1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đào tạo nguồn nhân trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa potx

25 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

A. LỜI MỞ ĐẦU T ổ ng bí thư ban ch ấ p hành Trung ương Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam - Lê Kh ả Phiêu phát bi ể u t ạ i h ộ i th ả o qu ố c t ế Vi ệ t Nam trong th ế k ỷ 20 đã t ừ ng nói: "Dân t ộ c chúng tôi hi ể u đầ y đủ r ằ ng: dân t ộ c m ì nh là m ộ t dân t ộ c nghèo, m ộ t đấ t n ướ c đang phát tri ể n ở m ứ c th ấ p… Chúng tôi hi ể u r õ kho ả ng cách gi ữ a n ề n kinh t ế c ủ a chúng tôi và n ề n kinh t ế c ủ a nh ữ ng n ướ c phát tri ể n trên th ế gi ớ i. Chúng tôi hi ể u r õ khoa h ọ c công ngh ệ trong th ế k ỷ 21 s ẽ có nh ữ ng b ướ c ti ế n kh ổ ng l ồ . Th ự c hi ệ n tư t ưở ng v ĩ đạ i c ủ a ch ủ t ị ch H ồ Chí Minh: "L ấ y s ứ c ta mà gi ả i phóng cho ta chúng tôi ph ả i tri th ứ c hóa Đả ng, tri th ứ c hóa dân t ộ c ti ế p t ụ c tri th ứ c hóa công nông, c ả n ướ c là m ộ t x ã h ộ i h ọ c t ậ p, phát huy truy ề n th ố ng nh ữ ng ngày m ớ i giành độ c l ậ p 45 c ả n ướ c h ọ c ch ữ , c ả n ướ c di ệ t gi ặ c d ố t, c ả n ướ c di ệ t gi ặ c đói. Ph ả i n ắ m l ấ y ng ọ n c ờ khoa h ọ c như đã n ắ m l ấ y ng ọ n c ờ dân t ộ c". M ộ t dân t ộ c d ố t, m ộ t dân t ộ c đói nghèo là m ộ t dân t ộ c y ế u. Chúng ta đã t ừ ng chi ế n th ắ ng th ự c dân Pháp và đế qu ố c M ỹ . Th ắ ng l ợ i đó là th ắ ng l ợ i c ủ a l ự c l ượ ng trí tu ệ Vi ệ t Nam đố i v ớ i l ự c l ượ ng s ắ t thép và đô la kh ổ ng l ồ c ủ a M ỹ . Con ng ườ i Vi ệ t Nam đã làm đượ c nh ữ ng đi ề u t ưở ng như không làm đượ c, và tôn tin r ằ ng con ng ườ i Vi ệ t Nam trong giai đo ạ n m ớ i v ớ i nh ữ ng th ử thách m ớ i v ẫ n s ẽ làm đượ c nh ữ ng đi ề u k ỳ di ệ u như th ế v ớ i l ự c l ượ ng lao độ ng d ồ i dào, ngày càng phát tri ể n c ả v ề s ố l ượ ng và ch ấ t l ượ ng. Đấ t n ướ c Vi ệ t Nam s ẽ sánh vai đượ c v ớ i các c ườ ng qu ố c năm châu cho dù hi ệ n nay chúng ta g ặ p r ấ t nhi ề u khó khăn, r ấ t nhi ề u s ự đố i đầ u. Chính v ì v ậ y tôi đã ch ọ n đề tài: "V ấ n đề v ề đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c con ng ườ i trong s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa đấ t n ướ c" cho đề án kinh t ế chính tr ị c ủ a m ì nh. B. N ỘI DUNG I. V ẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 1. Th ế nào là công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa a. Tính t ấ t y ế u khách quan và tác d ụ ng c ủ a công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa Nh ữ ng n ướ c quá độ tu ầ n t ự hay c ò n g ọ i là nh ữ ng n ướ c quá độ t ừ Ch ủ ngh ĩ a tư b ả n lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i, m ặ c dù chưa có đượ c cơ s ở v ậ t ch ấ t - k ỹ thu ậ t c ủ a ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i nhưng ít ra c ũ ng có ti ề n đề v ậ t ch ấ t là n ề n đạ i công nghi ệ p cơ khí do Ch ủ ngh ĩ a tư b ả n để l ạ i. V ì v ậ y để xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t cách m ạ ng khoa h ọ c, k ỹ thu ậ t và công ngh ệ , ứ ng d ụ ng nh ữ ng thành t ự u c ủ a nó vào s ả n xu ấ t, ti ế n hành cu ộ c cách m ạ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a v ề quan h ệ s ả n xu ấ t, phân b ố và phát tri ể n s ả n xu ấ t m ộ t cách đồ ng đề u trong c ả n ướ c. Th ự c ch ấ t c ủ a quá tr ì nh này bi ế n nh ữ ng ti ề n đề v ậ t ch ấ t do ch ủ ngh ĩ a tư b ả n đẻ l ạ i thành cơ s ở v ậ t ch ấ t kinh t ế cho ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i ở tr ì nh độ cao hơn. Nh ữ ng n ướ c quá độ ti ế n th ẳ ng lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i b ỏ qua ch ủ ngh ĩ a tư b ả n như n ướ c ta, s ự nghi ệ p xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t -k ỹ thu ậ t cho ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i đượ c th ự c hi ệ n b ằ ng con đườ ng công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa. Có th ể hi ể u m ộ t cách ng ắ n g ọ n công nghi ệ p hóa là m ộ t n ướ c công nghi ệ p hi ệ n đạ i. Như v ậ y gi ữ a công nghi ệ p hóa và vi ệ c xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t - k ỹ thu ậ t cho CNXH có quan h ệ m ấ t thi ế t v ớ i nhau nhưng l ạ i không ph ả i là m ộ t CNH con đườ ng để xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t cho CNXH đố i v ớ i nh ữ ng n ướ c kém phát tri ể n như n ướ c ta. Nhưng CNH ch ỉ mang tính giai đo ạ n, khi mà n ề n công nghi ệ p hi ệ n đạ i chưa đượ c xác l ậ p, c ò n vi ệ c xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t - k ỹ thu ậ t cho CHXH v ẫ n đượ c ti ế p t ụ c m ã i. b. Tác d ụ ng c ủ a công nghi ệ p hóa. M ộ t là, phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t, tăng năng su ấ t lao độ ng, thúc đẩ y tăng tr ưở ng và phát tri ể n kinh t ế , kh ắ c ph ụ c nguy cơ t ụ t h ậ u ngày càng xa hơn v ề kinh t ế gi ữ a n ướ c ta v ớ i các n ướ c trong khu v ự c và trên th ế gi ớ i, góp ph ầ n ổ n đị nh và nâng cao đờ i s ố ng c ủ a nhân dân. Hai là, c ủ ng c ố và tăng c ườ ng vai tr ò kinh t ế c ủ a Nhà n ướ c; nâng cao năng l ự c tích l ũ y, t ạ o công ăn vi ệ c làm, khuy ế n khích s ự phát tri ể n t ự do và toàn di ệ n c ủ a m ỗ i cá nhân. Ba là, t ạ o đi ề u ki ệ n v ậ t ch ấ t cho vi ệ c c ủ ng c ố an ninh - qu ố c ph ò ng. B ố n là, t ạ o đi ề u ki ệ n v ậ t ch ấ t cho vi ệ c xây d ự ng n ề n kinh t ế độ c l ậ p t ự ch ủ , đủ s ứ c tham gia m ộ t cách có hi ệ u qu ả vào s ự phân công và h ợ p tác qu ố c t ế . Chính v ì do v ị trí, t ầ m quan tr ọ ng và các tác d ụ ng nói trên c ủ a công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa n ề n kinh t ế qu ố c dân, nên qua t ấ t c ả các k ỳ đạ i h ộ i Đả ng ta luôn xác đị nh: Công nghi ệ p hóa là nhi ệ m v ụ trung tâm trong su ố t th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i ở n ướ c ta". c. N ộ i dung cơ b ả n c ủ a công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa ở n ướ c ta * Quan ni ệ m v ề công nghi ệ p hóa Tr ướ c đây chúng ta cho r ằ ng, công nghi ệ p hóa là quá tr ì nh trang b ị k ỹ thu ậ t hi ệ n đạ i cho toàn b ộ n ề n kinh t ế qu ố c dân, thay th ế lao độ ng th ủ công b ằ ng lao độ ng cơ khí hóa, bi ế n m ộ t n ướ c kém phát tri ể n thành m ộ t n ướ c có cơ c ấ u công nông nghi ệ p hi ệ n đạ i, khoa h ọ c k ỹ thu ậ t tiên ti ế n. Theo quan ni ệ m c ủ a liên hi ệ p qu ố c, công nghi ệ p là m ộ t quá tr ì nh phát tri ể n kinh t ế trong đó có m ộ t b ộ ph ậ n ngu ồ n l ự c qu ố c gia ngày càng l ớ n đượ c huy độ ng để xây d ự ng cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u ngành v ớ i công nghi ệ p hi ệ n đạ i v ề ch ế t ạ o ra tư li ệ u s ả n xu ấ t, hàng tiêu dùng, có kh ả năng b ả o đả m m ộ t nh ị p độ tưang tr ưở ng cao trong toàn b ộ n ề n kinh t ế và đả m b ả o s ự ti ế n b ộ kinh t ế và x ã h ộ i. K ế t h ợ p quan ni ệ m truy ề n th ố ng và quan ni ệ m hi ệ n đạ i, và v ậ n d ụ ng vào đi ề u ki ệ n c ụ th ể hóa Vi ệ t Nam, h ộ i ngh ị l ầ n th ứ VII ban ch ấ p hành Trung ương Đả ng khóa VII đã đưa ra quan ni ệ m m ớ i v ề công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa: công nghi ệ p hóa, hi ệ n đạ i hóa là quá tr ì nh chuy ể n đổ i căn b ả n toàn di ệ n các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t, kinh doanh, d ị ch v ụ và qu ả n l ý kinh t ế x ã h ộ i t ừ s ử d ụ ng lao độ ng th ủ công là chính sang s ử d ụ ng m ộ t cách ph ổ bi ế n s ứ c lao độ ng cùng v ớ i công ngh ệ , phương ti ệ n và phương pháp tiên ti ế n hi ệ n đạ i, d ự a trên s ự phát tri ể n c ủ a công nghi ệ p và ti ế n b ộ khoa h ọ c - công ngh ệ , t ạ o ra năng su ấ t lao độ ng x ã h ộ i cao. * N ộ i dung cơ b ả n c ủ a công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa ở n ướ c ta Tr ướ c đây m ộ t th ờ i gian dài v ớ i quan ni ệ m truy ề n th ố ng v ề công nghi ệ p hóa, chúng ta th ườ ng xác đị nh n ộ i quy c ủ a công nghi ệ p hóa theo tr ì nh t ự : 1. Ti ế n hành cách m ạ ng khoa h ọ c - k ỹ thu ậ t để xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t -k ỹ thu ậ t cho ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. 2. Xây d ự ng cơ c ấ u kinh t ế h ợ p l ý và phân công l ạ i lao độ ng x ã h ộ i. Trong đi ề u ki ệ n giao lưu kinh t ế gi ữ a các n ướ c chưa đượ c m ở r ộ ng quá tr ì nh chuy ể n giao công ngh ệ gi ữ a các n ướ c chưa phát tri ể n m ạ nh m ẽ , th ì ph ả i "t ự l ự c, cánh sinh là chính" đó chính là m ộ t tr ì nh t ự h ợ p l ý để ti ế n hành công nghi ệ p hóa. S ự phát tri ể n c ủ a m ộ t qu ố c gia không th ể tách r ờ i s ự phát tri ể n c ủ a c ộ ng đồ ng th ế gi ớ i nói chung và khu v ự c nói riêng. Đi ề u này cho phép m ộ t n ướ c đi sau không nh ấ t thi ế t ph ả i làm t ấ t c ả nh ữ ng công vi ệ c mà các n ướ c đi tr ướ c đã tr ả i qua th ự c t ế cho th ấ y nh ữ ng thành t ự u v ề khoa h ọ c - công ngh ệ , v ề qu ả n l ý … c ủ a các n ướ c đi tr ướ c ch ỉ có th ể chuy ể n giao m ộ t cách có hi ệ u qu ả cho các n ướ c đi sau khi mà các n ướ c đi sau đã có s ự chu ẩ n b ị k ỹ càng để đón nh ậ n. V ấ n đề đặ t ra là các n ướ c đi sau c ầ n ph ả i làm nh ữ ng g ì để ti ế p nh ậ n m ộ t cách có hi ệ u qu ả nh ữ ng thành t ự u mà các n ướ c đi tr ướ c đã đạ t đượ c. Bài h ọ c thành công trong quá tr ì nh công nghi ệ p hóa các n ướ c NIC 3 đã ch ỉ ra r ằ ng: vi ệ c xây d ự ng m ộ t cơ c ấ u kinh t ế theo h ướ ng m ở c ử a v ớ i bên ngoài nh ằ m ti ế p nh ậ n m ộ t cách có ch ọ n l ọ c nh ữ ng thành t ự u c ủ a các n ướ c đi tr ướ c k ế t h ợ p v ớ i vi ệ c đẩ y m ạ nh cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c và công ngh ệ hi ệ n đạ i, đó chính là con đườ ng ng ắ n nh ấ t có hi ệ u qu ả nh ấ t, có hi ệ u qu ả nh ấ t quy ế t đị nh s ự thành công c ủ a quá tr ì nh công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa đố i v ớ i m ộ t n ướ c l ạ c h ậ u,n ộ i dung c ủ a công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa ở n ướ c ta c ầ n đượ c s ắ p x ế p theo m ộ t tr ì nh t ự m ớ i như sau: a.Xây d ự ng cơ c ấ u kinh t ế h ợ p l ý Vi ệ c xây d ự ng cơ c ấ u kinh t ế h ợ p l ý bao gi ờ c ũ ng ph ả i d ự a trên ti ề n đề là phân công l ạ i lao độ ng x ã h ộ i. M ộ t là, t ỷ tr ọ ng và s ố tuy ệ t đố i lao độ ng nông nghi ệ p gi ả m d ầ n; t ỷ tr ọ ng và s ố tuy ệ t đố i lao độ ng công nghi ệ p ngày m ộ t tăng lên. Hai là, t ỷ tr ọ ng và s ố tuy ệ t đố i lao độ ng trí tu ệ ngày m ộ t tăng và chi ế m ưu th ế so v ớ i lao độ ng gi ả n đơn trong t ổ ng lao độ ng x ã h ộ i. Ba là, t ố c độ tăng lao độ ng trong các ngành phi s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t (d ị ch v ụ ) tăng nhanh hơn t ố c độ lao độ ng trong các ngành s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t. Song song v ớ i phân ph ố i l ạ i thu nh ậ p là v ấ n đề chuy ể n d ị ch cơ c ấ u kinh t ế bao g ồ m: Cơ c ấ u ngành kinh t ế : Trong nh ữ ng năm tr ướ c m ắ t cơ c ấ u ngành ở n ướ c ta s ẽ đượ c xác đị nh là cơ c ấ u công - nông nghi ệ p -d ị ch v ụ . Cơ c ấ u vùng kinh t ế : ph ả i t ạ o đi ề u ki ệ n cho t ấ t c ả các vùng đề u phát tri ể n trên cơ s ở khai thác th ế m ạ nh và ti ề m năng c ủ a m ỗ i vùng, liên k ế t gi ữ a các vùng, làm cho m ỗ i vùng đề u có cơ c ấ u kinh t ế h ợ p l ý và đề u có chuy ể n bi ế n ti ế n b ộ góp ph ầ n vào s ự phát tri ể n kinh t ế - x ã h ộ i đấ t n ướ c. Cơ c ấ u gi ữ a th ị t ứ , th ị x ã , th ị tr ấ n, thành ph ố và đô th ị tùy đi ề u ki ệ n t ừ ng nơi, t ấ t c ả các th ị x ã , th ị tr ấ n đề u đượ c phát tri ể n trên cơ s ở đẩ y m ạ nh công nghi ệ p, d ị ch v ụ mang ý ngh ĩ a ti ể u vùng. H ì nh thành các th ị t ứ làm trung tâm kinh t ế , văn hóa cho m ỗ i x ã ho ặ c c ụ m x ã . Cơ c ấ u thành ph ầ n kinh t ế l ấ y vi ệ c gi ả i phóng s ứ c s ả n xu ấ t, độ ng viên t ố i đa m ọ i ngu ồ n l ự c bên trong và bên ngoài cho vi ệ c chuy ể n d ị ch cơ c ấ u kinh t ế theo h ướ ng công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa. b. Đẩ y m ạ nh cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c và công ngh ệ hi ệ n đạ i đi đôi v ớ i ti ế p nh ậ n chuy ể n giao công ngh ệ m ớ i t ừ n ướ c ngoài. Đó là: Cách m ạ ng v ề phương pháp s ả n xu ấ t đó là t ự độ ng hóa. Cách m ạ ng v ề năng l ượ ng Cách m ạ ng v ề v ậ t li ệ u m ớ i. Cách m ạ ng v ề công ngh ệ sinh h ọ c Cách m ạ ng v ề đi ệ n t ử và tin h ọ c 2. V ấ n đề đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c con ng ườ i trong s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa. a. Vai tr ò th ự c tr ạ ng ngu ồ n nhân l ự c ở n ướ c ta Th ự c hi ệ n công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa là m ộ t quy lu ậ t khách hang, m ộ t đò i h ỏ i t ấ t y ế u c ủ a n ướ c ta. Đặ c bi ệ t trong t ì nh h ì nh hi ệ n nay, chúng ta đang th ự c cơ ch ế th ị tr ườ ng theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a có s ự đi ề u ti ế t qu ả n l ý c ủ a Nhà n ướ c th ì công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa là nhi ệ m v ụ tr ọ ng tâm xuyên su ố t th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Trong nh ữ ng chính sách, đườ ng l ố i v ề công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa đ ấ t n ướ c, Đả ng ta luôn ch ủ trương l ấ y vi ệ c phát huy ngu ồ n l ự c con ng ườ i làm y ế u t ố cơ b ả n cho s ự phát tri ể n nhanh và b ề n v ữ ng c ủ a n ề n kinh t ế đấ t n ướ c. Để đẩ y m ạ nh, nhanh quá tr ì nh công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa, chúng ta ph ả i có m ộ t ngu ồ n l ự c có đầ y đủ s ứ c m ạ nh c ả v ề th ể l ự c l ẫ n trí l ự c. Ngu ồ n nhân l ự c là y ế u t ố , đi ề u ki ệ n đầ u vào quy ế t đị nh nh ấ t v ì ngu ồ n nhân l ự c quy ế t đị nh phương h ướ ng, đầ u tư, n ộ i dung, b ướ c đi và bi ệ n pháp th ự c hi ệ n s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa. Do đó c ầ n ph ả i chú tr ọ ng t ớ i vi ệ c phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c - con ng ườ i c ả v ề s ố l ượ ng và ch ấ t l ượ ng, năng l ự c và tr ì nh độ . Đây chính là v ấ n đề c ấ p bách, lâu đài và cơ b ả n trong s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa đấ t n ướ c. Ngh ị quy ế t IV Ban ch ấ p hành Trung ương Đả ng khóa VII nêu r õ : Cùng v ớ i khoa h ọ c, công ngh ệ , giáo d ụ c và đào t ạ o là qu ố c sách hàng đầ u, là độ ng l ự c thúc đẩ y. Như v ậ y, giáo d ụ c là m ộ t d ạ ng đầ u tư cho s ự phát tri ể n v ì nó là độ ng l ự c thúc đẩ y kinh t ế phát tri ể n. S ự nghi ệ p giáo d ụ c đao t ạ o có tính x ã h ộ i hóa cao. N ề n giáo d ụ c và đào t ạ o t ố t s ẽ cho chúng ta ngu ồ n nhân l ự c v ớ i đủ s ứ c m ạ nh, đáp ứ ng yêu c ầ u tr ướ c m ắ t và lâu dài. Do v ậ y s ự nghi ệ p giáo d ụ c ph ả i là s ự nghi ệ p c ủ a toàn Đả ng, toàn dân, đồ ng th ờ i ph ả i tranh th ủ s ự h ợ p tác, ủ ng h ộ c ủ a các n ướ c trên th ế gi ớ i thông qua vi ệ c h ợ p tác giáo d ụ c. M ặ c dù n ề n giáo d ụ c c ủ a n ướ c ta đượ c s ự quan tâm sâu s ắ c c ủ a Đả ng và Nhà n ướ c, nhưng nó v ẫ n chưa phát tri ể n tương x ứ ng v ớ i ti ề m năng và v ẫ n chưa hoàn thành nhi ệ m v ụ đượ c giao. * S ố l ượ ng Theo đi ề u tra lao độ ng và vi ệ c làm tháng 7 năm 2000, dân s ố trong độ tu ổ i lao độ ng (nam t ừ 15 - 60, n ữ 15 - 55 tu ổ i) ở Vi ệ t Nam là 46,2 tri ệ u ng ườ i, chi ế m 59% t ổ ng s ố dân (1989 ch ỉ là 55%). Trong th ậ p k ỷ qua, Vi ệ t Nam đang chuy ể n d ầ n t ừ giai đo ạ n c ấ u trúc dân s ố tr ẻ sang "cơ c ấ u dân s ố vàng" - dư l ợ i dân s ố ", đó là th ờ i k ỳ t ỷ l ệ dân s ố trong độ tu ổ i lao độ ng ở m ứ c cao trong khi t ỷ l ệ dân s ố ph ụ thu ộ c gi ả m (s ố tr ẻ em gi ả m d ầ n và t ỷ l ệ ng ườ i già chưa tăng cao). D ự báo dân s ố Vi ệ t Nam hai th ậ p k ỷ đầ u th ế k ỷ 21 s ẽ duy tr ì "cơ c ấ u dân s ố vàng" v ớ i t ỷ l ệ dân s ố trong độ tu ổ i lao độ ng ti ế p t ụ c tăng cao và đạ t đỉ nh cao nh ấ t là g ầ n 70% vào năm 2009 (56 tri ệ u ng ườ i). Trong 10 năm (1999 - 2009), m ỗ i năm có thêm 1,8 tri ệ u ng ườ i b ướ c vào độ tu ổ i lao độ ng (t ừ 15 tu ổ i tr ở lên), trong khi đó s ố ng ườ i ra kh ỏ i độ tu ổ i lao độ ng (60 tu ổ i tr ở lên), ch ỉ có 0,35 tri ệ u ng ườ i. D ự tính trong 10 năm t ớ i, m ứ c tăng dân s ố trong độ tu ổ i lao độ ng b ì nh quân là 2,5% g ấ p hơn hai l ầ n tăng ngu ồ n nhân l ự c cao nh ấ t t ừ tr ướ c đế n nay trong l ị ch s ử dân s ố Vi ệ t Nam. Đó v ừ a là ti ề m năng, cơ h ộ i l ớ n v ề ngu ồ n nhân l ự c và là thách th ứ c r ấ t l ớ n đố i v ớ i v ấ n đề gi ả i quy ế t vi ệ c làm. V ớ i s ố l ượ ng ng ườ i b ướ c vào độ tu ổ i lao độ ng đạ t m ứ c k ỷ l ụ c như hi ệ n nay, cùng v ớ i hàng ch ụ c v ạ n lao độ ng dôi dư t ừ các cơ quan, doanh nghi ệ p Nhà n ướ c, 2 th ậ p k ỷ đầ u tiên c ủ a th ế k ỷ 21 s ẽ t ạ o ra áp l ự c r ấ t l ớ n v ề vi ệ c làm và ngu ồ n v ố n đang căng th ẳ ng v ớ i t ỷ l ệ th ấ t nghi ệ p ở m ứ c cao (m ộ t s ố lao độ ng th ấ t nghi ệ p rơi vào nhóm lao độ ng tr ẻ đượ c đào t ạ o, gây ra nhi ề u h ậ u qu ả c ả v ề kinh t ế x ã h ộ i. Bên c ạ nh đó c ò n có hàng tri ệ u ng ườ i già tuy tu ổ i cao nhưng v ẫ n c ò n kh ả năng và mong mu ố n đượ c làm vi ệ c. Trên ph ạ m vi c ả n ướ c, c ấ u trúc dân s ố bi ế n đổ i t ạ o cơ h ộ i thu ậ n l ợ i cho s ự phát tri ể n kinh t ế , tuy nhiên do hoàn c ả nh đị a l ý và t ì nh h ì nh kinh t ế - x ã h ộ i khác nhau gi ữ a các vùng mi ề n, nên ở các t ỉ nh đồ ng b ằ ng do m ứ c sinh s ố ng th ấ p trong nhi ề u năm qua và "cơ c ấ u dân s ố vàng" đã b ắ t đầ u phát huy tác d ụ ng, t ạ o ra nhi ề u thách th ứ c l ớ n v ề vi ệ c làm cho đị a phương v ố n đấ t ch ậ t ng ườ i đông. T ạ i các t ỉ nh vùng Tây Nguyên, mi ề n núi Tây B ắ c, do m ứ c sinh ở nh ữ ng vùng này v ẫ n c ò n cao nên c ấ u trúc dân s ố c ò n tr ẻ . Lu ồ ng di cư t ự phát r ấ t l ớ n đổ t ừ các vùng nông thôn, mi ề n núi đế n các thành ph ố , Tây Nguyên và vùng Đông Nam B ộ . Trong m ộ t s ố doanh nghi ệ p ở các vùng này, s ố lao độ ng ngo ạ i t ỉ nh chi ế m đế n 80%. * Ch ấ t l ượ ng M ặ c dù là qu ố c gia đứ ng th ứ hai trên th ế gi ớ i v ề xu ấ t kh ẩ u g ạ o, trên 90% dân s ố bi ế t ch ữ , song hi ệ n t ạ i ở n ướ c ta, c ứ 3 tr ẻ em (d ướ i 5 tu ổ i) th ì có m ộ t cháu b ị suy dinh d ưỡ ng, c ứ 3 bà m ẹ mang thai th ì 1 ng ườ i b ị thi ế u máu, th ậ m chí ở nh ữ ng vùng khó khăn và đặ c bi ệ t khó khăn, c ứ 2 tr ẻ em th ì có 1 chú b ị suy dinh d ưỡ ng. Tuy chưa có s ố li ệ u chung v ề c ả n ướ c song các nghiên c ứ u cho th ấ y th ể l ự c c ủ a thanh niên Vi ệ t Nam ti ế n b ộ r ấ t ch ậ m trong nhi ề u năm qua. Chi ề u cao trung b ì nh c ủ a thanh niên Vi ệ t Nam cu ố i th ậ p k ỷ 80 ch ỉ là 161 - 162 cm (so v ớ i 160 cm và 1930. Như v ậ y sau 50 năm, chi ề u cao c ủ a thanh niên Vi ệ t Nam h ầ u như không thay đổ i). Trong khi đó xu h ướ ng chung ở các n ướ c phát tri ể n là chi ề u cao trung b ì nh c ủ a nam thanh niên c ứ sau 10 năm s ẽ tăng 1 cm và n ặ ng thêm 1 kg.T ạ i khu v ự c thành th ị như Hà N ộ i, dù t ỷ l ệ tr ẻ em suy dinh d ưỡ ng đã h ạ th ấ p, song l ạ i xu ấ t hi ệ n hi ệ n t ượ ng th ừ a dinh d ưỡ ng (béo ph ì ) đang có xu h ướ ng tăng. Nghiên c ứ u ch ọ n m ẫ u ở m ộ t s ố tr ườ ng Đạ i h ọ c ở Hà N ộ i và thành ph ố H ồ Chí Minh cho th ấ y t ỷ l ệ h ọ c sinh béo ph ì 2-4%. T ì nh tr ạ ng lây nhi ễ m HIV/AIDS ti ế p t ụ c có xu h ướ ng gia tăng và lây lan trong c ộ ng đồ ng. Trong s ố hơn 26.000 ng ườ i b ị nhi ễ m HIV/AIDS có kho ả ng 50% ở độ tu ổ i thanh niên (d ướ i 30 tu ổ i), đặ c bi ệ t 1,2/1000 ph ụ n ữ mang thai b ị nhi ễ m HIV. Đố i v ớ i t ệ n ạ n ma túy, g ầ n 70% trong s ố 100.000 ng ườ i nghi ệ n ma túy ở nhóm tu ổ i d ướ i 30. S ố l ượ ng ng ườ i lao độ ng tuy tăng và dư th ừ a, nhưng l ạ i y ế u v ề s ứ c kh ỏ e, tr ì nh độ tay ngh ề h ạ n ch ế lao độ ng khu v ự c thành th ị ở Hà N ộ i th ừ a kho ả ng 7,5% và ở thành ph ố H ồ Chí Minh là 6,5% (đó là chưa k ể hàng ch ụ c van lao độ ng dôi dư do s ắ p x ế p l ạ i doanh nghi ệ p Nhà n ướ c). T ạ i khu v ự c nông thôn c ò n dư th ừ a 26% qu ỹ th ờ i gian lao độ ng, tương đương kho ả ng 9 tri ệ u ng ườ i, nhưng 95,5% lao độ ng không có tay ngh ề . Theo t ổ ng đi ề u tra dân s ố (4/1999) trong s ố nh ữ ng ng ườ i t ừ 13 tu ổ i tr ở lên 92,4% là không có tr ì nh độ chuyên môn. M ặ c dù th ờ i đi ể m hi ệ n t ạ i, m ỗ i năm có thêm kho ả ng 1,6 tri ệ u ng ườ i b ướ c vào độ tu ổ i lao độ ng, nhưng theo d ự báo trong 10 năm t ớ i, s ố lư ợ ng này s ẽ tăng lên m ứ c cao nh ấ t là 1,8 tri ệ u ng ườ i, do đó vi ệ c đào t ạ o, nâng cao tay ngh ề và t ạ o vi ệ c làm cho s ố lao độ ng hi ệ n t ạ i c ũ ng như cho s ố thanh niên m ớ i b ướ c vào độ tu ổ i lao độ ng s ẽ thách th ứ c vô cùng l ớ n. Cơ c ấ u ngu ồ n lao độ ng đượ c đào t ạ o trong nh ữ ng năm qua c ò n r ấ t b ấ t h ợ p l ý . N ế u năm 1979 c ứ 1 cán b ộ Đạ i h ọ c , cao đẳ ng có 2,2 cán b ộ trung h ọ c chuyên nghi ệ p và 7,1 công nhân k ỹ thu ậ t th ì đế n năm 1997, cơ c ấ u này là 1- 1,5-1,7 và 1999 là h ợ p l ý , c ứ 4 cán b ộ đạ i h ọ c m ớ i có 1 công nhân k ỹ thu ậ t cao. Đây chính là t ì nh tr ạ ng "th ầ y nhi ề u hơn th ợ ". T ạ i các n ướ c phát tri ể n th ì c ứ 1 th ầ y có 10 th ợ , nhưng ở n ướ c ta, b ì nh quân m ộ t th ầ y ch ỉ có 0,95 th ợ . Trong khi s ố sinh viên đạ i h ọ c tăng nhanh th ì s ố công nhân k ỹ thu ậ t gi ả m d ầ n (1979 chi ế m 70% , đế n năm 1999 gi ả m xu ố ng c ò n 30,3% trong t ổ ng s ố l ự c l ượ ng lao độ ng k ỹ thu ậ t). Trong các năm 1996 - 1998, b ì nh quân công nhân k ỹ thu ậ t tăng 6,3%/năm nhưng s ố sinh viên đạ i h ọ c, cao đẳ ng tăng 27,5%. M ộ t th ự c t ế đáng lo ng ạ i như t ạ i các khu công nghi ệ p ở Đồ ng Nai, t ừ nay đế n 2010, m ỗ i năm c ầ n kho ả ng 20 ngàn lao độ ng k ỹ thu ậ t, nhưng kh ả năng đào t ạ o ngh ề c ũ ng cung ứ ng 12.000 ng ườ i/năm. Năm 1997 khu ch ế xu ấ t Tân Thu ậ n c ầ n tuy ể n 15.000 lao độ ng k ỹ thu ậ t nhưng ch ỉ tuy ể n đượ c 3000 ng ườ i đủ tiêu chu ẩ n. Hi ệ n nay nhu c ầ u tuy ể n lao độ ng k ỹ thu ậ t h ầ u như không đượ c đáp ứ ng đầ y đủ , trong khi lao độ ng ph ổ thông l ạ i dư th ừ a quá nhi ề u. T ỷ l ệ lao độ ng k ỹ thu ậ t đã th ấ p l ạ i phân b ổ không đồ ng đề u gi ữ a các ngành và các thành ph ầ n kinh t ế . R ấ t nhi ề u lao độ ng k ỹ thu ậ t t ậ p trung ở các cơ quan trung ương. Các ngành nông - lâm - ngư nghi ệ p, các thành ph ầ n kinh t ế t ậ p th ể , tư nhân, cá th ể c ò n thi ế u nhi ề u lao độ ng k ỹ thu ậ t. Ở khu v ự c nông thôn, s ố lao độ ng đã qua đào t ạ o chi ế m t ỷ l ệ càng th ấ p (ch ỉ kho ả ng 4%). Đặ c bi ệ t vùng mi ề n núi, h ả i đả o, đang thi ế u lao độ ng k ỹ thu ậ t và trí th ứ c tr ầ m tr ọ ng, trong khi s ố tri th ứ c dư th ừ a gi ả t ạ o ở thành ph ố ngày càng nhi ề u. Không nh ữ ng v ậ y, có nh ữ ng lao độ ng sau khi đượ c đào t ạ o đã không làm đúng ngành ngh ề , th ậ m chí c ò n làm công vi ệ c c ủ a lao độ ng gi ả n đơn. b. Nh ữ ng nguyên nhân d ẫ n đế n ch ấ t l ượ ng ngu ồ n nhân l ự c Vi ệ t Nam c ò n y ế u kèm. M ộ t là l ự c l ượ ng và cơ s ở trang thi ế t b ị quá thi ế u th ố n, y t ế cơ s ở không đả m b ả o chăm sóc s ứ c kh ỏ e cho nhân dân, đặ c bi ệ t là mi ề n núi, vùng sâu, vùng xa. T ì nh tr ạ ng b ệ nh t ậ t v ẫ n c ò n n ặ ng n ề n. Hơn n ữ a nh ữ ng ki ế n th ứ c cơ b ả n v ề chăm sóc s ứ c kh ỏ e cho nhân dân c ò n th ấ p, v ệ sinh môi tr ườ ng c ò n r ấ t kém, ô nhi ễ m, môi tr ườ ng ngày càng nghiêm tr ọ ng. Đặ c bi ệ t là cung c ấ p n ướ c s ạ ch và x ử l ý ch ấ t th ả i các lo ạ i có tác độ ng b ấ t l ự c đế n s ứ c kh ỏ e nhân dân. Hai là, cơ c ấ u giáo d ụ c đào t ạ o gi ữ a các b ậ c h ọ c, các ngành h ọ c, kh ố i ngành h ọ c trong c ả n ướ c nói chung và ở t ừ ng khu v ự c nói riêng c ò n b ấ t h ợ p l ý . Nguyên nhân ch ủ y ế u c ủ a t ì nh tr ạ ng này là do s ự đi ề u ti ế t c ủ a Nhà n ướ c v ề giáo d ụ c đào t ạ o chưa hi ệ u qu ả th ể hi ệ n: Vi ệ c đi ề u ti ế t, qu ả n l ý , giám sát th ự c hi ệ n các ch ỉ tiêu tuy ể n sinh ở các b ậ c h ọ c, ngành h ọ c, kh ố i h ọ c c ò n nhi ề u b ấ t h ợ p l ý . Các tr ườ ng, các ngành h ọ c,… m ở r ộ ng ho ặ c thu hút ch ỉ tiêu tuy ể n sinh tùy ý , d ẫ n t ớ i t ì nh tr ạ ng có [...]... sai sót Em mong được sự giúp đớ và đóng góp của thầy để bài viết của em được tốt hơn MỤC LỤC A Lời mở đầu 1 B Nội dung 2 I Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2 1 Thế nào là công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2 2 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa 6 II Một... dựng các công trình trọng điểm nhằm động viên thanh niên vào học các trường dạy nghề và làm đúng nghề đã đào tạo, đóng góp sức mình vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Tóm lại, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là một tất yếu khách quan, một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình đổi mới, xây dựng đất nước Mặc dù nền giáo dục đào tạo đã... quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa Tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp thông qua việc ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động trong thời kỳ đầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa bằng các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân, và chính sách ưu tiên các ngành công nghiệp quy mô vừa và nhỏ phát triển Thực hiện các... triển nguồn nhân lực và giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trong chiến lược công nghiệp hóa - hiện đại hóa của các nước Đông Nam Á Trước hết, đó là kế hoạch hóa sự phát triển dân số nhằm làm sao không để sự bùng nổ dân số triệt tiêu những thành quả của sự tăng trưởng kinh tế Phát triển mạnh giáo dục, phổ thông, nâng cao kiến thức văn hóa và chữ viết chung của mọi người Cải tiến hệ thống đào tạo đại học và... đổi mới, tiếp thu và làm chủ những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, những tri thức quản lý và kinh doanh hiện đại của nhân loại, trong khi đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa sớm đưa nước ta tiếp cận với nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin Trước dòng thác lũ ào ạt của thời đại thông tin, vẫn còn tình trạng chìm trong thông tin nhưng có đối về kiến thức, nhiều sinh viên,... cải thiện hiện trạng nguồn nhân lực nhằm khắc phục những bất hợp lý về việc phân bổ nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao hiệu quả của đầu tư cho giáo dục và đào tạo để phục vụ cho nhu cầu phát triển Trong lĩnh vực giáo dục hướng nghiệp chúng ta cần phải kết hợp một cách khoa học với kế hoạch phát triển toàn diện với chính sách sử dụng sau đào tạo hợp lý để giảm lãng phí về chi phí về giáo dục đào tạo. .. nghệ mới hiện đại Ngoài ra, cần mở rộng các loại hình đào tạo ngắn hạn để cải thiện hiện trạng nguồn nhân lực hiện nay và nhanh chóng nâng cao số lao động đã qua đào tạo của ta lên Hình thức giáo dục tại chức và từ xa cần chú ý hơn đến chất lượng và hiệu quả giáo dục Chính sách xã hội hóa giải quyết việc làm cần được tiếp tục phát huy, khôi phục các làng nghề, phố nghề để huy động tổng hợp các nguồn lực... nhân loại trong thế kỷ 21 Nước ta bước vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa với điểm xuất phát thấp trong khi các nước tiên tiến đã bước vào nền kinh tế tri thức, nền văn minh trí tuệ Trong kỷ nguyên của nền văn minh trí tuệ, sự phát triển tri thức của nhân loại sẽ tăng lên theo hàm mũ Bởi vậy, thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên phải xây dựng cho mình bản lĩnh độc lập tự chủ, nghị lực sáng tạo và tinh... thất nghiệp ở các đô thị nước ta vào loại cao so với các nước trong khu vực và có xu hướng tăng Chất lượng lao động thấp, chỉ có 19% lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Cơ cấu lao động kỹ thuật bất hợp lý, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế và càng bất cập trước yêu cầu lao động kỹ thuật cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Việc phân bố lao động theo ngành còn nhiều bất... hạn chế sự chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân KẾT LUẬN Bất cứ một sự phát triển nào đó cũng đều phải có một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được dự trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên…) tài lực (nguồn lực về tài chính tiền tệ…) Song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra . DUNG I. V ẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 1. Th ế nào là công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa a. Tính t ấ t y ế u. đào t ạ o, đóng góp s ứ c m ì nh vào s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa đấ t n ướ c. Tóm l ạ i, giáo d ụ c đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c trong s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa. m ạ ng v ề công ngh ệ sinh h ọ c Cách m ạ ng v ề đi ệ n t ử và tin h ọ c 2. V ấ n đề đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c con ng ườ i trong s ự nghi ệ p công nghi ệ p hóa - hi ệ n đạ i hóa. a.

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w