Bài 1 – 2 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I / MỤC TIÊU : Hiểu các khái niệm toạ độ góc, vận tốc góc, phương trình động học của chuyển động quay của vật rắn quanh
Trang 1Bài 1 – 2 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH
MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
I / MỤC TIÊU :
Hiểu các khái niệm toạ độ góc, vận tốc góc, phương trình động học của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
Biết cách xây dựng và vẽ đồ thị các phương trình chuyển động quay đều và quay biến đổi đều trong hệ tọa độ (, t)
Nắm vững các công thức liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài, gia tốc góc và gia tốc dài của một điểm trên vật rắn
Áp dụng giải các bài tập đơn giản
II / CHUẨN BỊ :
1 / Giáo viên :
Hai tiết này là mở đầu cho môn học Vì thế, GV nên chuẩn bị sao cho ngay từ buổi đầu gây được hứng thú học tập cho HS
Bắt buộc HS phải có SGK trong giờ học
Sử dụng tối đa các hình, chú thích ở các hình
Chuẩn bị thêm các hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học
2 / Học sinh :
Đầy đủ SGK và sách bài tập, vở ghi
Ôn lại phần Động học chất điểm ở SGK lớp 10 về phương trình chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động 1 :
HS : Nêu hai đặc điểm của chuyển động
Xét một vật rắn quay quanh một trục, giáo viên vẽ hình và đặt câu hỏi :
GV : Chuyển động này có đặc điểm gì
Trang 2Hoạt động 2 :
HS :
+ OM > 0
+ OM < 0
HS :
+ Giá trị đó là dương nếu góc
được thực hiện bằng cách quay trục Ox
đến tia OM ngược chiều kim đồng hồ
+ Giá trị đó là âm nếu góc được
thực hiện bằng cách quay trục Ox đến
tia OMthuận chiều kim đồng hồ
Hoạt động 3 :
HS : Tự hình thành định nghĩa vận tốc
trung bình
HS : Khi t nhỏ dần và tiến tới đến 0 thì
vận tốc trung bình trở thành vận tốc tức
thời
HS : Phát biểu định nghĩa vận tốc góc
tức thời bằng đạo hàm theo thời gian
của tọa độ góc
HS : Tự nhìn sách ghi
Hoạt động 4 :
HS : Tự hình thành định nghĩa gia tốc
?
GV : Trong chuyển động thẳng đều tọa
độ của điểm M được xác định như thế nào ?
Khi nào thì tọa độ dương ?
Khi nào thì tọa độ âm ?
GV : Trong chuyển động tròn tọa độ
của điểm M được xác định như thế nào
?
Khi nào thì tọa độ dương ?
Khi nào thì tọa độ âm ?
Xét hai vật rắn quay quanh một trục : ở thời điểm t1 có toạ độ góc 1 , ở thời điểm t2 có toạ độ góc 2 giáo viên vẽ hình và đặt câu hỏi :
GV : Vật nào có sự thay đổi toạ độ góc
nhanh hơn ?
GV : Giáo viên nhắc lại định nghĩa đạo
hàm để hướng dẫn học sinh định nghĩa vận tốc góc tức thời bằng đạo hàm theo thời gian của tọa độ góc
GV : Khi nào vận tốc góc có giá trị
Trang 3trung bình
HS : Khi t nhỏ dần và tiến tới đến 0 thì
gia tốc trung bình trở thành gia tốc tức
thời
HS : Phát biểu định nghĩa gia tốc góc
tức thời bằng đạo hàm theo thời gian
của vận tốc góc
HS : Tự nhìn sách ghi
HS : Tự nhìn sách ghi
= const
= o + t
= o + ot + 1
2.t2 2 - 2
o
= 2( - o)
Hoạt động 5 :
HS : Thay đổi về hướng , không thay
đổi về độ lớn
HS : Thay đổi về hướng và cả độ lớn
HS :
+ Gia tốc pháp tuyến
+ Gia tốc tiếp tuyến
dương và có giá trị âm ? Xét hai vật rắn quay quanh một trục : ở thời điểm t1 có vận tốc góc 1 , ở thời điểm t2 có toạ độ góc 2 giáo viên vẽ hình và đặt câu hỏi :
GV : Vật nào có sự thay đổi vận tốc
góc nhanh hơn ?
GV : Giáo viên nhắc lại định nghĩa đạo
hàm để hướng dẫn học sinh định nghĩa gia tốc góc tức thời bằng đạo hàm theo thời gian của vận tốc góc
GV : Nêu các công thưc cơ bản trong
chuyển thẳng biến đổi đều :
GV : Tự suy ra các công thưc cơ bản
trong chuyển quay biến đổi đều
GV : Trong chuyển động tròn đều v có đặc điểm gì ?
GV : Trong chuyển động tròn không
đều v có đặc điểm gì ?
GV : Hướng dẫn học sinh phân tích
thành hai thành phần : vuông góc và
Trang 4trùng với quỹ đạo !
IV / NỘI DUNG :
1 Đặc điểm của vật rắn quay quanh một trục cố định :
+ Mọi điểm của vật đều có cùng một góc quay trong cùng một khoảng thời gian
+ Vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định được xác định bằng tọa độ góc của vật
2 Vận tốc góc :
+ Vận tốc góc là một đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của tọa độ góc và chiều quay của vật quanh trục quay
+ Vận tốc góc tức thời (gọi tắt là vận tốc góc) của vật rắn quay quanh một trục bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của tọa độ góc của vật rắn
d ω= = '(t) dt
+ Đơn vị của vận tốc góc là rad/s
+ Vận tốc góc là một đại lượng đại số : có giá trị dương khi vật rắn quay theo chiều dương quy ước và ngược lại
3 Gia tốc góc
+ Gia tốc góc là đại lượng đặc trưng cho độ biến đổi nhanh, chậm của vận tốc góc
+ Gia tốc góc tức thời (gọi tắt là gia tốc góc) của vật rắn quay quanh một trục bằng đạo hàm bậc nhất theo thời gian của vận tốc góc của vật rắn
'( )
d
t dt
+ Đơn vị của gia tốc góc là rad/s2
4 Các công thức của chuyển động quay biến đổi đều
= const
= o + t
Trang 5 = o + ot + 1
2.t2 2 - 2
o
= 2( - o)
Khi = 0, ta có phương trình của chuyển động quay đều
5 Vận tốc và gia tốc của một điểm của vật rắn chuyển động quay :
Gia tốc của một điểm chuyển động tròn đều bao gồm gia tốc hướng tâm (a n
r
) và gia tốc tiếp tuyến
Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho biến đổi vận tốc về phương
Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho biến đổi vận tốc về độ lớn
t n
ar ar ar
Với :
at = r.d r.
dt
an = r.2 =
2
v r
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Làm hai câu hỏi trắc nghiệm và các bài tập : 1,2,3,4,5,6,7