MỤC LỤC
Chú trọng sử dụng nguồn chất xám để nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiếp cận, cập nhật với những thành tựu KH- KT tiên tiến của thế giới, trên cơ sở đó tạo ra công nghệ của mình phù hợp với điều kiện của Việt Nam, DMC đã tạo ra hàng loạt sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn quốc tế để thay thế hàng nhập khẩu, đồng thời đẩy mạnh việc xuất khẩu với số lợng ngày càng lớn, từng bớc thâm nhập thị trờng khu vực và thế giới. Kế thừa thành tựu khoa học của thế giới và vận dụng triệt để vốn chất xám trong công ty, hiểu rõ tiềm năng nguồn nguyên vật liệu trong nớc dồi dào, DMC tận dụng ngay cơ hội ấy đã tổ chức tìm tòi, nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đợc nhiều loại dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí đạt tiêu chuẩn quốc tế nh Barite API, Bentonite API, CaCl2,CaCO3[CM – M – F ].
Bên cạnh đó, DMC liên doanh với phía Nauy thành lập công ty liên doanh MI – VN (tiền thân là công ty ADF – VN) và công ty liên doanh Barite Tuyên Quang – DMC đã mang lại lợi ích to lớn và hiệu qủa kinh tế thiết thực cho các bên đối tác cùng tham gia liên doanh. - Giám đốc do HĐQT Tổng công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật theo đề nghị của Tổng giám đốc công ty, Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT, Tổng Giám đốc công ty và pháp luật về điều hành cao nhất trong công ty.
- Phó giám đốc là ngời giúp Giám đốc điều hành một hay một số lĩnh vực công việc theo phân công hay uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giám đốc phân công hoặc uỷ quyền. - Kế toán trởng công ty giúp giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác Tài chính Kế toán, thống kê của công ty, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra còn có các bộ phận gián tiếp nh vật t – vận tải, kế toán, hành chính, nhà ăn, bảo vệ,..có trách nhiệm quản lý phục vụ cho việc sản xuất của công ty đợc thuận lợi. - Giai đoạn kiểm nghiệm và nhập kho thành phẩm: sau khi sản phẩm đợc sản xuất ra, trớc khi nhập kho phải đợc phòng kiểm nghiệm chất lợng (KCS) xác nhận và đóng dấu đủ tiêu chuẩn mới đợc nhập kho.
* Kế toán TSCĐ : Theo dõi việc mua sắm, sử dụng TSCĐ; quản lý hồ sơ TSCĐ, tính và trích khấu hao TSCĐ, vào thẻ, sổ TSCĐ, lập các biên bản giao nhận, thanh lý TSCĐ, phân loại TSCĐ theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo chi tiết về TSC§. * Kế toỏn doanh thu, chi phớ: viết và quản lý hoỏ đơn bỏn hàng theo dừi Invoice của hàng xuất khẩu, lập báo cáo doanh thu, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tính toán, tập hợp chi phí sản xuất.
* Kế toán XDCB : tham gia lập KH đầu t XDCB, kiểm tra, giám sát công trình, lập báo cáo quyết toán VĐT khi công trình hoàn thành, kiểm tra quyết toán của bên B. *Kế toán liên doanh: quản lý tình hình sử dụng vốn của các liên doanh, theo dừi, ghi chộp vào sổ KT cỏc nguồn vốn gúp liờn doanh và lợi nhuận đợc chia từ liên doanh.
Nh vậy, thành phẩm của công ty luôn đợc quản lý chặt chẽ , đảm bảo uy tín của thơng hiệu DMC trên thị trờng.
Giá thực tế của thành phẩm xuất kho đợc công ty tính theo phơng pháp bình quân gia quyền cho từng loại thành phẩm. Vào cuối kỳ kế toán, căn cứ vào phiếu xuất kho và đơn giá bình quân cho từng loại thành phẩm, kế toán sẽ tính.
Đối với nghiệp vụ xuất, nhập kho thành phẩm, công ty có sử dụng các chứng từ nh: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. Sau khi thành phẩm đợc nhập kho, thủ kho ghi số lợng thành phẩm thực nhập và ký vào 2 liên của phiếu nhập kho.
Đợc sử dụng trong trờng hợp công ty chuyển thành phẩm vào chi nhánh Vũng Tàu chờ tiêu thụ.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm, thủ kho ghi vào thẻ kho có liên quan.Mỗi chứng từ đợc ghi trên một dòng theo cột tơng ứng và ghi lần lợt theo trình tự thời gian.Vào cuối quý, thủ kho tiến hành cộng thẻ kho để xác định số lợng thành phẩm thực tế nhập, thực tế xuất kho trong kỳ, từ đó biết đợc số lợng thành phẩm tòn kho cuối kỳ. Mỗi loại thành phẩm đợc mở một hay một số tờ Sổ chi tiết để theo dừi từng nghiệp vụ nhập, xuất kho.Vì thành phẩm của công ty DMC thực chất là một loại vật t phục vụ cho khai thác dầu khí nên Sổ chi tiết thành phẩm chính là sổ chi tiết vật t mà công ty sử dụng dể hạch toán chi tiết.
Tuy nhiên, do đặc điểm là tại công ty DMC, giá thành sản xuất của thành phẩm đợc tính theo quý nên Sổ chi tiết thành phẩm cũng chỉ theo dõi về mặt số lợng. Một đặc điểm riêng có về kế toán thành phẩm của công ty là các đơn vị thành viờn theo dừi tất cả cỏc nghiệp vụ chi tiết liờn quan đến nhập, xuất, tồn thành phẩm, đến cuối kỳ sẽ báo về công ty thông qua TK 136 trên phòng kế toán của công ty.
Khi có nghiệp vụ tiêu thụ diễn ra thì chi nhánh viết hoá đơn giá trị gia tăng, tổ chức giao hàng cho khách hàng đồng thời thông báo số lợng thành phẩm tiêu thụ về công ty để công ty hạch toán giá vốn hàng bán và ghi nhận doanh thu. Do đó, sau khi đã ký hợp đồng tiêu thụ thành phẩm, công ty thờng giao hàng theo thời gian và yêu cầu của khách hàng, mỗi lần giao hàng sẽ lập hoá đơn giá trị gia tăng có chữ ký của khách hàng và ghi nhËn doanh thu.
- Để khuyến khích khách hàng mua hàng với khối lợng lớn, công ty thực hiện chính sách trích doanh thu thởng cho khách hàng 1% doanh thu, khoản này công ty hạch toán váo chi phí bán hàng. - Đảm bảo chữ tín trong tiêu thụ thành phẩm bằng việc thực hiện các nguyên tắc: + Khối lợng thành phẩm xuất bán: đợc giám sát từ khâu xuất kho thành phẩm : thực hiện xuất kho thành phẩm, hạch toán chi tiết nghiệp vụ xuất kho thành phẩm; kế táon phảI nắm rõ tình hình nhập, xuất, tồn kho của tng loại thành phẩm để có cơ sở ký kết hợp đồng, bảo đảm cung cấp đủ khối lợng thành phẩm cho khách hàng theo yêu cầu.
- Bán hàng thông qua chi nhánh Vũng Tàu: theo phơng thức này công ty gửi hàng vào chi nhánh Vũng Tàu chờ tiêu thụ. Khi nghiệp vụ tiêu thụ diễn ra, chi nhánh báo về thì lúc đó công ty mới hạch toán giá vốn và doanh thu.
Đối với việc xuất khẩu thành phẩm, công ty có sử dụng tỉ giá ngoại tệ thực tế bình quân do liên ngân hàng công bố và TK 413 để điều chỉnh chênh lệch tỉ giá khi phát sinh. Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng của công ty và các chứng từ liên quan đến tiêu thụ thành phẩm do chi nhánh tiêu thụ hộ chuyển ra kế toán sẽ phản ánh vào sổ chi tiết bán hàng.
Đợc lập để theo dừi khỏi quỏt nhất tỡnh hỡnh thanh toỏn với cỏc khỏch hàng của doanh nghiệp trong quý.
Thực chất, thuế GTGT là loại thuế gián thu do ngời tiêu dùng hàng hoá dịch vụ chịu và không ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Cuối kỳ, căn cứ vào các chứng từ ghi sổ có liên quan, kế toán vào phản ánh vào sổ cái TK 641.
Trong kỳ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đợc phân bổ cho hàng bán ra theo tiêu thức giá vốn hàng bán. Và đợc kế toán phản ánh vào Bảng phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tuy nhiên bên cạnh đó, công tác quản lý và hạch toán thành phẩm , tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm vẫn còn một số thiếu sót, hạn chế nhất định ở một số khâu, một số việc cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu của công ty cần đợc xem xét và hoàn thiện.
Kế toán tiêu thụ thành phẩm, bên cạnh việc cung cấp các thông tin cho các cơ quan chức năng nh cơ quan thuế, ngân hàng, còn cung cấp đầy đủ thông tin cho lãnh đạo doanh nghiệp, giúp ban… giám đốc doanh nghiệp có những quyết định về hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và chiến lợc nắm bắt thị trờng kịp thời, đúng đắn và hiệu quả. Trong Nghị định 59 của Chính phủ có quy định: “Doanh nghiệp Nhà nớc phải thờng xuyên kiểm toán nội bộ doanh nghiệp để xác định đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các khoản chi đúng quy định của Nhà nớc làm căn cứ lập báo cáo tài chính đợc chính xác.
Tại công ty, phòng kế toán không sử dụng một số tài khoản nên có tình huống khác thờng xảy ra sẽ lúng túng trong việc hạch toán. Song công ty có những khoản chi phí bán hàng liên quan trực tiếp đến từng loại thành phẩm tiêu thụ và có những khoản liên quan chung đến tất cả các loại thành phẩm.
Do vậy việc vận dụng hệ thống, chế độ thể lệ tài chính kế toán trong doanh nghiệp phải hợp lý, sáng tạo phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp. Thông tin là một trong các yếu tố giúp ngời quản lý trong việc nắm bắt đ- ợc tình hình sản xuất kinh doanh, từ đó có các quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
Vì vậy công ty nên điều chỉnh phơng pháp tính giá thành phẩm xuất kho cho phù hợp để cho phép kế toán có thể ghi chép kịp thời trị giá thành phẩm nhập, xuất kho trong kỳ , góp phần làm giảm bớt khối lợng ghi chép và tính toán vào cuối kỳ kế toán. Do vậy, công ty nên tập hợp, theo dõi từng khoản mục, chi phí bán hàng liên quan trực tiếp thành phẩm tiêu thụ trong kỳ, từ đó thấy đợc khoản nào phải phân bổ trực tiếp, khoản nào phải phân bổ chung cho các thành phẩm tiêu thụ.