chứng từ.
Cán bộ Ngân hàng, cán bộ xuất nhập khẩu, cán bộ vận tải, bảo hiểm, trọng tài, giám định... những ai đã từng tiếp xúc với công tác thanh toán tín dụng chứng từ đều biết: Bản quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, viết tắt là UCP 500. Trong thực tế, các bên liên quan đều thừa nhận UCP 500 là chuẩn mực để thực thi quyền lợi và nghĩa vụ của mình. UCP 500 có nhiều tiện dụng và u điểm, tuy nhiên, nó vẫn còn có một số vấn đề tồn tại cha có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn. Đó là những hành vi lừa đảo trong việc lập bộ chứng từ giả mạo để nhận tiền từ Ngân hàng mà thực tế không giao hàng hoá hoặc hàng hoá không đúng theo những điều khoản đã quy định trong th tín dụng. UCP 500 cũng nh các bản quy tắc trớc đây đều có một số điều khoản quy định cho Ngân hàng đợc quyền miễn trách nhiệm về việc này. Cụ thể, điều 15 của bản UCP 500 quy định: “ Các Ngân hàng không chịu trách nhiệm về: hình thức, sự hoàn bị, sự chính xác, tính chân thực, sự giả mạo và hiệu lực pháp lý của các chứng từ ... không chịu trách nhiệm về tên hàng, số lợng, trọng lợng, phẩm chất, điều kiện chế biến, đóng gói, giao hàng, giá trị hay sự tồn tại của hàng hoá ghi trên chứng từ ...”. Cả Thế giới đều thừa nhận quy định này vì Ngân hàng cha có biện pháp hữu hiệu nào để hạn chế đợc những lừa đảo này. Sau đây là một vài đề xuất để hạn chế những lừa đảo trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ:
- Trớc khi ký hợp đồng thơng mại, một việc rất quan trọng là bên mua cần kiểm tra xem xét chọn lọc đối tác của mình (bên bán) thật kỹ, qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, có thể thẩm tra qua Ngân hàng đối tác, qua đại diện Việt nam ở nớc ngoài. Các thông tin quan trọng nhất là khả năng tài chính, lịch sử công ty, phong cách đạo đức trong kinh doanh... tuyệt đối không tin vào những lời quảng cáo hoa mỹ, những thông tin của ngời môi giới hoặc ngời có chung quyền lợi với bên bán.
- Trớc lúc cho bên bán rút tiền theo chứng từ, Ngân hàng mở th tín dụng nên liên hệ chặt chẽ với bên mua (ngời nhập khẩu) để nắm vững các thông tin
xem bên bán giao hàng nh thế nào, có điều gì nghi vấn hay không để đối phó kịp thời, tránh mọi hậu quả có thể xảy ra.
- Khi mở th tín dụng cần quy định: ngay khi giao hàng bên bán phải dùng phơng tiện nhanh nhất (Telex, fax, điện báo...) để thông báo cho bên mua và Ngân hàng mở th tín dụng biết số lợng hàng hoá đã giao, tên tầu chở hàng, số vận đơn, tên cảng đi, cảng đến, ngày tàu đi và ngày dự kiến tàu đến, điều kiện bảo hiểm... Khi cần thiết, bên mua và Ngân hàng mở th tín dụng có thể phối hợp qua trung gian, các cơ quan chức năng hoặc bằng các phơng tiện riêng của mình để xác minh lại nội dung của thông báo giao hàng trên, nếu có hành vi lừa đảo thì ngời mua và Ngân hàng mở th tín dụng có thể phát hiện sớm và có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Với những lô hàng nhập khẩu có số lợng lớn, phẩm chất, quy cách kỹ thuật cao, số tiền lớn, th tín dụng nên quy định việc thanh toán tiền đợc thực hiện nhiều đợt, cần găm giữ lại một phần tiền sẽ thanh toán theo kết quả tái giám định hàng hoá tại cảng đến hoặc vào cuối kỳ hạn bảo hành.
- Thanh toán tiền theo giấy bảo đảm của Ngân hàng: trờng hợp cần thiết, th tín dụng nên quy định khi xuất trình bộ chứng từ để thanh toán tại Ngân hàng trả tiền, ngời bán phải xuất trình th bảo lãnh của một Ngân hàng có uy tín đợc bên mua chấp thuận, thời gian bảo lãnh từ 30 đến 45 ngày kể từ ngày thanh toán. Trong thời gian này, nếu phát hiện bên bán vi phạm hợp đồng, gây tổn thất cho bên mua thì Ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn cho bên mua thông qua Ngân hàng của bên mua sau khi nhận đợc khiếu nại của bên mua có bằng chứng kèm theo.
Những điều trên đây, nhất là điều cuối cùng có thể bị một số ngời thiếu thiện chí từ bên bán phản ứng, thậm chí găy gắt. Tuy nhiên, chúng ta nên hiểu rằng: UCP 500 chỉ là một tập quán trong thơng mại quốc tế, các bên có liên quan có quyền lựa chọn áp dụng, có quyền ghi vào th tín dụng những điều mà UCP 500 không quy định, miễn là đợc các bên thỏa thuận và đồng ý.