TrìnhtựNucleotidđặcthùtrongexon2genmyostatincủabòLaisindvàbòVàng
Việt Nam
Trần Xuân Hoàn*, Phạm Ngọc Uyển, Phạm Thị Phương Mai và Trần Xuân Toàn
Phòng thí nghiệm trọng điểm tế bào động vật Viện Chăn nuôi
* Tác giả để liên hệ: Trần Xuân Hoàn, Phòng thí nghiệm trọng điểm tế bào động vật
Tel: (04) 2.166.165/ 0914.873.684; Fax: (04) 8.389.775.
Email: Tranxuanhoan
@yahoo.com.vn
ABSTRACT
The specific nucleotide sequence in the exon2 of the myostatin gene of Laisind
cattle and Yellow cattle
were reared in Vietnam
A pair of PCR primers was used to amplify the exon2 of myostatin gene of cattle breed: Laisind and
Yellow were reared in Vietnam. The 374 bp nucleotide sequence in the exon2 of the myostatin gene was
determined. The amino axit sequence deduced from the nucleotide sequence of Laisind & Yellow cattle
was well conserved with it’s sequence of other cattle breed, however it was found that a C-G transition at
nucleotide position 374 results in the substitution of serine by cysteine at amino axit position 125, an A-C
transition at nucleotide position 443, results in the substitution of tyrosine by serine at amino axit position
148 with the same frequence 0.1. There are two other mutations were revealed at nucleotide positions 414
T-C transition and 478 C-T transition with frequence 0.9 and 0.83 respectively, but these mutations do not
change amino axit sequence. There are three specific mutations at nucleotide 374, 443 and 478 of Laisind
and Yellow cattle.
Keywords: nucleotide, exon 2, myostatin gene, Lai sind, yellow cattle.
Đặt vấn đề
Gen myostatinbònằm ở đầu ngoài nhiễm sắc thể số 2, chứa 3 exonvà2 intron.
Myostatin đã được xác nhận như là nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thịt xẻ củabò thịt
(double muscling) là do các đột biến trong vùng mã hoá làm cho gen bất hoạt, dẫn đến
không có khả năng ức chế sự phát triển của sợi cơ [1].
Các kết quả nghiên cứu đã phát hiện ra 10 kiểu đột biến ở các giống bò khác nhau,
trong đó có một đột biến xảy ra trongexon 1 là F94L; 3 đột biến trongexon 3 là nt
821(del11); E291X; C313Y và 6 đột biến xảy ra trongexon2 là nt 414 C-T; nt419 del7
ins10; Q204X; D182N; N214S; E226X [1,3,4].
Kết quả trên cho thấy trongexon2genmyostatincủabò có nhiều đột biến và có khả
năng làm tăng tỷ lệ thịt xẻ của bò. Tuy nhiên nghiên cứu trước đây của chúng tôi bằng kỹ
thuật PCR-RFLP chưa phát hiện được các dạng đột biến Q204X và E226X trongexon2
của bòLaisindvàbòVàngViệt Nam.
Điều này cho thấy khả năng bòLaisindvàbòVàng có cấu trúc đặcthù riêng biệt
trong exon2củagenmyostatin so với các giống bò thịt của nước ngoài. Trong khi đó
kiểu đột biến làm tăng thịt xẻ xuất hiện với tần số cao ở một số giống bò như Belgian
Blue; Peidmontese và South Devon [1,5]. Do đó để xác định sự sai khác di truyền, làm cơ
sở khoa học phát triển và ứng dụng kỹ thuật PCR - RFLP vào việc đánh giá ảnh hưởng
của genmyostatin đến khả năng cho thịt của các giống bò nội trong công tác chọn lọc và
lai tạo các giống bò thịt có tỷ lệ thịt xẻ cao, chúng tôi đã tiến hành giải trìnhtự đoạn gen
chứa toàn bộexon2gen myostatin.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bòLaisindvàbòVàng nuôi ở Đông Anh, Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu
Lấy mẫu máu: Máu bò lấy khoảng 0,5ml và được chống đông bằng dung dịch 0,5M
EDTA theo tỷ lệ 1 EDTA: 20 máu.
Tách ADN: Mỗi mẫu máu đã được chống đông lấy 200µl tách ADN theo kit của
hãng Fermentas.
Phản ứng PCR
Đoạn ADN chứa exon2genmyostatincủabòLaisindvàbòVàng được nhân lên từ
các cặp mồi LL có trìnhtự như sau
5’- GTTCATAGATTGATATGGAGGTGTTCG-3’ Xuôi
5’- ATAAGCACAGGAAACTGGTAGTTATT-3’ Ngược
Trước khi thực hiện phản ứng PCR, ADN được biến tính ở 95
0
C trong 4 phút. Sau
đó phản ứng PCR chạy 30 chu kỳ, mỗi chu kỳ có chu trình nhiệt như sau:
95
0
C trong 60s
60
0
C trong 60s
72
0
C trong 60s
Kết thúc phản ứng được kéo dài 5 phút ở 72
0
C
Sản phẩm PCR được tinh sạch theo kit MicroSpin
TM
S-200 HR columns cuả
Amersham Biosiences, sau đó được thực hiện phản ứng giải trìnhtự với mồi xuôi và
ngược riêng biệt. Tinh sạch phản ứng giải trìnhtựvà tiến hành giải trìnhtự trên máy tự
động ABI.
Sai khác trìnhtự nucleotide được phân tích bằng phần mềm: Genetyx-Win (Version
4.0).
Kết quả và thảo luận
Đoạn ADN chứa exon2genmyostatincủabòLaisindvàbòVàng được nhân lên từ
cặp mồi LL do Karim & CS (2000) thiết kế. có mồi xuôi bắt đầu từnucleotid 2286 và
mồi ngược bắt đầu từnucleotid 2840 trên trìnhtựgenmyostatincủabò đã được
Jeanplong & CS (2001) thiết kế. Do vậy kích thước mong đợi sẽ có chiều dài lá 555 bp.
Kết quả giải trìnhtự sản phẩm PCR từ cặp mồi LL của chúng tôi thu được đoạn ADN
có kích thước phù hợp kết quả giải trìnhtựcủa Jeanplong & CS (2001). Nhưng nếu so
với kết quả giải trìnhtựgenmyostatinbòcủa Shibata & CS (2003) chúng tôi thấy thiếu
một nucleotid T trong intron 1 là do ở vị trí 2343 - 2349 chỉ có 7 nucleotid T được lặp lại,
trong khi đó theo kết quả của Shibata, 2003 tại các vị trí trên có 8 nucleotid T lặp lại.
Chiều dài đoạn ADN nhân lên từ cặp mồi LL tuy có sai khác một nucleotidtrong
intron 1, nhưng chiều dài exon2 không có sự sai khác giữa kết quả giải trìnhtựcủa
chúng tôi với kết quả của Jeanplong (2001) và Shibata (2003). Chiều dài exon2gen
myostatin củabò là 374 bp.
Kết quả được thể hiện qua hình 1.
gttcatagat tgatatggag gtgttcgttc atttttcata aaaatgatct tagtaacttt
ttttcttatt catttatagc tgatcttcta acgcaagtgg aaggaaaacc caaatgttgt
ttctttaaat ttagctctaa gatacaatac aataaactag taaaggccca actgtggata
tatctgaggc ctgtcaagac tcctgcgaca gtgtttgtgc aaatcctgag actcatcaaa
cccatgaaag acggtacaag gtatactgga atccgatctc tgaaacttga catgaaccca
ggcactggta tttggcagag cattgatgtg aagacagtgt tgcagaactg gctcaaacaa
cctgaatcca acttaggcat tgaaatcaaa gctttagatg agaatggcca tgatcttgct
gtaaccttcc cagaaccagg agaagatgga ctggtaagtg attactgaaa ataacatgct
aaaaaccttg ttatgtgttt attcataatg tgaatgaata gtagtgaaaa ataactacca
gtttcctgtg cttat
Hình1: Trìnhtự đoạn ADN genmyostatinbò nhân lên từ cặp mồi LL
Màu đậm: Vùng exon, Màu nhạt: Vùng intron
Tuy nhiên kết quả giải trìnhtự đoạn ADN nhân lên từ cặp mồi LL của 30 con bò
chúng tôi nhận thấy có đột biến cả trong intron 1 vàtrongexon2.Trongexon2 có 4
điểm đột biến với tần số xuất hiện lớn hơn 0,1. Đó là các đột biến tại các nucleotid 374;
414; 443 và 478.
Kết quả được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1: Các đột biến điểm trongexon2genmyostatinbòLaisindvà bò VàngViệtNam
Điểm đột biến nt374 nt414 nt443 Nt478
Bazơ đột biến G thay C C thay T C thay A T thay C
Bộ ba thay đổi TGT-TCT TGC-TGT TCC-TAC TTG- CTG
Thay đổi axit amin
Cys – Ser Cys- Cys Ser- Tyr Leu- Leu
Tần số xuất hiện 0,1 0,9 0,1 0,83
Ký hiệu đột biến S125C nt414C-T Y148S nt478T- C
Qua bảng 1 ta thấy, tại nucleotid 374 có đột biến G thay C dẫn đến bộ ba TGC thay
TCT, do đó axit amin Cystein thay cho Serine, được ký hiệu là S125C. Dạng đột biến này
chưa được phát hiện ở giống bò nào trên thế giới, nhưng tần số xuất hiện đột biến này ở
bò LaisindvàbòVàngViệtNam là 0,1.
Điểm đột biến này có thể là đột biến đặcthùcủabòLaisindvàbòVàngViệt Nam.
Tại nucleotid 414 có đột biến C thay T, dẫn đến bộ ba TGC thay TGT, nhưng không
làm thay đổi axit amin Cystein, được ký hiệu là nt 414C-T.
Theo Smith và CS (2000). Dạng đột biến này đã phát hiện được ở 11 giống bò thịt và
bò sữa khác nhau, trong đó bò Saler có tần số xuất hiện đột biến cao nhất là 0,87, thấp
nhất ở bò Belgian Blue là 0,09.
Trong khi đó dạng đột biến này bòLaisindvà bò VàngViệtNam tần số xuất hiện là
0,9.
Tại nucleotid 443 có đột biến C thay A, nên bộ ba TCC thay TAC, dẫn đến axit amin
Serine thay Tyrosine, được ký hiệu là Y148S. Tương tự như đột biến S125C dạng đột
biến này chưa được phát hiện ở giống bò nào trên thế giới.
Như vậy, đã có 2 điểm đột biến trongexon2genmyostatincủabòLaisindvàbò
Vàng mang tính đặcthù với cùng tần số xuất hiện là 0,1 đã làm thay đổi trìnhtự axit
amin của myostatin.
Tại nucleotid 478 có đột biến T thay C, nên bộ ba TTG thay CTG, nhưng không làm
thay đổi axit amin Leucine, được ký hiệu là nt 478 T- C. Tần số xuất hiện đột biến này ở
bò LaisindvàbòVàng là 0,83.
Dạng đột biến này cũng chưa được phát hiện ở các giống bò khác.
So sánh toàn bộtrìnhtựnucleotid mã hóa axit amin trongexon2genmyostatincủa
bò Laisindvà bò VàngViệtNam với trìnhtựnucleotidtrongexon2.
Kết quả giải tình tựcủa Jeanplong được thể hiện ở hình 2và hình 3.
Hình 2: Trìnhtựnucleotid mã hoá cho các axit amin trongExon2củabòViệtNam
Hình 3: Trìnhtựnucleotid mã hoá cho các axit amin trongExon2của theoJeanplong
Sự khác biệt về trìnhtự ADN trongexon2genmyostatincủabòLaisindvàbò
Vàng so với trìnhtựgen đã được Jeanplong và Shibata công bố, được mô phỏng
qua hình 4.
nt374 nt414 nt443 nt478
1: tct tgt tac ctg
Ser Cys Tyr Leu
2: tgt tgc tcc ttg
Cys Cys Ser Leu
3: tct tgt tac ctg
Ser Cys Tyr Leu
Hinh 4: Một số trìnhtự axit amin thay đổi do đột biến trongexon2
1: Theo Jeanplong (2001) ; 3:Theo Shibata (2003)
2: Theo kết quả giải trìnhtựbòLaisindvàbòVàng
Kết quả trên cho thấy trong 4 điểm đột biến ở exon2genmyostatincủabòLaisind
và bòVàng chỉ có 2 đột biến tại nucleotid 374 vànucleotid 443 đã làm thay đổi trìnhtự
axit amin. Nhưng điều đáng chú ý nhất là cả ba trường hợp có hai đột biến S125C và
Y148S cùng xuất hiện ở ba cá thể bò, nhưng cả ba cá thể này có đột biến trong intron
khác nhau. Như vậy để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các đột biến S125C và Y148S
đến hoạt tính sinh học củamyostatin hay tỷ lệ thịt xẻ của bò, chúng ta cần ứng dụng
phương pháp phát hiện đột biến điểm ở các nucleotid 374 và 443, đánh giá mức độ biểu
hiện củagenmyostatintrong các mô cơ khác nhau và so sánh khả năng cho thịt của các
cá thể mang cả hai đột biến này với những cá thể không mang đột biến.
Kết luận
Chiều dài đoạn ADN genmyostatincủabòLaisindvà bò VàngViệtNam được nhân
lên từ cặp mồi LL là 555bp, chứa toàn bộexon2 là 374bp.
Phát hiện được 4 đột biến điểm, trong đó G thay C ở vị trí nucleotid 374, C thay T ở
414, C thay A ở 443 và T thay C ở 478 với tần số xuất hiện tương ứng là 0,1; 0,9; 0,1 và
0,83.
Các đột biến tại nucleotid 374; 443 và 478 mang tính đặcthùcủabòLaisindvà bò
Vàng Việt Nam.
Đột biến tại nucleorid 374 và 443 làm thay đổi bộ ba mã hoá axit amin dẫn đến serine
và tyrosine được thay thế bởi cysteine và serine tương ứng tại các nucleotid trên, nhưng
các đột biến tại nucleotid 414 và 478 không làm thay đổi axit amin.
Tài liệu tham khảo
.Bellinge R.H.S,.Liberle D.A,.Iaschi S.P.A, Brien P.A.O and.Tay G.K (2005): Myostatin and its
implications on animal breeding: a review. Animal Genetics. Feb, 36 (1): pp. 1-6
Karim L. (2000): Convenient genotyping of six myostatin mutations causing double – muscling in cattle
using a multiplex oligonucleotide ligation assay. Animal Genetics, 31(5): pp. 396 –399.
.Jeanplong F, Sharma M.,.Somers W.G, Bass J.J. and.Kambadur R (2001): Genomic organization and
neonatal expression of the bovine myostatin gene. Mol.Cell. Biochem 220: pp. 31-37
.Shibata M, Ohshima K, Muramoto T,.Matsumoto K, Komatsu M,. Aikawa K,.Fujimura S and.Kadowaki
M (2003): Nucleotide sequence of myostatin gene and its developmental expression in skeletal
muscles of Japanese Black cattle. Aniaml Science Journal ; 74: pp. 383-390
Smith J.A. (2000): Genetic variationin the bovine myostatin gene in UK beef cattle allele frequencies and
haplotype analysis in South Devon. Animal Genetics. Oct,31(5): pp. 306-9
. Q204X và E 226 X trong exon 2
của bò Lai sind và bò Vàng Việt Nam.
Điều này cho thấy khả năng bò Lai sind và bò Vàng có cấu trúc đặc thù riêng biệt
trong. hóa axit amin trong exon 2 gen myostatin của
bò Lai sind và bò Vàng Việt Nam với trình tự nucleotid trong exon 2.
Kết quả giải tình tự của Jeanplong được