Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
Tin học lớp 11 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh sinh viên thực hiện: Trần Văn Thịnh Lớp K56A – Khoa CNTT Mảng một chiều I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh cần nắm được; Khái niệm về Kiểu mảng; Nhận biết được các thành phần trong khai báo mảng 1 chiều; A. Mục đích yêu cầu: • Biết cách khai báo mảng đơn giản với chỉ số kiểu miền con của kiểu nguyên. • Biết được các quy tắc, cách thức trong xây dựng và sử dụng mảng một chiều. II. Mở đầu Chúng ta đã được biết đến các kiểu dữ liệu chuẩn, nhưng trên thực tế, kiểu dữ liệu chuẩn không đủ để biểu diễn dữ liệu của các bài toán thực tế. Các ngôn ngữ lập trình có các quy tắc, cách thức cho phép người lập trình xây dựng những kiểu dữ liệu phức tạp từ những kiểu đã có. Đó được gọi là kiểu dữ liệu có cấu trúc. Hôm nay chúng ta sẽ chuyển sang chương mới: Kiểu dữ liệu có cấu trúc.Bài hôm nay là bài: Kiểu mảng. III. Nội dung bài học 1. Mảng một chiều: Định nghĩa: Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó. 1. Mảng một chiều: Có thể tham chiếu các phần tử của mảng bằng tên của mảng và chỉ số tương ứng của phần tử này. 1. Mảng một chiều: Để người lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều, các ngôn ngữ lập trình có quy tắc, cách thức cho phép xác định: Tên kiểu mảng một chiều; Số lượng phần tử; Kiều dữ liệu của phần tử; Cách khai báo biến mảng; Cách tham chiếu đến phần tử. Ví dụ: Xét một ví dụ đơn giản như sau:Nhập vào nhiệt độ (trung bình của mỗi ngày trong tuần.Tính và đưa màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần Ví dụ: Chương trình dùng khi dùng 7 biến thực: program Nhietdotuan; Var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb :Real; dem:integer; Begin Write('Nhap vaonhiet do cua 7ngay:'); Readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7); Ví dụ: tb:=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7; dem:=0; if t1>tb then dem:=dem+1; if t2>tb then dem:=dem+1; if t3>tb then dem:=dem+1; if t4>tb then dem:=dem+1; if t5>tb then dem:=dem+1; if t6>tb then dem:=dem+1; [...]... dòng, cùng một tháo tác thực hiện nhiều lần cho nhiều biến Nếu dùng cho N ngày phải dùng N biến sẽ rất dài Chúng ta có thể khắc phục điều đó bằng cách dùng mảng một chiều Khái báo mảng một chiều Khai báo: Có 2 cách để khai báo(định nghĩa) kiểu dữ liệu mảng 1 chiều: Trực tiếp trong phần khai báo biến (với từ khoá var) Var tên :array [kiểu chỉ số] of Khái báo mảng một chiều . mảng. III. Nội dung bài học 1. Mảng một chiều: Định nghĩa: Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số. Để mô tả mảng một. Tin học lớp 11 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh sinh viên thực hiện: Trần Văn Thịnh Lớp K56A – Khoa CNTT Mảng một chiều I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học học sinh cần. này. 1. Mảng một chiều: Để người lập trình có thể xây dựng và sử dụng kiểu mảng một chiều, các ngôn ngữ lập trình có quy tắc, cách thức cho phép xác định: Tên kiểu mảng một chiều;