Người tiêu dùng, người sản xuất và hiệu quả của thị trường • Kinh tế phúc lợi – Kinh tế phúc lợi xem xét tác động của việc phân phối nguồn lực đến sự thỏa mãn của con người.. – Cân bằng
Trang 1Người tiêu dùng, người sản xuất và
hiệu quả của thị trường
• Kinh tế phúc lợi
– Kinh tế phúc lợi xem xét tác động của việc phân
phối nguồn lực đến sự thỏa mãn của con người.
– Người mua và người bán đều hưởng lợi khi tham gia thị trường
– Cân bằng thị trường sẽ tối đa hóa lợi ích của cả xã hội, do đó tối đa hóa phúc lợi của cả người mua và người bán sản phẩm
Trang 2Người tiêu dùng, người sản xuất và
hiệu quả của thị trường
Thặng dư tiêu dùng đo lường phúc lợi kinh tế
của người mua
Thặng dư sản xuất đo lường phúc lợi kinh tế của người bán
Trang 3• Thặng dư tiêu dùng là mức sẵn lòng trả của
người mua trừ đi mức giá mà họ thực sự trả
Trang 4Báng 1 Mức sẵn lòng trả của 4 người mua
Trang 5Dùng đường cầu để đo lường thặng dư
tiêu dùng
• Đường cầu thị trường mô tả các mức sản
lượng mà người tiêu dùng sẵn lòng và có thể
mua tại những mức giá khác nhau
Trang 6Biểu cầu và đường cầu
Trang 7Hình 1 Biểu cầu và đường cầu
Trang 8Hình 2 Đo lường thặng dư tiêu dùng bằng đường cầu
(a) Price = $80 Price of
Album
50 70 80
Trang 9Hình 2 Đo lường thặng dư tiêu dùng bằng đường cầu
(b) Price = $70 Price of
Album
50
70 80
Quantity of Albums
John’s consumer surplus ($30)
Paul’s consumer surplus ($10)
Trang 10Dùng đường cầu đo lường thăng dư tiêu dùng
• Diện tích phía dưới đường cầu và trên mức giá chính là thặng dư tiêu dùng
Trang 11Hình 3 Tác dụng của mức giá đến thặng dư tiêu dùng
Consumer surplus
C
Trang 12Hình 3 Tác dụng của mức giá đến thặng dư tiêu dùng
Initial consumer surplus
Trang 13Thặng dư sản xuất
trả trừ đi chi phí cho sản phẩm
• Đây là lợi ích của người bán khi tham gia thị trường
Trang 14Bảng 2 Chi phí của 4 người bán
Trang 15Dùng đường cung đo lường thăng dư sản xuất
• Thặng dư tiêu dùng liên quan đến đường cầu
• Thặng dư sản xuất liên quan đến đường cung
Trang 16Biểu cung và đường cung
Trang 17Hình 4 Biểu cung và đường cung
Trang 18Dùng đường cung đo lường thăng dư sản xuất
• Diện tích phía dưới mức giá và trên đường cung chính là thặng dư sản xuất
Trang 19Hình 5 Đo lường thặng dư sản xuất bằng đường cung
Quantity of
Price of House Painting
Trang 20Hình 5 Đo lường thặng dư sản xuất bằng đường cung
Quantity of
Price of House Painting
Total producer surplus ($500)
Grandma’s producer surplus ($300)
Supply
Trang 21Hình 6 Tác dụng của giá đến thặng dư sản xuất
Producer surplus
Trang 22Hình 6 Tác dụng của giá đến thặng dư sản xuất
F
Trang 23Hiệu quả của thị trường
• Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất được dùng để trả lời câu hỏi:
– Liệu việc phân phối nguồn lực thông qua cơ chế thị trường tự do có hiệu quả?
Trang 24Theo quan điểm xã hội
Thăng dư tiêu dùng
= giá trị đ/v người mua – mức giá phải trả
vàThặng dư sản xuất
= Mức giá bán – chi phí đ/v người bán
Trang 25Theo quan điểm xã hội
Tổng thặng dư
= Thăng dư tiêu dùng + Thăng dư sản xuất
hayTổng thặng dư
= giá trị đ/v người mua – chi phí đ/v người bán
Trang 26Theo quan điểm xã hội
nguồn lực mang lại tổng thặng dư tối đa cho
xã hội
xã hội còn quan tâm đến công bằng, tức sự
phân phối thỏa đáng cho mọi người
Trang 27Hình 7 Thăng dư tiêu dùng và sản xuất khi cân bằng thị trường
Producer surplus
Consumer surplus
C
B D
E
Trang 28Đánh giá cân bằng thị trường
• 3 đặc trưng quan trọng:
• Thị trường tự do phân phối nguồn cung đến người mua đánh giá cao giá trị sản phẩm, thể hiện ở mức sẵn lòng trả.
• Thị trường tự do phân phối nguồn cầu đến người
sản xuất có chi phí thấp.
• Thị trường tự do sản xuất sản lượng mang lại tổng thặng dư tối đa cho xã hội.
Trang 29Hình 8 Hiệu quả của sản lượng cân bằng
Cost to sellers
Value to buyers
Value to buyers
Value to buyers is greater than cost to sellers.
Value to buyers is less than cost to sellers.
Equilibrium quantity
Trang 30Đánh giá cân bằng thị trường
• Vì cân bằng thị trường mang lại hiệu quả, điều tốt nhất là hãy để thị trường tự do thực hiện
Trang 31Đánh giá cân bằng thị trường
• Năng lực thị trường
• Khi hệ thống thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, năng lực thị trường xuất hiện.
• Năng lực thị trường là năng lực tác động vào mức giá.
• Năng lực thị trường khiến thị trường mất hiệu quả vì mức giá bị làm sai lệch khỏi mức giá cân bằng thị trường.
Trang 32Đánh giá cân bằng thị trường