hng n n nh ca kỡm quang hc lm tin cho nhng nghiờn cu tip theo trong lun ỏn 1.1 Quang lc Photon ỏnh sỏng bc súng cú ng lng nh sau: Pin = kin . VỀ KÌM QUANG HỌC SỬ DỤNG HAI CHÙM XUNG GAUSS NGƯỢC CHIỀU 9 1.1 Quang lực 9 1.2 Kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều 14 1.2.1 Cấu hình quang của hai chùm xung Gauss. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ HOÀNG ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ LÊN KÌM QUANG HỌC SỬ DỤNG HAI CHÙM XUNG GAUSS NGƯỢC CHIỀU Chuyên ngành: Quang học Mã số: . trình ổn định hạt điện môi trong kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều. Đối tượng nghiên cứu: Kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều. Đối tượng bẫy là vi hạt điện

Ngày đăng: 11/08/2014, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hồ Quang Quý, Vật lý Laser và ứng dụng, NXB Khoa học và Quân sự Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý Laser và ứng dụng
Nhà XB: NXB Khoa học và Quân sự Hà Nội
[2] Hồ Quang Quý, Đoàn Hoài Sơn, Chu Văn Lanh, Nhập môn bẫy quang học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn bẫy quang học
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
[3] A. A. Ambardekar, Y. Q. Li, Optical levitation and manipulation of stuck particles with pulsed optical tweers, Opt. Lett. 30, 2005, pp.1797- 1799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical levitation and manipulation of stuck particles with pulsed optical tweers
[4] A. A. R. Neves, A. Fontes, C. L. Cesar, A. Camposea, R. Cingolani, and D. Pisignano, Axial optical trapping efficiency through a dielectric interface, Phyts. Rev. E76, 2007, pp. 061917-1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Axial optical trapping efficiency through a dielectric interface
[5] A. Ashkin et al, Observation of a single-beam gradient force optical trap for dielectric particles, AT&T Bell Laboratories, Holmdel, New Jersey 07733, March 4, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observation of a single-beam gradient force optical trap for dielectric particles
[6] A. Ashkin, Acceleration and Trapping of Particles by Radiation Pressure, Phys. Rev. Lett. 24, 1970, pp.156-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acceleration and Trapping of Particles by Radiation Pressure
[7] A. Ashkin, Forces of a single-beam gradient laser trap on a dielectic sphere in the ray optics regime, Biophys. J. Vol.24, 1992, pp.569-582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forces of a single-beam gradient laser trap on a dielectic sphere in the ray optics regime
[8] A. Ashkin, J. M. Dziedzic, J.E. Bjorkholm, S. Chu, Observation of a single-beam gradient force optical trap for dielectric particles, Opt. Lett.11, 1986, pp.288-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Observation of a single-beam gradient force optical trap for dielectric particles
[9] A. Ashkin, Optical trapping and manipulation of neutral particles using laser, Proc. Nat. Acad. Sci. USA 94, 1997, pp.4853-4860 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical trapping and manipulation of neutral particles using laser
[11] A. Ashkin, Trapping of Atoms by Resonance Radiation Pressure, Phys. Rev. Lett. 44, 1978, pp.729-732 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trapping of Atoms by Resonance Radiation Pressure
[13] A. J. Hallock, P. Redmond, and L. E. Brus, Optical forces between metallic particles, PNAS, Vol. 102, 1280-1284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical forces between metallic particles
[14] A. Kumar De, D. Roy, B. saha, D. Goswami, A simple method for constructing and calibrating an optical tweezer, Current Science, vol.95, 2008, pp.723-724 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A simple method for constructing and calibrating an optical tweezer
[15] A. Rohrbach, Stiffness of Optical Traps: Quantitative Agreement between Experiment and Electromagnetic Theory, Phys. Rev. Lett. 95, 2005, pp.168102-1- 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stiffness of Optical Traps: Quantitative Agreement between Experiment and Electromagnetic Theory
[16] B. E. A. Saleh, and M.C. Teich, Fundamentals of Photonics, A Wiley- Interscience Publication, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of Photonics
[17] C. L. Zhao, L. G. Wang, Dynamic radiation force of a pulsed Gaussian beam acting on a Rayleigh dielectric sphere, Optical Society of America, Vol.32, 2007, pp.1393-1395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamic radiation force of a pulsed Gaussian beam acting on a Rayleigh dielectric sphere
[18] C. L. Zhao, L. G. Wang, X. H. Lu, Radiation forces on a dielectric sphere produced by highly focused hollow Gaussian beams, Phys. Lett.A, 2006, pp.502-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation forces on a dielectric sphere produced by highly focused hollow Gaussian beams
[19] D. Preece, R. Bowman, A. Linnenberger, G. Gibson, S. Serati and M. Padgett, Increasing trap stiffness with position clamping in holographic optical tweezers, Opt. Express, Vol. 17, 2009, pp. 22718-22724 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increasing trap stiffness with position clamping in holographic optical tweezers
[20] E. R. Dufresne and D. G. Grier, Optical tweezer arrays and optical substrates created with diffractive optics, Rev. of Scient. Instruments, Vol. 69, 1998, pp.1974-1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical tweezer arrays and optical substrates created with diffractive optics
[22] G. Honglian, Y. Xincheng, L. Zhaolin, C. Bingying, h. Xuehai & Z. Daozhong, Measurements of displacemant and trapping force on micro- sized particles in optical tweezer system, Science in China, Vol. 45, pp.919- 925 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurements of displacemant and trapping force on micro-sized particles in optical tweezer system
[23] G. V. Soni, F. M. Hameed, T. Roopa and G. V. Shivashankar, Development of an optical tweezer combined with micromanipulation for ANA and protein nanobioscience, Current Science, vol. 83, 2002, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of an optical tweezer combined with micromanipulation for ANA and protein nanobioscience

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tia sáng khúc xạ tại giao diện của hạt điện môi [53]. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 1.1. Tia sáng khúc xạ tại giao diện của hạt điện môi [53] (Trang 24)
Hình 1.4.  Sơ đồ chi tiết cấu tạo bẫy quang học - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 1.4. Sơ đồ chi tiết cấu tạo bẫy quang học (Trang 28)
Hình 1.9. Phân bố quang lực dọc trong mặt phẳng pha (z,t) với các giá trị - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 1.9. Phân bố quang lực dọc trong mặt phẳng pha (z,t) với các giá trị (Trang 39)
Hình 1.10. Phân bố của quang lực dọc trong mặt phẳng pha (z,t) với các giá trị - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 1.10. Phân bố của quang lực dọc trong mặt phẳng pha (z,t) với các giá trị (Trang 41)
Hình 1.11. Ảnh hưởng của khoảng cách d lên quá trình phân bố của quang - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 1.11. Ảnh hưởng của khoảng cách d lên quá trình phân bố của quang (Trang 43)
Hình 1.12. Phân bố quang lực ngang trong mặt phẳng pha (ρ,t) cho các giá trị - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 1.12. Phân bố quang lực ngang trong mặt phẳng pha (ρ,t) cho các giá trị (Trang 44)
Hình 1.14. Phụ thuộc của giá trị cực đại quang lực ngang vào bán kính mặt - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 1.14. Phụ thuộc của giá trị cực đại quang lực ngang vào bán kính mặt (Trang 45)
Hình 2.1. Chuyển động Brown của vi hạt thủy tinh trong nước cách trục - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 2.1. Chuyển động Brown của vi hạt thủy tinh trong nước cách trục (Trang 64)
Hình 2.2. Chuyển động Brown của vi hạt thủy tinh trong nước cách trục - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 2.2. Chuyển động Brown của vi hạt thủy tinh trong nước cách trục (Trang 65)
Hình 2.3. Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số:U=0.5.10 -6 (J)  τ=1(ps), a=10(nm), λ=1,064 (àm), ρ 0 = 0(m), W 0 =1(àm), t=(0ữ 6)τ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 2.3. Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số:U=0.5.10 -6 (J) τ=1(ps), a=10(nm), λ=1,064 (àm), ρ 0 = 0(m), W 0 =1(àm), t=(0ữ 6)τ (Trang 67)
Hình 2.4. Vị trí của hạt thể hiện trên mặt tiêu bản. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 2.4. Vị trí của hạt thể hiện trên mặt tiêu bản (Trang 68)
Hình 3.1  Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 3.1 Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: (Trang 73)
Hình 3.2.  Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 3.2. Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: (Trang 75)
Hình 3.4. Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: τ=1(ps), - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 3.4. Vị trí của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: τ=1(ps), (Trang 78)
Hình 3.5.  Quá trình động học của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 3.5. Quá trình động học của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: (Trang 80)
Hình 3.6.  Quá trình động học của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 3.6. Quá trình động học của hạt trong bẫy tương ứng với các thông số: (Trang 82)
Hình 4.1. Vùng ổn định của kìm - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.1. Vùng ổn định của kìm (Trang 86)
Hình 4.2 . Mô tả giới hạn vùng ổn định của vi hạt trên mặt phẳng x-y. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.2 Mô tả giới hạn vùng ổn định của vi hạt trên mặt phẳng x-y (Trang 87)
Hình 4.4. Sự phụ thuộc của đường kính vùng ổn định vào năng lượng laser. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.4. Sự phụ thuộc của đường kính vùng ổn định vào năng lượng laser (Trang 89)
Hình 4.7. Sự phụ thuộc của thời gian ổn định vào độ rộng xung Gauss. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.7. Sự phụ thuộc của thời gian ổn định vào độ rộng xung Gauss (Trang 92)
Hình 4.9. Ổn định của vi hạt phụ thuộc tần số lặp xung  f = 1 6. τ . - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.9. Ổn định của vi hạt phụ thuộc tần số lặp xung f = 1 6. τ (Trang 94)
Hình 4.12. Ổn định của vi hạt phụ thuộc tần số lặp xung  f = 1 2. τ . - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.12. Ổn định của vi hạt phụ thuộc tần số lặp xung f = 1 2. τ (Trang 95)
Hình 4.13. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 0. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.13. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 0 (Trang 96)
Hình 4.14. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 1τ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.14. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 1τ (Trang 97)
Hình 4.15. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 2τ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.15. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 2τ (Trang 98)
Hình 4.16. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 3τ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.16. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 3τ (Trang 99)
Hình 4.17. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 4τ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.17. Ảnh hưởng của độ trễ xung lên vùng ổn định khi δT= 4τ (Trang 100)
Hình 4.18. Sự phụ thuộc của thời gian ổn định vào bán kính vi hạt. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.18. Sự phụ thuộc của thời gian ổn định vào bán kính vi hạt (Trang 101)
Hình 4.20. Sự phụ thuộc của thời gian ổn định vào độ nhớt chất lưu. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.20. Sự phụ thuộc của thời gian ổn định vào độ nhớt chất lưu (Trang 104)
Hình 4.21. Sự phụ thuộc của đường kính vùng ổn định vào độ nhớt chất - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung gauss ngược chiều
Hình 4.21. Sự phụ thuộc của đường kính vùng ổn định vào độ nhớt chất (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w