1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC

70 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 474 KB

Nội dung

168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC

Trang 1

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở doanh nghiệp sản xuất

1_1 ý nghĩa và sự cần thiết của việc nghiên cứu thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1_1_1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm

Trong qúa trình sản xuất kinh doanh, hoạt động chủ yếu của các doanhnghiệp sản xuất là tạo ra sản phẩm và tổ chức tiêu thụ thành phẩm của mìnhtrên thị trờng Các sản phẩm của doanh nghiệp có thể là thành phẩm, bánthành phẩm, lao vụ,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

Thành phẩm là những sản phẩm đã hoàn thành tất cả các công đoạn

quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thuê ngoài giacông chế biến đã đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật ,đã đợc

đem bán hoặc nhập kho để bán

Từ khái niệm trên có thể thấy thành phẩm và sản phẩm có sự khác nhau

về phạm vi và giới hạn Do đó việc xác định đúng đắn thành phẩm trong từngdoanh nghiệp là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng Nó phản ánh toàn bộ hoạt

động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp về quy mô, trình độ tổ chứcsản xuất và tổ chức quản lý

Thành phẩm đợc biểu hiện trên 2 mặt: hiện vật và giá trị

- Mặt hiện vật đợc biểu hiện cụ thể ở số lợng, khối lợng và chất lợngcủa sản phẩm

- Mặt giá trị chính là giá thành sản xuất của từng thành phẩm nhập khohay giá vốn của thành phẩm đem bán

Do đó công tác quản lý thành phẩm cần phải thực hiện các yêu cầu sau: + Quản lý về mặt số lợng thành phẩm:

Đòi hỏi phải phản ánh, giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất,tình hình nhập_xuất_ tồn kho, dự trữ thành phẩm, kịp thời phát hiện các trờnghợp hàng hoá tồn kho, đọng vốn lâu ngày để có biện pháp xử lý

+ Quản lý về mặt chất lợng:

Đòi hỏi thành phẩm ngày càng phải hoàn thiện về mặt chất lợng , cảitiến mẫu mã,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng , tăng

Trang 2

khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Do vậy, bộ phận kiểm trachất lợng phải làm tốt nhiệm vụ, có chế độ bảo quản hợp lý đối với từng loại

và phù hợp với đặc điểm của chúng

Bên cạnh đó việc quản lý sự vận động của từng loại thành phẩm vềmặt giá trị : giá thành thực tế nhập xuất kho thành phẩm cũng rất quan trọng

và đòi hỏi phải chính xác và chặt chẽ

1_1_2 Tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý việc tiêu thụ

thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của

“hàng” (thành phẩm) tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình tháihiện vật sang hình thái giá trị ( tiền ), là quá trình doanh nghiệp xuất giaohàng cho ngời mua, đợc thanh toán hoặc cam kết thanh toán

Đối với doanh nghiệp sản xuất , tiêu thụ thành phẩm tạo điều kiện chodoanh nghiệp bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nớc, đồng thời thực hiện quá trình tái sản xuất và mở rộngquy mô, hoàn thiện các phơng án sản xuất mà doanh nghiệp theo đuổi Nó còngóp phần tạo thế cạnh tranh và uy tín cho doanh nghiệp trên thị trờng trong vàngoài nớc Do đó việc quản lý tốt quá trình tiêu thụ thành phẩm sẽ tạo độnglực nâng cao số lợng thành phẩm bán ra, tạo cơ hội để doanh nghiệp nắm bắt

đợc nhu cầu thị trờng, từ đó có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ và điều chỉnh kịpthời

Để quản lý quá trình tiêu thụ thành phẩm, kế toán phải đảm bảo các yêucầu cơ bản sau:

- Nắm bắt đợc sự vận động của từng loại thành phẩm trong quá trìnhnhập _xuất _tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị

- Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ theo từng phơng thức bán hàng, thể thứcthanh toán , từng loại thành phẩm tiêu thụ và từng khách hàng, đôn

đốc thu hồi nhanh tiền bán hàng, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn

- Tính toán và xác định đúng dắn kết quả của từng loại hoạt động vàthực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận

Trang 3

1_1_3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Với chức năng cung cấp thông tin, kiểm tra, kiểm soát các hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán đã và đang là công cụ quản lýhữu hiệu trong công tác quản lý Là một nội dung của kế toán trong doanhnghiệp sản xuất, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cũng đóng gópmột vai trò quan trọng, cần thiết trong công tác quản lý, đặc biệt là quản lýthành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanhnghiệp

Để đáp ứng yêu cầu quản lý trên, kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức theo dõi, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời và giám đốc chặtchẽ tình hình hiện có, sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trênhai mặt hiện vật và giá trị

- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịpthời, đầy đủ các khoản chi phí bán hàng cũng nh chi phí và thu nhập của cáchoạt động khác

- Xác định kết quả bán hàng của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp ,phản ánh và giám đốc tình hình phân bổ kết quả, đôn đốc thức hiện nghĩa vụvới Nhà nớc

- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan

Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập vàphân phối kết quả

1_2 Tổ chức kế toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm

và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1_2_1 Kế toán thành phẩm

1_2_1.1 Đánh giá thành phẩm

Là việc xác định giá trị của thành phẩm theo những nguyên tắc nhất

định

Trang 4

Theo quy định phải đánh giá thành phẩm thống nhất giữa các kỳ Nếu

có sự thay đổi, doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể về kế toán nhập_ xuất_tồn kho thành phẩm

Hiện nay, các doanh nghiệp áp dụng cách đánh giá thành phẩm theo giáthực tế

- Đối với thành phẩm nhập kho :

Tại doanh nghiệp sản xuất thành phẩm đợc nhập kho từ nhiều nguồnkhác nhau nh : tự sản xuất , thuê ngoài gia công chế biến Trong từng trờnghợp giá vốn thực tế của thành phẩm nhập kho đợc xác định phù hợp với từngnguồn nhập:

+ Đối với thành phẩm do doanh nghiệp tự sản xuất : giá vốn thực tế củathành phẩm nhập kho đợc đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế, bao gồm:

~ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

~ Chi phí nhân công trực tiếp

~ Chi phí sản xuất chung vói sự phân bổ hợp lý chi phí cố định

+ Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến: đợc đánh giá theo giáthành thực tế gia công gồm:

~ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công

~ Chi phí thuê ngoài gia công

~ Chi phí khác liên quan trực tiếp đến thành phẩm thuê gia công nh: chiphí vận chuyển, chi phí thủ tục xuất kho (nguyên vật liệu đem đi gia công),nhập kho thành phẩm đã hoàn thành gia công

- Đối với thành phẩm xuất kho:

Cũng đợc phản ánh theo giá thực tế: việc xác định giá thực tế xuất kho

có thể áp dụng theo các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp tính theo giá đích danh:

Đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn

định và nhận diện đợc Theo phơng pháp này, giá thành phẩm xuất kho đợccăn cứ vào giá thành thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập

và số lợng xuất kho theo từng lần

+ Phơng pháp bình quân gia quyền

Theo phơng pháp này, giá trị của từng loại thành phẩm đợc tính theo giátrị trung bình của từng loại thành phẩm Giá trị trung bình có thể đợc tính theothời kỳ, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp

Trang 5

Nghĩa là: giá thực tế của thành phẩm xuất kho đợc tính theo đơn giábình quân gia quyền và sản lợng thành phẩm xuất kho:

Giá thực tế thành phẩm + Giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Đơn giá bình quân =

giá quyền số lợng thành phẩm + số lợng thành phẩm

tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

Giá thực tế thành phẩm = số lợng thành phẩm x đơn giá bình quân

+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO)

áp dụng dựa trên giả định là thành phẩm đợc sản xuất trớc thì xuất trớc

và thành phẩm còn lại cuối kỳ là thành phẩm đợc sản xuất gần thời điểm cuối

kỳ Nghĩa là: trớc tiên cần xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lầnnhập sau đó căn cứ số lợng xuất tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tínhtheo đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, sốcòn lại đợc tính theo đơn giá các làn nhập sau Nh vậy, giá thực tế thành phẩmtồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của thành phẩm nhập kho thuộc các lầnnhập sau cùng

+ Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO)

áp dụng dựa trên giả định là thành phẩm đợc sản xuất sau thì xuất trớc,thành phẩm còn lại cuối kỳ là thành phẩm đợc sản xuất trớc đó Theo phơngpháp này thì giá trị thành phẩm đợc tính theo giá trị của lô hàng nhập sauhoặc gần sau cùng, giá trị của thành phẩm tồn kho đợc tính theo giá của thànhphẩm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

Nghĩa là : cần xác định dơn giá thực tế từng lần nhập, khi xuất sẽ căn cứvào từng số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối, sau đó mới lần lợt

đến các lần nhập trớc để tính giá thành thực tế xuất kho Nh vậy gí thực tếthành phẩm tồn kho cuối kỳ là giá thực tế tính theo đơn giá các lần nhập đầu

kỳ

1_2_1.2 Yêu cầu của kế toán thành phẩm

Trang 6

Thành phẩm của doanh nghiệp sản xuất thông thờng gồm nhiều loạihàng, phẩm cấp, mẫu mã khác nhau Để thực hiện tốt nhiệm vụ, kế toán phải

tổ chức công tác kế toán thành phẩm một cách khoa học và hợp lý và thựchiện các yêu cầu sau:

- Tổ chức hạch toán thành phẩm theo từng thứ từng loại, từng đơn vị sản xuấttheo số lợng, chất lợng giá trị thành phẩm

- Phân công và kết hợp trong việc ghi chép, kế toán thành phẩm giữa phòng kếtoán với nhân viên phân xởng, giữa kế toán thành phẩm với thủ kho, đảm bảothành phẩm đợc phản ánh kịp thời, chặt chẽ

- Kế toán nhập – xuất – tồn kho thành phẩm phải đợc đánh giá theo giáthành thực tế

- Sự biến động của thành phẩm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên phải tổchức công tác ghi chép ban đâù một cách khoa học và hợp lý để phản ánh đợctình hình biến động của thành phẩm một cách chính xác

1_2_1.3 Chứng từ sử dụng trong nhập, xuất kho thành phẩm

Bao gồm:

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

- Hoá đơn giá trị gia tăng

- Thẻ kho

- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá

Những chứng từ này là cơ sở pháp lý để hạch toán nhập xuất kho thànhphẩm, là cơ sở để kiểm tra tính chính xác của sổ sách kế toán và đảm bảo ghichép những nội dung cần thiết

1_2_1.4 Kế toán chi tiết thành phẩm

Là việc hạch toán chi tiết theo từng loại, từng thứ, từng nhóm, từng khothành phẩm trên cả 2 chỉ tiêu: hiện vật và giá trị Việc hạch toán chi tiết này đ-

ợc thực hiện ở tại kho và tại phòng kế toán

Doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp hạch toán chi tiết thànhphẩm sau:

Trang 7

- Ph ơng pháp ghi thẻ song song:

\ quan hệ ghi chép : phải có sự đối chiếu giữa thủ kho và kế toán Hàngngày, nhận đợc các chứng từ nhập _xuất kho thủ kho ghi số lợng vào the kho

có liên quan Định kỳ thủ kho phải tập hợp, phân loại chừng từ nhập - xuất

để lập phiếu giao nhận chứng từ đính kém các chứng từ nhập – xuất để gửicho kế toán thành phẩm

Kế toán thành phẩm sau khi nhận đợc các chứng từ do thủ kho chuyển

đến kiểm tra và ghi giá trị vào chứng từ ( nếu có) , sau đó ghi vào các thẻ khochi tiết có liên quan tơng tự nh thẻ kho

Cuối mỗi tháng, để đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán, kế toánphải lập bảng kê hoặc bảng tổng hợp nhập _xuất _tồn

+ Nhận xét :

\ Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu

\ Nhợc điểm: việc ghi chép giữa thủ kho và kế toán trùng lắp nhiều chỉtiêu

Trang 8

\ Phạm vi áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loạinghiệp vụ nhập, xuất ít, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

- Ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

số liệu giữa kho và kế toán

Sơ đồ 2:

Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phơng pháp

Sổ đối chiếu luân chuyển

Thẻ kho

+ Nhận xét:

\ Ưu điểm: việc ghi chép của kế toán đơn giản

\ Nhợc điểm: giữa thủ kho và kế toán còn ghi trùng lắp về chỉ tiêu số ợng Công việc kế toán dồn vào những ngày cuối tháng hạn chế tính kịp thờicủa thông tin kế toán

\ Phạm vi áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp không có nhiềunghiệp vụ nhập - xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán thành phẩm

- Ph ơng pháp sổ số d :

+ Nội dung:

Trang 9

\ ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khonhng cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d vào cột

số lợng

\ ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số d theo từng kho chung cho cả năm

để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn Từ các bảng kê nhập _xuất kế toán lậpbảng luỹ kế nhập, xuất để làm cơ sở lập bảng tổng hợp nhập _xuất _tồn khotheo từng nhóm, từng loại thành phẩm theo chỉ tiêu giá trị

Cuối tháng ghi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồnkho cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn giá hạch toán tính ra giátrị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số d

Việc kiểm tra, đối chiếu đợc căn cứ vào số tiền tồn kho trên sổ số d, bảng

kê nhập_xuất_tồn ( cột số tiền ) và số liệu kế toán tổng hợp

\ Phạm vi áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng nhiềuchủng loại vật t, kinh doanh nhiều mặt hàng, có nhiều nghiệp vụ nhập, xuấtthành phẩm và cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn cao

1_2_1.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm

Trang 10

* Tài khoản sử dụng: gồm TK 155, TK157, TK 632 và các tài khoản liênquan khác

Trong đó:

- TK 155 Thành phẩm“ ”: đợc dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hìnhbiến động của các loại thành phẩm trong doanh nghiệp

TK 155

- TK 157 hàng gửi đi bán “ ”: đợc dùng để phản ánh giá trị của hàng hoá, sảnphẩm đã gửi hoặc đã chuyển giao cho khách hàng hay nhờ đại lý , ký gửi, trịgiá mỗi lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng nhng cha đ-

ợc chấp nhậnh thanh toán Hàng hoá, thành phẩm phản ánh trên tài khoản nàyvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp

TK 157

- TK 632 giá vốn hàng bán :“ ” đợc dùng để phản ánh trị giá vốn của thànhphẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ ( đối với KKTX ), phản ánhgiá thành sản xuất hoàn thành ( đối với KKĐK)

- Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê

- K/c trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (KKĐK)

- K/c đầu kỳ trị giá thành phẩm đãgửi đi bán cha đợc khách hàngchấp nhận thanh toán đầu kỳ(KKĐK)

Trang 11

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX): là phơng pháp ghi chép, phản

ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tốn kho các loại thành phẩmtrên các tài khoản và các sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuấtkho

Phơng pháp này thờng áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và cácdoanh nghiệp thơng mại kinh doanh hàng có giá trị cao

Hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:

Sơ đồ 4:

Kế toán thành phẩm(theo phơng pháp KKTX)

TK 155

Nhập kho do tự sản xuất, hoặc thuê Xuất bán, trao đổi, biếu tặng,

ngoài gia công chế biến sử dụng nội bộ

Thành phẩm phát hiện thừa khi Xuất gửi đại lý bán hộ hoặc gửi

kiểm kê hàng cho bên mua theo hợp đồng

TK 228,128Góp vốn liên doanh

-Giá vốn của sản phẩm, hàng hoá,

dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

-Khoản hao hụt, mất mát hàng tồn

kho sau khi trừ đi phần bồi thờng

-… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

- Giá vốn của hàng bị trả lại trong

kỳ

- K/c giá vốn của sản phẩm, hànghóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳsang TK 911

- … trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

Trang 12

TK 138 Thành phẩm phát hiện

thiếu khi kiểm kê

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): là phơng pháp không theo dõi

th-ờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất kho thành phẩm trên các tài khoản và

sổ kế toán tổng hợp mà chỉ theo dõi trên các tài khoản giá trị hàng tồn kho đầu

kỳ, tồn kho cuối kỳ thông qua việc kiểm kê định kỳ để xác định

Phơng pháp này thờng áp dụng cho các doanh nghiệp chỉ sản xuất mộtloại sản phẩm hoặc các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh hàng có giá trịthấp

Hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:

Sơ đồ 5:

Kế toán thành phẩm (theo phơng pháp KKĐK)

dụng nội bộ trong kỳ

1_2_2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm

1_2_2.1 Một số khái niệm liên quan:

- Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong

kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng củadoanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

- Bán hàng: là bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hoá

mua vào

Trang 13

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là toàn bộ số tiền đã thu hoặc

sẽ thu đợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nh bán sản phẩm,hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu vàphí thu thêm ngoài giá bán

- Chiết khấu thơng mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho

khách hàng mua hàng với khối lợng lớn

- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng kém phẩm

chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu

- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là

tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh tóan

1_2_2.2 Kế toán doanh thu bán hàng

* Doanh thu bán hàng đ ợc ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau:

1 Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua

2 Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sởhữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá

3 Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn

4 Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ khi giao dịch bánhàng

5 Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng

*TK sử dụng:

- TK 511 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :“ ” đợc dùng để phản

ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ

kế toán của các hoạt động sản xuất kinh doanh

kế toán

Trang 14

x

TK 511 có 4 TK cấp 2, bao gồm:

+ TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”

+ TK 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm”

+ TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”

+ TK 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”

- TK 512 doanh thu nội bộ :“ ” đợc dùng để phản ánh doanh thu của sảnphẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp

- TK 3331 thuế GTGT phải nộp“ ”: đợc dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu

ra, số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại,

bị giảm giá, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của sản phẩm, hànghoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ

- TK 521 chiết khấu thơng mại :” đợc dùng để phản ánh khoản chết khấu

th-ơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng

do việc ngời mua hàng đã mua hàng với khối lợng lớn theo thoả thuận về chiếtkhấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua bánhàng

- TK 531 hàng hoá bị trả lại :“ ” đợc dùng để phản ánh trị giá của số sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân:

vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kếm phẩm chất,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

- TK 532 giảm gíá hàng bán :“ ” đợc dùng để phản ánh khoản giảm giá hàngbán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán

- TK 3387 doanh thu cha thực hiện :” đợc dùng để phản ánh doanh thu chathực hiện đợc của doanh nghiệp trong kỳ kế toán

Và một số TK liên quan khác

* Hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:

sơ đồ 5:

Trang 15

Hiện nay, các doanh nghiệp có thể đa sản phẩm của doanh nghiệp mìnhsản xuất đến tay ngời tiêu dùng bằng các phơng thức sau:

1 Phơng thức tiêu thụ trực tiếp:

Trong trờng hợp này, khách hàng trực tiếp nhận hàng từ doanh nghiệp,

đồng thời thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng

Khi đó , kế toán doanh nghiệp sẽ hạch toán:

- Giá vốn hàng bán:

Nợ TK 632

Có TK 155

- Ghi nhận doanh thu:

+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

Nợ TK 111,112,131 :Tổng giá thanh toán

Có TK 511 :Doanh thu bán hàng (giá cha có thuế GTGT)

Có TK 3331:Thuế GTGT phải nộp + Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:

Nợ TK 111,112,131: Tổng giá thanh toán

Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (giá có thuế GTGT)

Trang 16

Có TK 155 (đối với đơn vị áp dụng phơng pháp KKTX)

Có TK 631 (đối với đơn vị áp dụng phơng pháp KKĐK)

- Đồng thời ghi

+ Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

\ Ghi nhận doanh thu

Nợ TK 131 : tổng giá thanh toán

Có TK 511: doanh thu bán hàng (giá cha có thuế GTGT)

\ Ghi nhận doanh thu hàng đem đi đổi:

Nợ TK 131 : tổng giá thanh toán

Có TK 511 : doanh thu (gồm cả thuế GTGT đầu ra)

Đối với đơn vị có hàng nhờ đại lý

- Trờng hợp khi xuất hàng cho đơn vị nhận đại lý sử dụng phiếu xuất khohàng gửi bán đại lý:

Trị giá hàng gửi bán : Nợ TK 157

Có TK 155Khi hàng gửi đại lý đợc tiêu thụ

Giá vốn hàng bán: Nợ TK 632

Có TK 157

Đồng thời ghi

Trang 17

+ Nếu hàng gửi đại lý bán hộ chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ Nợ TK 641 : Hoa hồng cho đại lý

Nợ TK 111,112,131,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất.: Tổng giá thanh toán – hoa hồng cho đại lý

Có TK 511 : Doanh thu bán hàng (giá cha có thuế GTGT)

Có TK 33311 : Thuế GTGT đầu ra+ Nếu hàng gửi đại lý bán hộ chịu thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp hoặc không chịu thuế GTGT :

Nợ TK 641 : Hoa hồng cho đại lý

Nợ TK 111,112,131,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất.: Tổng giá thanh toán – hoa hồng cho đại lý

Có TK 511 : Doanh thu bán hàng

4 Phơng thức trả góp:

Đối với đơn vị áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

- Đối với thành phẩm chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ:

Nợ TK 111,112: số tiền thu ngay

Nợ TK 131: số tiền còn phải thu của ngời mua

Có TK 511 : doanh thu (giá bán trả 1 lần cha có thuế GTGT)

Có TK 33311 : thuế GTGT đầu ra

Có TK 3387: lãi trả chậm

- Đối với thành phẩm chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp hoặkhông chịu thuế GTGT

Nợ TK 111,112,131 : tổng giá thanh toán

Có TK 511: doanh thu bán hàng (giá bán trả 1 lần)

Có TK 3387 : lãi trả chậm

5 Và một số phơng thức khác nh biếu tặng, tiêu dùng nội bộ,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

1_2_2.3 Kế toán chi phí bán hàng

* Chi phí bán hàng: là những chi phí phát sinh trong quá trình bán sản

phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

- TK 6412 “chi phí vật liệu bao bì”

- TK 6413 “chi phí dụng cụ, đồ dùng”

Trang 18

- TK 6414 “chi phí khấu hao TSCĐ”

- TK 6415 “chi phí bảo hành”

- TK 6417 “chi phí dịch vụ mua ngoài”

- TK 6418 “chi phí bằng tiền khác”

* Hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ 6

1_2_2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

* Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí liên quan đến việc tổ

chức quản lý, phục vụ sản xuất và chi phí hành chính liên quan đến toanf bộhoạt động của doanh nghiệp

* TK sử dụng: TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”

Đợc dùng để phản ánh, tập hợp, kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh,quản lý hành chính và chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của cảdoanh nghiệp TK 642 có 8 TK cấp 2, bao gồm:

TK 133 TK 111, 112,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

Các khoản thu giảm chi

TK 111,112

152,153

Chi phí vật liệu, công cụ

Trang 19

Sơ đồ 7:

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 642

TK 133 TK 111, 112,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

Các khoản thu giảm chi

Trang 20

Chi phí phân bổ dần Chi phí trích trớc

TK 133

Thuế GTGT đầu vào không đợc

khấu trừ nếu tính vào cp QLDN

TK 336

Chi phí quản lý cấp dới phẩi nộp

lên cấp trên theo quy định

1_2_3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

* Kết quả tiêu thụ thành phẩm : là kết quả cuối cùng của hoạt động tiêu thụ

thành phẩm của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán nhất định đợc biểu hiệnbằng chỉ tiêu giá trị, là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn củathành phẩm đợc tiêu thụ trong kỳ

* TK sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

Đợc sử dụng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt

động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

* Hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:

sơ đồ 8:

Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

TK 911

K/c trị giá vốn thành phẩm đã k/c doanh thu thuần

tiêu thụ trong kỳ

TK 641

K/c chi phí bán hàng

TK 142

TK 642

Trang 21

K/c chi phí quản lý donah nghiệp TK 421

Chơng 2: Thực tế tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở công ty DMC

2_1 Khái quát chung về công ty DMC

2_1_1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty DMC

Công ty dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí (DMC) đợc thành lậptheo quyết định 182 - TC – DK ngày 8 – 3 – 1990 của Tổng cục trởngTổng cục dầu khí (nay là Tổng công ty dầu khí Việt Nam) và là một doanhnghiệp sản xuất trực thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam

Đợc thành lập trên cơ sở sát nhập giữa hai xí nghiệp: Xí nghiệp sản xuấthoá phẩm dầu khí (đóng tại Vũng Tàu) và Xí nghiệp dịch vụ II (trực thuộc vănphòng Tổng cục dầu khí đóng tại Từ Liêm, Hà Nội), công ty dung dịch khoan

Trang 22

và hoá phẩm dầu khí có tên giao dịch quốc tế là DRILLING MUDCOMPANY _ viết tắt là DMC.

DMC là doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân,

có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc, ngân hàng trong nớc

và quốc tế theo quy định của pháp luật Công ty DMC có trụ sở chính tại 97Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Đây là nơi giao dịch chính và cũng trung tâm

điều hành sản xuất kinh doanh của công ty Ngoài ra DMC còn có các đơn vịthành viên sau:

1 Xí nghiệp hoá phẩm dầu khí Yên Viên _ Hà Nội

2 Chi nhánh công ty DMC _ Vũng Tàu

3 Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh

4 Công ty lên doanh MI_Việt Nam

5 Công ty liên doanh Barite Tuyên Quang _ DMC

6 Xí nghiệp hoá phẩm dầu khí Quảng Ngãi

7 Công ty TNHH kinh doanh khai thác chế biến đá vôi trắng Nghệ An DMC đợc thành lập với mục đích chính là:

1 Sản xuất, kinh doanh các vật liệu – hoá phẩm dùng cho dung dịchkhoan và xi măng trong công nghiệp dầu khí

2 Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và dịch vụ kỹ thuật về dung dịchkhoan, xi măng, dung dịch hoàn thiện và sửa chữa xử lý giếng khoan dầukhí

3 Xuất nhập khẩu các hoá phẩm phục vụ khai thác dầu khí

4 Tiến hành các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác theo sự phân công củaTổng công ty và phù hợp pháp luật

Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có bớc chuyển biến mới, xoá bỏbao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng, công ty DMC phải đơng đầu vớinhững khó khăn cả về vật chất lẫn những tác động xấu của quy luật cạnh tranhgay gắt.Với số lợng công nhân cha tới 100 ngời, đội ngũ cán bộ cha chuyênsâu, đào tạo cha đầy đủ nên công ty gặp không ít khó khăn Mặt khác, cơ sởvật chất ban đầu của công ty hầu nh không có gì: trụ sở là khu nhà cấp 4 đãhết khấu hao trên diện tích 180 m2 ở xã Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội, tổng tàisản có 755 triệu đồng, trong đó vốn lu động là 484 triệu đồng Khi ra đời công

ty hầu nh cha có sản phẩm và thị trờng dầu khí, cho nên có thể nói DMC đã

đứng trớc những cơ hội và thách thức lớn

Trang 23

Tuy nhiên, trong 13 năm qua bằng sự cố gắng không mệt mỏi, luônbiết phát huy nội lực, tận dụng ngoại lực, tập thể cán bộ, công nhân công tyDMC đã tạo cho mình một diện mạo mới DMC là công ty đầu tiên ở ViệtNam tạo ra mô hình công nghiệp mới để sản xuất hoá phẩm dầu khí ở quy môcông nghiệp Chú trọng sử dụng nguồn chất xám để nghiên cứu, ứng dụng vàchuyển giao công nghệ tiếp cận, cập nhật với những thành tựu KH- KT tiêntiến của thế giới, trên cơ sở đó tạo ra công nghệ của mình phù hợp với điềukiện của Việt Nam, DMC đã tạo ra hàng loạt sản phẩm mới đạt tiêu chuẩnquốc tế để thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời đẩy mạnh việc xuất khẩu với sốlợng ngày càng lớn, từng bớc thâm nhập thị trờng khu vực và thế giới.

Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển, ngày nay DMC đã thực sự ởng thành và vững mạnh Kết quả của ngày hôm nay là thành tựu và kinhnghiệm mà DMC tích lũy đợc trong quá trình tự khẳng định mình Trong đó

tr Đào tạo đội ngũ cán bộ KH – KT là chìa khoá để tạo ra năng lực củachính DMC

Hằng năm DMC lập kế hoạch cử hàng trăm lợt ngời đi đào tạo và tái

đào tạo cả trong và ngoài nớc nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý điềuhành, cán bộ khoa học và công nhân kỹ thuật và những cán bộ lãnh đạo chủchốt của công ty Đến nay công ty đã có 4 Tiến sĩ, 3 Thạc sĩ, 160 kỹ s, cửnhân, cao đẳng và hành trăm công nhân kỹ thuật lành nghề Lực lợng này có

đủ khả năng thích ứng với những yêu cầu phát triển ngày càng cao của công

ty, đủ sức đảm bảo chắc chắn cho kế hoạch sản xuất kinh doanh với năng lựccao và chất lợng ổn định theo tiêu chuẩn quốc tế

- Chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, thay thế hàng nhập khẩu tiến tới đẩymạnh xuất khẩu luôn đợc DMC chú trọng

Kế thừa thành tựu khoa học của thế giới và vận dụng triệt để vốn chấtxám trong công ty, hiểu rõ tiềm năng nguồn nguyên vật liệu trong nớc dồidào, DMC tận dụng ngay cơ hội ấy đã tổ chức tìm tòi, nghiên cứu, ứng dụngsản xuất đợc nhiều loại dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí đạt tiêu chuẩnquốc tế nh Barite API, Bentonite API, CaCl2,CaCO3[CM – M – F ] phục

vụ đắc lực cho việc tìm kiếm thăm dò đáp ứng cho công nghệ ngày càng hiện

đại trong quy trình khai thác dầu khí Với việc không ngừng mở rộng thị trờngxuất khẩu, với khối lợng xuất khẩu ngày càng lớn, DMC đã và đang khẳng

định vị trí của mình trên thị trờng trong nớc và thế giới

Trang 24

- Để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình DMC đã tự tạocho mình một vốn tài sản trí tuệ đáng kể Kinh nghiệm cho thấy sự thành côngcủa DMC ngày nay là kết quả của sự đầu t nghiên cứu từ nhiều năm trớc Hơn

10 năm xây dựng và phát triển, DMC luôn đầu t liên tục vào lĩnh vực nghiêncứu tạo ra sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật mới bằng cách đa ra những sáng kiến,sáng chế cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và hợp tác nghiên cứu sản xuất,

áp dụng thành tựu KH và CN vào thực tiễn sản xuất

- DMC có chủ trơng đa dạng hoá hình thức kinh doanh với mục đíchtiếp nhận công nghệ mới và mở rộng thị trờng

Tin tởng vào đội ngũ KH – KT có đủ khả năng tiếp cận những thôngtin KH – KT tiên tiến, DMC chủ động hợp tác với các tổ chức khoa học trong

và ngoài nớc, triển khai nghiên cứu ứng dụng thành công trên 25 đề tài khoahọc mang lại hiệu quả kinh tế cao Bên cạnh đó, DMC liên doanh với phíaNauy thành lập công ty liên doanh MI – VN (tiền thân là công ty ADF –VN) và công ty liên doanh Barite Tuyên Quang – DMC đã mang lại lợi ích tolớn và hiệu qủa kinh tế thiết thực cho các bên đối tác cùng tham gia liêndoanh

- DMC coi đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện tiên quyếttạo ra dây chuyền công nghệ mới sản phẩm mới Đầu t đúng hớng, tiết kiệm,phù hợp với từng thời kỳ khác nhau, hiệu quả đầu t cao đó là những đặc điểmcủa quá trình đầu t Hiện nay DMC đang bớc vào một thời kỳ mới coi đầu tchiều sâu, đầu t công nghệ cao là một chiến lợc lâu dài

Với những thành tích đạt đợc trong những năm qua, DMC đã liên tục

đ-ợc nhận bằng khen của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, của Bộ Thơng mại,

đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng ba

2_1_2 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty

Công ty đợc tổ chức với 1 Giám đốc, 3 phó giám đốc và 11 phòng bantheo sơ đồ 9

Sơ đồ 9:

Trang 26

- Giám đốc do HĐQT Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng,

kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc công ty, Giám đốc là đại diện phápnhân của Công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT, Tổng Giám đốc công ty vàpháp luật về điều hành cao nhất trong công ty

- Phó giám đốc là ngời giúp Giám đốc điều hành một hay một số lĩnhvực công việc theo phân công hay uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệmtrớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công hoặc uỷquyền

- Kế toán trởng công ty giúp giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức thực hiệncông tác Tài chính Kế toán, thống kê của công ty, có các quyền và nghĩa vụtheo quy định của pháp luật

- Các phòng chức năng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mugiúp việc giám đốc trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của công ty

2_1_3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Công ty có 3 cơ sở sản xuất chính là

- Xn HP Dầu khí Yên Viên – Hà Nội

- Xn HP Dầu khí Quảng Ngãi

- Chi nhánh DMC – Vũng Tàu

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc thực hiện liên tục theo đúng quytrình công nghệ tổ chức đợc sắp xếp nh sau :

* Bộ phận kỹ thuật phục vụ sản xuất : bao gồm:

+ Tổ kỹ thuật : Có nhiệm vụ tổ chức, nghiên cứu tiếp cận để áp dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật Thờng xuyên cải tiến công nghệ, nâng cao kỹ năng,thao tác, đảm bảo độ chính xác trong công tác phân tích, kiểm tra các chỉ tiêu

kỹ thuật sản phẩm tiêu chuẩn theo đúng tiêu chuẩn quốc tế

+ Tổ kỹ thuật thí nghiệm: Có nhiệm vụ trực theo ca sản xuất, thờng xuyênlấy mẫu của thành phẩm sản xuất ra để kiểm tra chất lợng Nếu sản phẩmkhông đảm bảo chất lợng thì phải có biện pháp xử lý kịp thời, thành phẩm trớckhi nhập kho phải có ý kiến của tổ thí nghiệm mới đợc coi là đảm bảo chất l-ợng

Trang 27

+ Tổ kỹ thuật cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị khi máy có

sự cố về kỹ thuật, ngoài ra theo định kỳ có nhiệm vụ bảo dỡng máy móc thiếtbị

Ngoài ra còn có các bộ phận gián tiếp nh vật t – vận tải, kế toán, hànhchính, nhà ăn, bảo vệ, có trách nhiệm quản lý phục vụ cho việc sản xuất củacông ty đợc thuận lợi

*Bộ phận sản xuất : bao gồm

+ Tổ rửa: chia làm các tổ, biên chế mỗi tổ từ 12 đến 15 ngời Tuỳ theo yêucầu của sản xuất có thể chia làm từ 2 – 3 ca Tổ này có nhiệm vụ vận chuyểnquặng từ bãi chứa quặng đến vị trí rửa sạch quặng và chuyển quặng đã rửasạch đến băng tải đa vào máy kẹp hàm

+ Tổ nghiền: chia làm nhiều tổ , biên chế mỗi tổ từ 12 – 15 ngời cũng chialàm từ 2 – 3 ca Tổ có nhiệm vụ vận hành máy từ khâu kẹp hàm cho đến khi

ra đợc thành phẩm và đợc đóng vào bao

ở xởng sản xuất có 2 đốc công chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi quá trìnhsản xuất ở mỗi tổ đều có các tổ trởng sản xuất chịu trách nhiệm đối với tổ củamình về số lợng cũng nh chất lợng thành phẩm do tổ mình sản xuất ra

2_1_4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất

Quy trình công nghệ sản xuất của công ty có thể chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: là giai đoạn mà công nhân phải tuyển, rửaquặng một cách kỹ càng Sau đó tiến hành phối và chế biến quặng theo nhữngtiêu chuẩn đã định sẵn

- Giai đoạn sản xuất: là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị, nguyên vật liệu sẽ đavào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất

- Giai đoạn kiểm nghiệm và nhập kho thành phẩm: sau khi sản phẩm đợcsản xuất ra, trớc khi nhập kho phải đợc phòng kiểm nghiệm chất lợng (KCS)xác nhận và đóng dấu đủ tiêu chuẩn mới đợc nhập kho

Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty nh sau:

Vận hànhmáy kẹp hàm

Chuyển vào máy

đập búa

Trang 28

 Sản phẩm Bentonite:

2_1_5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Trong những năm qua, công ty DMC đã từng bứơc khắc phục khó khăn,phát huy những lợi thế sẵn có của mình để không ngừng nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Điều này đợc thể hiện qua các sơ đồ sau:

chất

Vận hành máy nghiền con lắc

Chuyển bộtvào chân băng tải

Nạp liệu

vào máy đo bộ hoạt chất vi lợng Xúc vào xôxách đến

máy

Nạp liệu vào máy

Trùm bao

kẹp dây

Vác xếp vào palet

Hứng bao sản phẩm cân

Trang 29

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn qua các năm 1995 2001

Nhiệm vụ của từng ngời trong bộ máy kế toán :

* Kế toán trởng : Phụ trách phòng thực hiện công tác tài chính kế toán thống

kê của công ty

* Kế toán tổng hợp : Kiểm tra việc mở sổ sách, chứng từ kế toán; kiểm tra tínhchính chính xác của các chứng từ, báo cáo chi tiết, tổng hợp của các đơn vị

Trang 30

thành viên gửi về công ty; lập báo cáo thống kê theo quy định; phân tích cáchoạt động kinh tế thông qua các báo cáo quyết toán; chịu trách nhiệm tính

đúng tính đủ về các khoản nộp ngân sách nhà nớc, chi phí quản lý nộp cấptrên ; lu trữ chứng từ theo quy định

* Kế toán thanh toán, bảo hiểm, thu nhập : Theo dõi tiền gửi ngân hàng , tiềnlơng của cán bộ công nhân viên, BHXH, BHYT; lập bảng tổng hợp thu nhậpcủa ngời lao động , vào sổ chi tiết TK 334, 338, 112,

* Kế toán TSCĐ : Theo dõi việc mua sắm, sử dụng TSCĐ; quản lý hồ sơTSCĐ, tính và trích khấu hao TSCĐ, vào thẻ, sổ TSCĐ, lập các biên bản giaonhận, thanh lý TSCĐ, phân loại TSCĐ theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo chitiết về TSCĐ

* Kế toán công nợ : đối chiếu, xác nhận công nợ, đề xuất xử lý nợ quá hạn,ghi chép công nợ vào SCT, lập bảng kê CT công nợ

* Kế toán đề tài : vào SCT kế toán theo dõi từng đề tài, quyết toán đề tài khi

đã hoàn thành, theo dõi các chứng từ có liên quan

* Kế toán XDCB : tham gia lập KH đầu t XDCB, kiểm tra, giám sát côngtrình, lập báo cáo quyết toán VĐT khi công trình hoàn thành, kiểm tra quyếttoán của bên B

* Kế toán thuế: kiểm tra, theo dõi các loại thuế, kê khai nộp thuế, vào SCT TK

333,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

* Kế toán quỹ: kiểm tra các chứng từ thu, chi tiền mặt, ngân phiếu; vào sổ quỹthu chi tiền mặt, đóng chứng từ theo tháng,

* Kế toán doanh thu, chi phí: viết và quản lý hoá đơn bán hàng theo dõiInvoice của hàng xuất khẩu, lập báo cáo doanh thu, theo dõi tình hình tiêu thụsản phẩm hàng hoá, tính toán, tập hợp chi phí sản xuất

*Kế toán liên doanh: quản lý tình hình sử dụng vốn của các liên doanh, theodõi, ghi chép vào sổ KT các nguồn vốn góp liên doanh và lợi nhuận đợc chia

Trang 31

2_2_3 Hệ thống kế toán sử dụng

Hệ thống TKKT công ty áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toándoanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141 TC – QĐ / CĐKT ngày1/11/1995 của BTC, và sửa đổi theo TT89/2002/TT – BTC đợc ban hànhngày 9/10/2002 ban hành theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001của BTC

*Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ : là sổ kế toán tổng hợp theo dõi các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh theo thời gian

*Sổ cái : là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo tài khoản kế toán

*Sổ ,thẻ kế toán chi tiết : là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo từng đối tợng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán chaphản ánh đợc

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chừng từ ghi sổ: sơ đồ 13

2_3 Kế toán thàmh phẩm ở công ty DMC

2_3_1 Thành phẩm và đặc điểm thành phẩm của công ty

Công ty DMC có hai sản phẩm cơ bản là Barite và Bentonite Hai sảnphẩm này chiếm trên 80%khối lợng các hoá phẩm dùng để pha chế các dungdịch khoan Trong đó Barite là sản phẩm chính của Xí nghiệp hoá phẩm dầukhí Yên Viên, còn Bentonite là sản phẩm chính của chi nhánh Vũng Tàu.Ngoài ra, công ty còn tự sản xuất và hợp tác sản xuất đợc trên 20 loại sảnphẩm khác nhau phục vụ đắc lực cho việc tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu

Trang 32

khí nh: CaCO3, Fenspar, Dolomit, Thạch anh, Silica Flour, DMC Lub, CaCl2,

… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất

Do yêu cầu kỹ thuật nên thành phẩm của công ty tồn tại dới dạng bộttheo cỡ hạt nhất định, đảm bảo độ mịn và độ nhớt theo tiêu chuẩn và đợc đóngbao Bao bì gồm hai lớp: lớp ngoài là bao polime và bên trong là bao nilon.Bao phải có chất lợng tốt và đợc chế tạo với đặc thù riêng giúp cho công tácbảo quản và vận chuyển đợc dễ dàng

Hiện nay, các sản phẩm của công ty đã không ngừng đợc nâng cao chấtlợng và đạt tiêu chuẩn API (tiêu chuẩn quốc tế) Các sản phẩm của công tyDMC luôn đợc đầu t với hàm lợng chất xám cao, đợc kiểm tra chất lợng chặtchẽ và đợc rất nhiều khách hàng đón nhận nh Xí nghiệp liên doanhVietsopetro, MI_Singapoer, Ministry of oil (IRAQ), MI_LLC Houston,… trong đó thành phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất Th-

ơng hiệu DMC đã phủ gần kín thị trờng khu vực Châu á Thái Bình Dơng và

đang mở rộng sang thị trờng Trung Đông và Bắc Mỹ

Do sản phẩm của công ty đợc tiêu thụ với khối lợng lớn trên thị trờng,khách hàng là những doanh nghiệp lớn cả ở trong và ngoài nớc nên việc đảmbảo chất lợng thành phẩm là yếu tố rất quan trọng Các thành phẩm của công

ty sau khi đợc sản xuất xong, trớc khi nhập kho luôn đợc phòng KCS kiểm trachất lợng, đóng dấu bảo đảm mới đợc nhập kho Thành phẩm nhập kho đợcthủ kho theo dõi chi tiết về mặt số lợng Công ty có 3 kho chính nằm ở Xínghiệp hoá phẩm dầu khí Yên Viên, chi nhánh DMC phía nam và Xí nghiệphoá phẩm dầu khí Quảng Ngãi Thành phẩm của công ty đợc kế toán thànhphẩm theo dõi cả mặt số lợng và giá trị

Nh vậy, thành phẩm của công ty luôn đợc quản lý chặt chẽ , đảm bảo

uy tín của thơng hiệu DMC trên thị trờng

2_3_2 Đánh giá thành phẩm

Công ty DMC sử dụng phơng pháp đánh giá thành phẩm theo trị giáthực tế để xác định trị giá thành phẩm nhập, xuất kho

 Đối với thành phẩm nhập kho

Tại công ty DMC, thành phẩm nhập kho từ nguồn duy nhất là tự sảnxuất, chế biến Do đó trị giá thành phẩm nhập kho đợc đánh giá theo giá thànhsản xuất thực tế tính riêng cho từng loại thành phẩm Cuối mỗi quý, kế toángiá thành tập hợp chi phí sản xuất và lập nên Bảng tính giá sản phẩm Vì vậy,

Trang 33

viÖc h¹ch to¸n t×nh h×nh NhËp_XuÊt_Tån thµnh phÈm hµng ngµy c«ng tykh«ng ph¶n ¸nh gi¸ trÞ mµ chØ theo dâi vÒ mÆt sè lîng Cô thÓ ta cã b¶ng sau:

BiÓu sè 1: B¶ng tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm Barite

Quý IV/2002Bao 1 tÊn

Trang 34

Khoản mục Tổng chi phí Gía thành

đơn vị

Ghi chú(%)

+ Chi phí nhân viên quản lý

+ Chi phí vật liệu phục vụ sản xuất

16 797

10073,4641,8113,8212,421,417,8415,142,6926,547,411,141,002,80,188,272,630,162,94

Trong kỳ, khi có thành phẩm nhập kho, thủ kho ghi số lợng thực tếthành phẩm nhập kho vào thẻ kho Đến cuối kỳ, kế toán căn cứ vào phiếunhập kho và bảng tính giá thành sản phẩm mới xác định trị giá thực tế thànhphẩm nhập kho theo từng lần nhập, trong đó:

Giá thực tế thành phẩm = Số lợng thành phẩm x Giá thành đơn vị

 Đối với thành phẩm xuất kho

Giá thực tế của thành phẩm xuất kho đợc công ty tính theo phơng phápbình quân gia quyền cho từng loại thành phẩm Vào cuối kỳ kế toán, căn cứ

Trang 35

vào phiếu xuất kho và đơn giá bình quân cho từng loại thành phẩm, kế toán sẽtính đợc giá thực tế của thành phẩm xuất kho.

Trong đó:

Giá thực tế thành phẩm + Giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Đơn giá bình quân =

giá quyền số lợng thành phẩm + số lợng thành phẩm

tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

Giá thực tế thành phẩm = Đơn giá bình quân x số lợng thành phẩm

Tại công ty DMC , đơn giá bình quân đợc tính một lần theo quý

2_3_3 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ

Đối với nghiệp vụ xuất, nhập kho thành phẩm, công ty có sử dụng cácchứng từ nh: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn giá trị gia tăng, phiếuxuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

 Phiếu nhập kho

Đợc sử dụng khi thành phẩm có nhu cầu đợc nhập kho

Phiếu nhập kho do bộ phận sản xuất lập làm 3 liên, trong đó

- liên 1: lu tại quyển

- liên 2: thủ kho giữ

- liên 3: bộ phận có thành phẩm nhập kho giữ

Trình tự luân chuyển: Căn cứ vào yêu cầu nhập kho thành phẩm bộphận sản xuất lập phiếu nhập kho làm 3 liên Chuyển liên 2 và liên 3 xuốngthủ kho làm thủ tục nhập kho Sau khi thành phẩm đợc nhập kho, thủ kho ghi

số lợng thành phẩm thực nhập và ký vào 2 liên của phiếu nhập kho Ngời nhậpcũng ký vào 2 liên đó và giữ liên 3 của phiếu nhập kho Liên 2 đợc thủ kho

Ngày đăng: 22/03/2013, 17:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất     + Nhận xét:  - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất + Nhận xét: (Trang 10)
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất     + NhËn xÐt: - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất + NhËn xÐt: (Trang 10)
Bảng kê nhập Sổ số d Bảng kê xuất - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê nhập Sổ số d Bảng kê xuất (Trang 11)
Bảng kê nhập           Sổ số d           Bảng kê xuất - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê nhập Sổ số d Bảng kê xuất (Trang 11)
Sơ đồ 6: - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Sơ đồ 6 (Trang 22)
Sơ đồ 7: - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Sơ đồ 7 (Trang 23)
Sơ đồ 8: - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Sơ đồ 8 (Trang 24)
• Hình thức kế toán Nhật ký chung • Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ •Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Hình th ức kế toán Nhật ký chung • Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ •Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 25)
2_1_5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
2 _1_5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 33)
Sơ đồ 10: - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Sơ đồ 10 (Trang 33)
Sơ đồ 11: - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Sơ đồ 11 (Trang 34)
Biểu số 12 Bảng kê chi tiết Nợ TK157 - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
i ểu số 12 Bảng kê chi tiết Nợ TK157 (Trang 53)
Cuối quý, căn cứ  bảng kê chi tiết Nợ TK 157, bảng kê chi tiết Có TK  157  kế toán lập các chứng từ ghi sổ - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
u ối quý, căn cứ bảng kê chi tiết Nợ TK 157, bảng kê chi tiết Có TK 157 kế toán lập các chứng từ ghi sổ (Trang 53)
Khác với Bảng kê chi tiết Nợ TK 632 là để theo dõi giá vốn của tất cả các loại thành phẩm đợc tiêu thụ trực tiếp  hay thành phẩm gửi bán đợc ghi nhận đã  tiêu thụ, cuối quý  để theo dõi giá vốn hàng bán của từng mặt hàng kế toán công  - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
h ác với Bảng kê chi tiết Nợ TK 632 là để theo dõi giá vốn của tất cả các loại thành phẩm đợc tiêu thụ trực tiếp hay thành phẩm gửi bán đợc ghi nhận đã tiêu thụ, cuối quý để theo dõi giá vốn hàng bán của từng mặt hàng kế toán công (Trang 54)
Bảng kê chi tiết Nợ TK 632 - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê chi tiết Nợ TK 632 (Trang 55)
Bảng kê chi tiết Nợ TK 632 - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê chi tiết Nợ TK 632 (Trang 55)
Bảng kê chi tiết Nợ TK 632 - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê chi tiết Nợ TK 632 (Trang 55)
Nhằm mục đích theo dõi đợc một cách tổng quát nhất tình hình tiêu thụ các loại thành phẩm trong quý, kế toán căn cứ vào các dòng tổng cộng của các  sổ chi tiết bán hàng của từng loại thành phẩm để lập bảng kê doanh thu các loại  thành phẩm. - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
h ằm mục đích theo dõi đợc một cách tổng quát nhất tình hình tiêu thụ các loại thành phẩm trong quý, kế toán căn cứ vào các dòng tổng cộng của các sổ chi tiết bán hàng của từng loại thành phẩm để lập bảng kê doanh thu các loại thành phẩm (Trang 61)
Bảng kê doanh thu các loại thành phẩm - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê doanh thu các loại thành phẩm (Trang 61)
Để theo dõi tình hình thanh toán của các khách hàng trả chậm, căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng và các chứng từ thanh toán, kế toán mở sổ chi tiết  TK 131 “phải  thu của khách hàng” theo từng đối tợng khách hàng cụ thể - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
theo dõi tình hình thanh toán của các khách hàng trả chậm, căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng và các chứng từ thanh toán, kế toán mở sổ chi tiết TK 131 “phải thu của khách hàng” theo từng đối tợng khách hàng cụ thể (Trang 62)
Sổ chi tiết TK 131 - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
chi tiết TK 131 (Trang 62)
* Bảng theo dõi thanh toán với ngời mua - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng theo dõi thanh toán với ngời mua (Trang 63)
Bảng này đợc lập theo quý,  mỗi khách hàng đợc ghi trên một dòng và số  liệu đợc lấy từ dòng cộng phát sinh và số d đầu quý, cuối quý trong sổ chi tiết  TK 131 đối với từng khách hàng. - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng n ày đợc lập theo quý, mỗi khách hàng đợc ghi trên một dòng và số liệu đợc lấy từ dòng cộng phát sinh và số d đầu quý, cuối quý trong sổ chi tiết TK 131 đối với từng khách hàng (Trang 63)
Thuế GTGT đầu ra đợc theo dõi trên bảng Hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra. Cuối tháng cộng dồn lấy số tổng cộng ở chỉ tiêu thuế GTGT - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
hu ế GTGT đầu ra đợc theo dõi trên bảng Hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra. Cuối tháng cộng dồn lấy số tổng cộng ở chỉ tiêu thuế GTGT (Trang 65)
Bảng kê chi phí tiêu thụ quý IV/2002 - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê chi phí tiêu thụ quý IV/2002 (Trang 67)
Bảng kê chi phí tiêu thụ quý IV/ 2002 - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng k ê chi phí tiêu thụ quý IV/ 2002 (Trang 67)
Bảng phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng ph ân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 81)
Bảng phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - 168 Thực tế tổ chức công tác Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty DMC
Bảng ph ân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w