Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 1 Bài tập và thực hành số 9. BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP. _***_ A.Mục đích yêu cầu: 1. Về mặt kiến thức: Nắm được một cách tổng hợp và củng cố các kĩ năng sử dụng Access. 2. Về mặt kĩ năng cụ thể: Nắm cách thiết kế Table. Lập mối quan hệ giữa các bảng. Nhập dữ liệu. Nạp danh sách bằng mẩu hỏi. Thiết kế biểu mẫu (Form) bằng Wizard tạo Form chính, phụ. Lập báo cáo (Report) để phân nhóm. Qua đây giáo viên bộ môn nắm lại trình độ tiếp thu của học sinh, từ đó phân loại học sinh, điều chỉnh bài tập cách dạy phù hợp, rà soát lại phương pháp giảng dạy, nội dung kiến thức truyền đạt rút kinh nghiệm cho học kỳ 2. B.Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: Thực hiện đưa phương pháp giảng dạy mới trong dạy học tin học đó là sự phối hợp hoạt động học tập giữa giáo viên và học sinh. Giáo viên đóng vai trò là người điều khiển tổ chức, còn học sinh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập. Bài thực hành có tính chất tổng hợp nên giáo viên cần phải tạo điều kiện cho học sinh tự giác cao trong việc làm bài tập thực hành bởi thực chất đây là các bài đã được thực hiện trong các bài thực hành trước. Vì là bài thực hành nên việc thuyết trình bài giảng diễn ra sau khi đã cho học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết và thực hiện thực hành. Các phần bài khó với học sinh ta chỉ nên chỉ ra hướng đi, để học sinh thực hành sau đó mới đưa ra lời giải. 2. Phương tiện: Đối với giáo viên: Phòng thực hành với đầy đủ số đầu máy cho sinh viên mỗi người một máy là tốt nhất vì sẽ đảm bảo tính tự giác cao và phát huy khả năng làm việc độc lập của các em. Máy chiếu của giáo viên. Sách tham khảo, sách giáo khoa, bài giảng về word và slide đã chuẩn bị trước. Đối với học sinh: Có đầy đủ sách giáo khoa và chuẩn bị bài trước khi vào phòng thực hành. Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 2 Vở ghi lý thuyết trên lớp. C.Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng. I. Ổn định tổ chức (1 phút). Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số, điểm danh. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Các em cho biết chúng ta đã học những kĩ năng cơ bản nào trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access? Gợi động cơ: Để tất cả các em có một cái nhìn tổng quát và củng cố kĩ năng làm việc với Access thì ngày hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài thực hành tổng hợp. Bài thực hành tổng hợp có tính chất tổng hợp kiến thức cao. Thầy sẽ tạo điều kiện để các em thực hành có tính tự giác cao. Các bài hoàn thành sớm và chính xác sẽ được cộng điểm vào bài giữa kỳ. III. Nội dung bài học. a) Tạo một cơ sở mới lấy tên là HOC_TAP. b) Tạo các bảng dữ liệu trong CSDL HOC_TAP với cấu trúc được mô tả trong bảng sau, đặt khóa chính cho mỗi bảng, mô tả thuộc tính cho các trường trong mỗi bảng: Mục đích: Tên b ảng Tên trư ờng Khóa chính Ki ểu dữ liệu HOC_SINH Ma_hoc_sinh Ho_dem Ten Text Text Text MON_HOC Ma_mon_hoc Ten_mon_hoc Text Text BANG_DIEM ID Ma_hoc_sinh Ma_mon_hoc Ngay_kiem_tra Diem_so He_so AutoNumber Text Text Date/Time Number Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 3 Củng cố kĩ năng tạo bảng và các thao tác chính với bảng đó là tạo các bảng cơ sở dữ liệu, đặt khóa chính và các chọn các kiểu dữ liệu trong bảng. Nội dung: Trong việc sử dụng bất kỳ ứng dụng nào của windows thì việc khởi động là bước đầu tiên. Với Access ta có thể khởi động theo 1 trong 2 cách đã được giảng giải trong các tiết lý thuyết: Cách1: Kích vào Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Access. Cách 2: Kích vào biểu tượng của Access trên thanh Shortcut Bar , hoặc kích đúp vào biểu tượng Access trên Desktop. GV: Bằng các kiến thức lý thuyết và thực hành ở các bài trước các em sẽ tiến hành làm bài 1? Thầy sẽ đi kiểm tra hoạt động của từng người một. HS: Thực hành bài số 1. GV: Trình chiếu slide về các bước thực hiện nội dung bài số 1. Để tạo lập 1 cơ sở dữ liệu mới HOC_TAP theo bài thì như ta đã biết sẽ đi thực hiện các bước như sau. B1: Khởi động Access bằng 2 cách, màn hình của Acess sẽ hiện ra như sau. H1. Cơ sở làm việc của Acess. a. Tạo tập tin mới trong Access: Bước 1:Trong cửa sổ H1, kích vào: File/New xuất hiện cửa sổ H2. Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 4 H2. Tạo cơ sở dữ liệu trắng. B2: Kích vào Blank database (CSDL trắng), xuất hiện H3, chọn thư mục muốn lưu tệp (thường là chọn vào My Document, nhập tên tệp là HOC_TAP, kích vào nút lệnh Create. Xuất hiện H4. H3. Đặt tên cho cơ sở dữ liệu và lưu tệp. Đặt tên File Chọn thư mục cần lưu trữ CSDL. Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 5 H4. Làm việc với bảng. Chọn mục Create Table in Design View để tạo bảng theo cách thông thường, các thao tác tạo bảng và vào thông tin cho bảng, tạo khóa chính cho bảng chúng ta đã đều được thực hành và học lý thuyết qua nhiều buổi. Ở đây thầy chỉ xin đưa ra một ví dụ về một bảng trong ba bảng, các phần còn lại các em sẽ tự tìm hiểu. H5. Kích chọn Tables để làm việc với bảng. Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 6 H6. Tạo lập bảng HOC_SINH. Lưu ý về phần General và Lookup với các bài có nhiều ràng buộc xung quanh đối tượng và bảng. Thực hiện đặt tên trường vào Field Name, kiểu dữ liệu ở Data Type và mô tả ở Description, nhìn lên H6 ta thấy cách tạo khóa chính là bôi đen toàn bộ trường học sinh sau đó bấm vào biểu tượng chìa khóa trên thanh công cụ. GV: Còn cách nào khác để chọn một trường là khóa chính trong bảng? HS: Bôi đen trường được chọn làm khóa chính -> vào edit chọn Primakey. Lưu ý: Sau khi làm xong bất kỳ một bảng nào các em cũng phải làm một thao tác cực kỳ quan trọng đó là Save bảng đó lại. Các cách save chúng ta đã biết trong phần lý thuyết và thực hành các giờ trước. Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 7 Câu 2: Thiết lập mối liên kết: - Giữa bảng BANG_DIEM với bảng HOC_SINH. - Giữa bảng BANG_DIEM với bảng MON_HOC. Mục đích: Giúp học sinh củng cố kĩ năng thiết lập mối liên kết giữa các bảng trong một CSDL. Nội dung: GV: Giáo viên nói lại lý thuyết cơ bản để học sinh nắm được về các cách thiết lập các mối liên kết và tác dụng của chúng. GV: Ta thiết lập các mối quan hệ của các bảng nhằm mục đích gì? HS: Trong Access, một CSDL gọi là có hiệu quả, các bảng của nó phải thiết lập mối quan hệ với nhau. Tiến hành đi vào thực hiện yêu cầu của đề bài câu 2 đề ra. Cho học sinh thực hiện và theo dõi hoạt động của học sinh, có thể cho các học sinh khá làm tốt lên thực hiện và sau đó mới đưa ra bài làm chuẩn cho học sinh. GV: Để giải quyết được bài 2 ta phải tiến hành làm như sau. Sau khi đã tạo được các bảng BANG_DIEM, MON_HOC, HOC_SINH, để thiết lập mối liên kết giữa chúng ta làm như sau: B1:Chọn Tools/Relationships B2:Kích phải chuột vào cửa sổ Relationships/chọn Show Table kích đúp vào các bảng muốn lập mối quan hệ, các bảng này sẽ được đưa vào cửa sổ quan hệ. H7. - Kích phải chuột vào cửa sổ Relationships - Chọn Show Table Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 8 H8. Ví dụ muốn tạo quan hệ giữa hai bảng HOC_SINH và BANG_DIEM thì ta tiến hành làm như H8. H9. Bảng chính nằm ở đầu xuất phát Trỏ chuột vào MAHS của bảng HOC_SINH, kéo rê sang MAHS của bảng BANG_DIEM và thả. B ảng quan hệ nằm ở đầu đến Ch ọn tính chất n ày đ ể đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu giữa hai bảng trên trường quan hệ:MAHS. Nếu nhập MAHS ở đầu bảng quan hệ : BANG_DIEM với giá trị không trùng khớp với MAHS đã nhập đầu bảng chính : DSHS, Access từ chối không cho nhập. Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 9 Quan hệ giữa bảng BANG_DIEM và bảng MON_HOC ta làm tương tự, sau khi thực hiện ta thu được quan hệ giữa các bảng được thể hiện qua hình sau: H10. Câu 3: Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho BANG_DIEM. Nhập dữ liệu cho cả ba bảng (dùng cả hai cách: trực tiếp trong trang dữ liệu và dùng biểu mẫu vừa tạo. Mục đích: Củng cố kĩ năng tạo biểu mẫu và làm việc với biểu mẫu. Nội dung: GV: Cho biết khái niệm về biểu mẫu? HS: Biểu mẫu là một công cụ trong Access, dựa trên Table/Query để: Hiển thị dữ liệu của Table/Query dưới dạng thuận lợi để xem, nhập, và sửa dữ liệu. Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh do người dùng tạo ra. GV: Với các thao tác tạo và làm việc với biểu mẫu BANG_DIEM ta thực hiện các thao tác cụ thể như sau: B1: Kích vào đối tượng Form, kích đúp vào lệnh . Ở khung Tables/Queries chọn table nguồn là BANG_DIEM. Hộp thoại sau xuất hiện: Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 10 H11. Theo yêu cầu của đề bài là nhập dữ liệu cho bảng điểm nên ta lấy nguồn từ bảng BANG_DIEM. Kích dấu >> để chọn hết trường của Table vào Form ( nếu muốn chọn từng trường 1, chọn trường muốn đưa vào Form kích vào dấu >). Ở đây ta tiến hành chọn tất cả các trường vì chúng là cần thiết. Sau đó ta kích Next, hộp thoại sau xuất hiện: H12. [...]... Form Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 11 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT H14 Đặt tên cho Form: NHAP_THONG_TIN_BANG_DIEM kích vào Finish để kết thúc Đặt tên cho Form H15 Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 12 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT H16 H17 Bài thực hành tổng hợp về... Lập báo cáo (Report) E Bài tập về nhà: Tất cả những phần trong bài học (gồm phần 4.c và 3.b) về nhà tất cả các em phải thực hiện đầy đủ và kiểm chứng kết quả Thực hành lại bài giảng và hoàn thiện bài giảng, nộp lại cho thầy để lấy điểm Đọc và tìm hiểu bài mới cho tiết ngày hôm sau F Nhận xét và rút kinh nghiệm giờ dạy Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 26 ... Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT H18 GV: Việc nhập dữ liệu cho cả ba bảng bằng cả hai cách thầy đã làm Việc nhập và kiểm tra dữ liệu này các em sẽ tự nhập coi như bài tập về nhà Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 14 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT H18.1 Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 15 Giáo... H31 Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 24 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT Ở hộp thoại này ta chú ý đến việc đặt tên cho báo cáo Kích Next tiếp tục ta có hộp thoại sau xuất hiện: H32 Kết Quả H33 Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 25 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT D.Củng cố bài. .. chọn là môn “ly”) H23 Lưu lại bài làm và chạy thử để kiểm chứng kết quả: H24 Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 20 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT c Tương tự như phần a và phần b, học sinh về nhà làm và coi như bài tập Câu 5: Tạo báo cáo danh sách học sinh gồm họ tên, môn học, điểm Mục đích: Nhằm nâng cao và củng cố khả năng sử dụng báo... đề bài, kích Next ta có: Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 22 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT Kích Next: H28 Ở hộp thoại này xuất hiện ta lựa chọn thứ tự hiển thị của các trường, ở đây ta chọn thứ tự theo đề bài là: Ho_ten, Ten_mon_hoc, Ma_mon_hoc, Diem_so Kích Next hộp thoại sau xuất hiện: Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 23... đã thực hành tổng hợp về Access và một số thao tác trên hệ quản trị CSDL này Những vấn đề quan trọng đã đều nêu trong buổi thực hành Những nội dung chính sau đây các bạn cần nhớ và lưu ý về rèn luyện kĩ năng cho thật tốt: Nắm cách thiết kế Table Lập mối quan hệ giữa các bảng Nhập dữ liệu Nạp danh sách bằng mẩu hỏi Thiết kế biểu mẫu (Form) bằng Wizard tạo Form chính, phụ Lập báo cáo (Report) E Bài tập. .. câu hỏi do chính người lập trình tạo ra Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 17 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT GV: Trình chiếu và đưa ra cách thực hiện sau khi đã hướng dẫn học sinh hướng đi và kiểm tra cách làm của họ a Hiển thị họ tên và điểm trung bình của học sinh đó Từ hộp thoại: H19 Ta chọn vào Objects/Queries/Create Table in Design... thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT H18.2 Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 16 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT H18.3 Câu 4: Thiết kế một số mẫu hỏi để đáp ứng các yêu cầu sau: a) Hiển thị họ tên của một học sinh cùng với điêm trung bình của học sinh đó b) Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm một môn học c) Danh sách học sinh gồm họ và. .. group by, riêng trường Diem_so ở total ta chọn hàm Avg để tính giá trị trung bình của điểm số cho học sinh H21 Sau khi thực hiện các bước lưu kết quả và chạy thử kết quả ở biểu tượng thanh công cụ Kết quả: trên H22 Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access 19 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT b Tương tự như phần a, ta có cách làm phần b như sau: . Thầy Trần Doãn Vinh. Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Hoàng – K56A CNTT. Bài thực hành tổng hợp về Microsoft Access. 1 Bài tập và thực hành số 9. BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP. _***_ A.Mục đích yêu. em có một cái nhìn tổng quát và củng cố kĩ năng làm việc với Access thì ngày hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài thực hành tổng hợp. Bài thực hành tổng hợp có tính chất tổng hợp kiến thức cao. Thầy. tính chất tổng hợp nên giáo viên cần phải tạo điều kiện cho học sinh tự giác cao trong việc làm bài tập thực hành bởi thực chất đây là các bài đã được thực hiện trong các bài thực hành trước.