IV/ Một số hình thức học tập ở động vật1/ Quen nhờn - Hình thức học tập đơn giản, động vật phớt lờ không trả lời kích thích nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm... IV/ Một số hình
Trang 2IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
Trang 3IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
1/ Quen nhờn
- Hình thức học tập đơn giản, động vật phớt lờ không trả lời kích thích nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm
Trang 6IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
2/ In vết
Động vật non đi theo vết in của động vật khác
Trang 7- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non Con non được chăm sóc và bảo vệ
Trang 93/ Điều kiện hóa
Điều kiện hóa đáp ứng
(điều kiện hóa kiểu Paplôp)
Điều kiện hóa hành động (điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
Trang 10IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
a/ Điều kiện hóa đáp ứng ( điều kiện hóa kiểu Paplôp )
- Là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của kích thích đồng thời
Trang 11Đến giờ ăn,chỉ cần nghe tiếng chân người là đàn cá nổi lên chờ ăn.
Trang 12IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
b/ Điều kiện hóa hành động ( điều kiện hóa kiểu Skinnơ )
- Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng ( hoặc phạt) sau đó động vật chủ động lặp lại
hành vi đó
Trang 13Để huấn luyện những chú chó, người huấn luyện luôn cho chó ăn sau những bài tập Để nhận được phần thưởng như thế những chú chó phải làm lại
những bài tập đã được dạy.
Trang 14IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
4/ Học ngầm
- Học không có ý thức
( không chủ động) khi có
nhu cầu kiến thức đó
được tái hiện trở lại giúp
động vật giải quyết tình
huống tương tự
Trang 15IV/ Một số hình thức học tập ở động vật
5/ Học khôn
- Là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết tình huống mới
Trang 17Học khôn ở Gấu
Trang 19để tấn công con
mồi
Trang 202/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài là khác nhau
- Giúp động vật bảo vệ nguồn thức ăn và nơi ở trước các cá thể khác cùng loài
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
- Phạm vi bảo vệ lãnh thổ của mỗi loài là khác nhau
Trang 212/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Trang 22Đánh dấu lãnh thổ ở Chồn
Trang 23Ví dụ : Sau khi trưởng thành, đến kỳ sinh sản (khoảng 35 năm sau) những chú rùa con ấy lại tìm đường quay về nơi chúng
đã sinh ra và làm tổ đẻ ngay tại đó dù đã bơi đi xa hàng nghìn km
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
3/ Tập tính sinh sản
- Phần lớn là tập tính bẩm sinh
Trang 25Ếch phát ra âm thanh để kêu gọi – quyến rũ
bạn tình, sau đó chúng giao phối
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
Trang 26Màn trình diễn của con công đực nhằm thu hút bạn giao phối
Chim cái đẻ trứng và ấp trứng
nở thành chim công con
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
Trang 28Chim thường có tập tính di cư để trú đông
V/ MÔT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BiẾN Ở ĐỘNG VẬT
4/ Tập tính di cư
- Là tập tính phức tạp: di cư một chiều hoặc hai chiều di cư mùa, định kì hàng năm…
- Ở động vật trên cạn định hướng nhờ mặt trời,
trăng, sao địa hình Động vật dưới nước định hướng nhờ thành phần hóa học của nước hướng dòng nước chảy
Trang 32- Tập tính thứ bậc: Duy trì trật tự trong đàn, tăng cường truyền tính trạng tốt của con đầu đàn cho thế hệ sau.
- Tập tính vị tha: Giúp nhau kiếm ăn, tự vệ Duy trì sự tồn tại của cả đàn.
Trang 34Nhện cái Amourobius là những bà mẹ đáng
ngưỡng mộ nhất vì tinh thần hy sinh cho con
Ngay sau khi chào đời nhện con ăn thịt mẹ để lấy sức
Trang 35VD 4 Tinh tinh đực đánh đuổi một con tinh tinh đực lạ.
VD 5 Chim gõ kiến dùng mỏ gõ vào thân cây.
Trang 36VI Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất
Trang 37Ưùng dụng trong an ninh quốc phòng
Trang 40Ưùng
dụng trong bảo vệ mùa
màng
Trang 41Một số ứng dụng như: giải trí,bảo vệ mùa
màng,chăn nuôi,an ninh quốc phòng
Ơû người hệ thần kinh phát tri ể n mạnh & có tuổi thọ dài hơn nên thuận lợi cho việc học tập,phát triển & hoàn thiện Ở người có
những tập tính mà ở động vật không có.