Khái niệm Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích.. Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:* Chuỗi thức ăn bắt đầu
Trang 1BÀI 43
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Trang 2I Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
1 Chuỗi thức ăn:
a Khái niệm
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích Vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
VD: Cây ngô -> sâu ăn lá ngô -> nhái -> rắn hổ
mang -> diều hâu
1/ Cấu trúc logic của bài:
Trang 3I Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
* Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng các SV phân giải mùn bã hữu cơ , sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các loài
động vật ăn động vật
VD: Tảo lục đơn bào -> tôm -> cá rô -> chim bói cá
Trang 4I Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
VD: Quả dẻ Sóc
TrănNón thông Xén tóc Thằn lằn
Trang 51 / Cấu trúc logic của bài:
I Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất)
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2 (SVTT bậc 1)
+ Bậc dinh dưỡng câp 3 (SVTT bậc 2)
+ Bậc dinh dưỡng câp 4,5 (SVTT bậc 4, bậc 5, )
+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: bậc cuối cùng
Trang 61/ Cấu trúc logic của bài:
I Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
2 phân loại:
+ Tháp số lượng:
+ Tháp sinh khối:
+ Tháp năng lượng:
Trang 72/ Trọng tâm của bài
I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
II THÁP SINH THÁI:
Trang 8GV vào bài: trong hệ sinh thái việc trao đổi
chất được thực hiện trong phạm vi quần xã
sinh vật hoặc giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
Trang 9VD: Một QXSV ven rừng có các loài sau:
Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng
giữa các loài sinh vật trên?
Trang 11I Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
a Cây ngô -> Sâu ăn lá ngô -> Nhái -> Rắn hổ mang -> Diều hâu
b Tảo lục đơn bào -> Tôm -> cá rô -> Chim bói cá
GV hỏi: em có nhận xét gì về hai chuỗi thức ăn trên
+ Chuỗi thức ăn (a ) bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng, sau đến là
động vật ăn sinh vật tự dưỡng, và tiếp nữa là các động vật ăn
động vật
+ Chuỗi thức ăn (b ) bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ,sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân giải và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật
GV hỏi: Trong hệ sinh thái có mấy loại chuỗi thức ăn? Cho VD
minh họa từng loại?
Trang 12I/ Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
Trang 14như thế nào?
• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
2 Lưới thức ăn: SGK – TQ - HĐ
Trang 16Diều hâu
Chim Nai
Sâu
Sóc Hổ
Thực vật
Hãy thiết lập lưới thức
ăn trong quần xã sau?
• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
2 Lưới thức ăn: SGK – TQ - HĐ
Trang 17Hình 43.1 Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng+ Yêu cầu học sinh nhận biết các chuỗi thức ăn có trên hình
+ Hãy chỉ ra những loài sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn?+ Nếu một loài sinh vật trong 1 chuỗi thức ăn bị tuyệt chùng hoặc số lượng giảm sút thì có gây hậu quả gì không? Vì sao?
Trang 18Quan sát số lượng, thành phần
loài trong 2 quần xã trên
Cho biết quần xã nào có lưới
Trang 19• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
1 Chuỗi thức ăn: VD –SGK – HĐ
2 Lưới thức ăn: SGK – TQ – HĐ
3 Bậc dinh dưỡng: SGK – TQ – HĐ
Trang 20Hỏi: Thế nào là bậc dinh dưỡng?
• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
3 Bậc dinh dưỡng: SGK – TQ – HĐ
a Khái niệm:
Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
Trang 21Hãy cho biết trong một lưới thức ăn có bao nhiêu bậc dinh dưỡng.
Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c,
Trang 22Hình 43.1 Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừngHãy Xác định các loài ở cùng 1 bậc dinh dưỡng
Trang 23• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
3 Bậc dinh dưỡng: SGK – TQ – HĐ
a Khái niệm
b Các bậc dinh dưỡng
GV Yêu cầu HS tự lấy ví dụ về chuỗi, lưới hức
ăn và chỉ rõ các bậc dinh dưỡng
Trang 24I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
II THÁP SINH THÁI: SGK – TQ -HĐ
+ Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm mục đích gì?
+ Căn cứ để xác định độ lớn của các bậc dinh dưỡng
1 Khái niệm:
Trang 25II THÁP SINH THÁI
1 Khái niệm:
Thực vật Chuột Rắn
Đại bàng
Thế nào là tháp sinh thái?
- Tháp sinh thái: bao gồm
nhiều hình chữ nhật xếp chồng
lên nhau, có chiều cao bằng
nhau, còn chiều dài khác nhau
biểu thị độ lớn của mỗi bậc
dinh dưỡng.
Nghiên cứu Tháp sinh thái để làm gì?
- Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn
bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái.
Trang 26II THÁP SINH THÁI
b Phân loại
Quan sát các dạng tháp, hãy cho biết có bao nhiêu dạng
tháp sinh thái? Đặc điểm của từng loại?
+ Tháp số lượng:
+ Tháp sinh khối:
Trang 27II THÁP SINH THÁI
b Phân loại
Hỏi: hãy cho biết ưu, nhược điểm của từng loại tháp.
Trang 28II THÁP SINH THÁI
b Phân loại
GV nhấn mạnh: Trong 3 loại tháp, tháp năng lượng là hoàn thiện nhất Tuy nhiên, xây dựng tháp năng lượng khá phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian.
Trang 29Câu 1 Quan sát lưới thức ăn bên cạnh, hãy cho biết
có bao nhiêu mắt xích chung trong lưới thức ăn đó?
A 3 B 4
C 5 D 6
Trang 30Câu 2: trong một chuỗi thức ăn có 3 thành
phần sinh vật nào?
A Động vật, thực vật và vi sinh vật.
B Sinh vật trên cạn, dưới nước và phân giải
C Sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải.
D Sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân giải
Trang 31Câu 3: Lưới thức ăn là:
A trường hợp quần xã có nhiều chuỗi
Trang 32Câu 4 Trong hệ sinh thái của Trái đất, loài nào sau đây có bậc dinh dưỡng cấp 1?
A Thực vật B Động vật.
C Con người D Câu A, B, C.
A
Trang 33b Tảo lục đơn bào -> Tôm -> cá rô -> Chim bói cá
HS phân biệt được hai loại chuỗi thức ăn
Trang 34Lưới thức ăn là gì?
4 Phân tích bảng, sơ đồ, hình ảnh
Trang 35Hình 43.1 Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng + Chỉ các chuỗi thức ăn có trên hình
+ Chỉ ra những loài sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn?
+ Nếu một loài sinh vật trong 1 chuỗi thức ăn bị tuyệt chùng hoặc số lượng giảm sút thì có gây hậu quả gì không? Vì sao?
Trang 36So sánh được QXSV nào có lưới thức ăn phức tạp hơn.
4 Phân tích bảng, sơ đồ, hình ảnh
Trang 374 Phân tích bảng, sơ đồ, hình ảnh
+ Thế nào là bậc dinh dưỡng
+ Trong một lưới thức ăn có bao nhiêu bậc dinh dưỡng?
Trang 38Thực vật Chuột Rắn Đại bàng
Thế nào là tháp sinh thái?
Nghiên cứu Tháp sinh thái để làm gì?
4 Phân tích bảng, sơ đồ, hình ảnh
Trang 39Cho biết có bao nhiêu dạng tháp sinh thái
Đặc điểm của từng loại
+ Tháp năng lượng:
+ Tháp số lượng:
+ Tháp sinh khối:
4 Phân tích bảng, sơ đồ, hình ảnh
Trang 405 Xây dựng bài tập giáo viên để đổi
mới phương pháp dạy học
Trang 41VD: Một QXSV ven rừng có các loài sau:
Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng
giữa các loài sinh vật trên?
Trang 43như thế nào?
• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
2 Lưới thức ăn: SGK – TQ - HĐ
Trang 44Lưới thức ăn là gì?
• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
2 Lưới thức ăn: SGK – TQ - HĐ
Trang 45Diều hâu
Chim Nai
Sâu
Sóc Hổ
Thực vật
Hãy thiết lập lưới thức
ăn trong quần xã sau?
• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
2 Lưới thức ăn: SGK – TQ - HĐ
Trang 46- Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.
• Trao đổi vật chất trong Quần xã sinh vật:
2 Lưới thức ăn: SGK – TQ - HĐ
Quan sát số lượng, thành phần
loài trong 2 quần xã trên
Cho biết quần xã nào có lưới
thức ăn phức tạp hơn
Trang 47II THÁP SINH THÁI
1 Khái niệm:
Thực vật Chuột Rắn Đại bàng
Thế nào là tháp sinh thái?
Trang 486 Những kỹ năng được xây dựng
trong bài
• Khái quát hóa kiến thức
• Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn
• Kĩ năng so sánh.
• Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng việt để trình bày
Trang 497 Tài liệu tham khảo
• SGV sinh học lớp 12
• Sách thiết kế bài giảng sinh học lớp 12
• Sách sinh học lớp 12 nâng cao
Trang 508 Hệ thống khái niệm theo sơ đồ
Trang 51• CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA THẦY VÀ
TẤT CẢ MỌI NGƯỜI
• CHÚC BUỔI HỌC THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP