sang đến vị trí đỉnh trụ. Trong quá trình thi công phải tính toán đến trường hợp giá
đặt vào đỉnh trụ khi lắp gần xong tất cả các dầm.
VII. 2 - TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA GIÁ LAO CẦU KHI SẮP SANG ĐẾN ĐỈNH TRỤ ĐỈNH TRỤ
- Do sử dụng giá lao cầu có kích thước 22,5 X 37,5 m là khoảng cách từ tim trục
các chân của giá lao mà chiều dài của nhịp cần lao là Lnhịp = 33 m. Nên ta có thể cho giá chạy ra sát mép mố, cách mép mố khoảng lm, còn chiều dài thừa ra của giá 0 phần trên ta có thể cho nó kê trực tiếp lên đỉnh trụ.
- Xác định trọng lượng dùng để dằn giá chống lại việc lật kết cấu:
Ta coi như trọng lượng của giá phân bố đều trên suốt chiều dài của kết cấu, khi đó ta xác định được trọng lượng rải đều như sau
q = Q/L = 1125/(25,2+38,5) = 17,66 KN/m.
- Khi đó tải trọng gây lật là trọng lượng của giá phần ngoài của chân giữa, mômen
này lớn hơn mômen giữ của phần đuôi nên cần có tải trọng dằn và tải trọng này có thế được xác định qua công thức sau:
XT M Í35,82 -25,22) N = — = q.-- - -:---zm,
1 2.1 2Trong đó Trong đó
+) 1: Khoảng cách từ chân thứ hai của giá đến trọng tâm của trọng lượng dằn
ở đây ta coi như đó là khoảng cách từ chân giá thứ hai đến chân giá thứ nhất, vậy 1 = 22,5 m.
+) m2 : Hệ số điều kiện làm việc lấy bằng 1,3 do xét đến điều kiện xe còn chịu mất ổn định do lực gió cùng với lực quán tính do bị dừng lại đột ngột khi đang được lao dọc sang bên kia của KCN.
=> N = 432,2 KN.
- Như vậy trọng lượng dằn xác định được là >=332,5KN ở đây do điều kịên thi
công ta có thể lấy ngay dầm chưa được lao chở theo xe goòng làm phần trọng
- HỒ XUÂN NAM -
Trong đó : G : Trọng lượng một dầm.
L : Chiều dài dầm ở đây xác định L = 33 m y : Trọng lượng riêng của dầm BTCT. Lấy bằng 23 KN/m3
n,: Hệ số vưọt tải của dầm. , n,= 1,25
S- Diện tích mặt cắt ngang của một dầm, s lấy bằng 0,637 m2
=> toán ta xác định được: G = 0,637.33. 23.1,25 = 600 KN .
Vậy theo tính toán ta thấy giá ba chân đủ khả năng lao kết cấu nhịp theo yêu cầu
- HỒ XUÂN NAM -