Bài 12: AMINO AXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết ứng dụng và vai trò của amino axit - hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit. 2. Kĩ năng - Nhận biết, gọi tên các amino axit - Viết các PTHH của amino axit - Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh. 3.Trọng tâm : Tính lưỡng tính của amino axit và phản ứng trùng ngưng. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt. - Hóa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH 3 COOH tinh khiết. - Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học III. Tieán trình leân lôùp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: định nghĩa, cấu tạo phân tử và danh pháp I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ DANH PHÁP 1. Định nghĩa Amino axit là loại HCHC tạp chức mà phân tử - HS nghiên c ứu SGK, cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amino axit. Nêu công thức tổng quát về hợp chất amino axit - Nêu định nghĩa tổng quát về hợp chất amin axit - HS tự cho 1 vài ví dụ về amin axit - HS nghiên cứu SGK cho biết quy luật gọi t ên đối với các amino axit theo: + Tên thay thế + Tên bán hệ thống ch ứa đồng thời nhóm amoni (NH 2 ) và nhóm cacboxyl (COOH). VD: H 2 N – CH 2 – COOH R – CH[NH 2 ] – COOH 2. Cấu tạo phân tử Nhóm COOH và nhóm NH 2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử. + NH 3 R - CH - COO - NH 2 R - CH - COOH 3. Danh pháp Tên thay thế: axit + (vị trí nhóm NH 2 : 1, 2,…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng. Tên bán hệ thống: axit + (vị trí nhóm NH 2 : , , , …) + amino + tên thông thường axit cacboxylic tương ứng. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Các amin axit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong Dạng ion lưỡng cực Dạng phân tử - GV cho HS vài ví dụ khác SGK yêu cầu HS đọc tên. Hoạt động 2: tính chất vật lý HS nghiên cứu SGK, cho biết tính chất vật lý của amin axit Hoạt động 3: tính chất hóa học (trọng tâm) - GV biểu diễn TN: Nhúng quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin đựng trong các ống nghiệm riêng biệt, yêu cầu HS quan sát và giải thích nguyên nhân - GV yêu cầu HS viết PTHH của phản ứng nư ớc. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính chất axit – bazơ của dd amino axit a. Amino axit tác dụng với axit vô cơ mạnh -> muối HOOC – CH 2 – NH 2 + HCl -> HOOC – CH 2 – NH 3 Cl b. Amino axit tác dụng với bazơ mạnh -> muối và nước NH 2 – CH 2 – COOH + NaOH -> NH 2 – CH 2 – COONa +H 2 O amino axit có tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với baz ơ 2. Phản ứng este hóa nhóm COOH NH 2 – CH 2 – COOH + C 2 H 5 OH NH 2 – CH 2 – COOC 2 H 5 + H 2 O 3. Phản ứng của nhóm NH2 với HNO2 NH 2 – CH 2 – COOH + HNO 2 – > HOCH 2 COOH + N 2 +H 2 O Khí HCl gi ữa glyxin với dung dịch HCl và với dd NaOH, từ đó rút ra tính chất chung của amino axit . HS viết PTHH của phản ứng este hóa giữa glyxin với etanol, xúc tác là axit vô cơ mạnh. HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng giữa glyxin và axit nitrơ, nêu hiện tượng xảy ra. HS nghiên cứu SGK và giải thích hiện tượng xảy ra thí nghiệm và viết PTPU GV cho học sinh phân biệt phản ứng trùng ngưng và phản ứng trùng hợp 4. Phản ứng trùng ngưng nH – NH – [CH 2 ] 5 CO – OH – > (- NH – [CH 2 ] 5 CO -)n + nH 2 O IV. ỨNG DỤNG - amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống - một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống và sản xuất như chế tạo mì chính, thuốc bổ thần kinh …., chế tạo nilon – 6, nilon – 7… Hoạt động 4: ứng dụng HS nghiên cứu SGK cho biết những ứng dụng của amino axit. 4: Củng cố : 1,2,3/ 66 5: Dặn dò :4,5,6/66,67 IV. Rút kinh nghiệm . Bài 12: AMINO AXIT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết ứng dụng và vai trò của amino axit - hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit. 2. Kĩ năng. HỌC 1. Tính chất axit – bazơ của dd amino axit a. Amino axit tác dụng với axit vô cơ mạnh -> muối HOOC – CH 2 – NH 2 + HCl -> HOOC – CH 2 – NH 3 Cl b. Amino axit tác dụng với. Định nghĩa Amino axit là loại HCHC tạp chức mà phân tử - HS nghiên c ứu SGK, cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amino axit. Nêu công thức tổng quát về hợp chất amino axit - Nêu