Cải thiện cán cân thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại DongABank (Trang 35 - 37)

Cán cân thanh toán quốc tế là công cụ tổng hợp và quan trọng để phân tích, đánh giá mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nó thể hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu t và vay nợ viện trợ nớc ngoài. Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế liên quan đến khả năng thanh toán của đất nớc, của Ngân hàng cũng nh tác động đến tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ. Vì vậy việc cải thiện cán cân thanh toán quốc tế có vai trò rất quan trọng. Để cải thiện các cân thanh toán quốc tế cần phải:

♦ Cải thiện cán cân thơng mại:

Trong thời gian vừa qua cán cân thơng mại của Việt nam luôn trong tình trạng thâm hụt. Việc cải thiện cán cân thơng mại là vấn đề quan trọng và cấp bách. Để cải thiện cán cân thơng mại thì giải pháp cần thiết là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời quản lý chặt chẽ hoạt động nhập khẩu. Muốn vậy Nhà nớc phải:

- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt là hoạt động thơng mại với các thị trờng lớn nh: Nhật bản, Mỹ, các nớc trong khối ASEAN, các nớc khối EU và Đông Âu...từng bớc tham gia vào tổ chức thơng mại Thế giới (WTO).

- Cần phải khai thác có hiệu quả tiềm năng hiện có, cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng Thế giới, tăng tỷ trọng các mặt hàng gia công chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô. Xác định các mặt hàng chủ lực đi đôi với việc xây dựng và phát triển thị trờng trọng điểm, đồng thời mở rộng thêm mặt hàng và thị trờng mới, tăng khối lợng mặt hàng có giá trị. Đầu t thích đáng cho những sản phẩm mà Việt nam có u thế nh gạo, hàng thuỷ sản, dầu mỏ...

- Nhà nớc phải có chính sách khuyến khích sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu, sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô nh thuế, lãi suất cho vay đối với các đơn vị sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu để các đơn vị này có điều kiện giảm giá thành và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng Thế giới. Đối với hàng nông sản, Nhà nớc cần có chính sách trợ giá để giúp ngời nông dân tránh đợc thiệt thòi, đồng thời cũng là biện pháp để họ yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống bản thân.

- Nhà nớc cũng nên thực hiện một chính sách tỷ giá hối đoái thích hợp, sao cho tỷ giá phải luôn đảm bảo có lợi cho nhà xuất khẩu.

Bên cạnh các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, Nhà nớc cũng cần có những giải pháp nhằm hạn chế nhập khẩu nh chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nớc, thông qua việc cấp giấy phép nhập khẩu, quản lý bằng hạn ngạch và công cụ thuế nhằm hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc, hoặc những mặt hàng sa sỉ, những mặt hàng gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng đến an ninh và thuần phong mỹ tục của quốc gia. Riêng đối với máy móc, thiết bị có công nghệ cao, nhất những loại thuộc công nghệ nguồn, Nhà nớc nên khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu vì đây sẽ là những sản phẩm phục vụ đắc lực cho việc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu và hàng phục vụ cho xuất khẩu trong thời gian tới.

♦ Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài, quản lý chặt chẽ vay nợ viện trợ n- ớc ngoài:

Vốn đầu t nớc ngoài có vai trò rất quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài, Nhà n-

ớc cần tiếp tục tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu t nớc ngoài nhất là đầu t trực tiếp.

Việc vay nợ viện trợ phải đợc cải thiện, phải đảm bảo làm sao nâng cao hiệu quả của vốn vay và giữ đợc mức nợ nớc ngoài trong một tỷ lệ tơng ứng với năng lực trả nợ của đất nớc. Phải có chiến lợc vay nợ viện trợ và quy chế sử dụng hợp lý. Việc quản lý vay nợ viện trợ phải bao quát tất cả các khoản vay nợ viện trợ của Chính phủ, của các Ngân hàng thơng mại và của các doanh nghiệp. Phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý và sử dụng vay nợ viện trợ.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại DongABank (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w