78 Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại và Xuất nhập khẩu dịch vụD (Công ty in) (102tr)
Trang 1Lời mở đầu
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, cạnh tranh đang diễn ra ngàycàng quyết liệt hơn Do hạn chế về khả năng và nguồn lực nên các doanh nghiệpmuốn tồn tại và đứng vững thì luôn luôn phải tự chủ trong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình từ khâu tìm nguồn vốn, triển khai đầu từ vốn, tổ chứcsản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra, để cạnh tranh trên thị trờng cácdoanh nghiệp phải để ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, thay
đổi mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dụng, quan trọng hơn là giácả của sản phẩm không quá cao Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đểcác doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trờng đó là biện pháp hạ giá thànhsản phẩm Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm tòi và tổ chức hạ giá thành sảnphẩm là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất
Các doanh nghiệp muốn thực hiện đợc mục tiêu trên thì các doanhnghiệp phải đa ra các biện pháp để quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, tránh tìnhtrạng giảm thiểu chi phí không cần thiết và lãng phí Một trong biện pháp hữuhiệu nhất để quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sảnphẩm đó là công tác kế toán mà trong đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm có vị trí quan trọng là khâu trung gian của toàn bộ công tác
kế toán doanh nghiệp sản xuất Vì vậy hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quantrọng trong quá trình hoàn thiện kế toán của doanh nghiệp
Cũng nh bao nhiêu doanh nghiệp khác, Công ty TNHH TM và XNK DVD
đã không ngừng đổi mới hơn, hoàn thiện hơn để tồn tại, đứng vững và phát triểntrên thị trờng Đặc biệt công tác kế toán nói chung, kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành nói riêng ngày càng đợc coi trọng
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH TM và XNKDVD, nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, em đã chọn đề tài:
Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán
“Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH TM và XNK DVD”
Nội dung chuyên đề bao gồm:
Phần I: Cơ sở lý luận chung
SV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 2PhÇn II: Thùc tr¹ng tæ chøc kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸thµnh s¶n phÈm ë C«ng ty TNHH TM vµ XNK DVD
PhÇn III: C¸c gi¶i ph¸p hoµn thiÖn c«ng t¸c tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnhgi¸ thµnh s¶n phÈm ë C«ng ty TNHH TM vµ XNK DVD
Trang 3Phần i Cơ sở lý luận chung
I Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm – vai trò của công vai trò của công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.1 Chi phí sản xuất
Doanh nghiệp sản xuất là những đơn vị trực tiếp sản xuất ra của cải để
đáp ứng nh cầu tiêu dùng trong xã hội Để tiến hành hoạt động đợc sản xuất kinhdoanh Doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định nh chi phí vềNVL, chi phí nhân công… Đó là những yếu tố không thể thiếu đ Đó là những yếu tố không thể thiếu đợc trong sảnxuất
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quá trìnhDoanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất tơng ứng nh chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, tiền công, tiền BHXH, BHYT,kinh phí công đoàn… Đó là những yếu tố không thể thiếu đ Do quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trờng và cơ chếhạch toán kinh doanh, mọi chi phí điều đợc biểu hiện dới hình thái vật giá trị
Nh vậy chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ haophí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanhnghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời
kỳ nhất định Chi phí sản xuất thờng xuyên phát sinh trong suốt quá trình tồn tại
và hoạt động của Doanh nghiệp, nhng để phục vụ quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải đợc tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, hàngquý, hoặc hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo
1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất đợc phân loại theo một số tiêu thức sau:
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của các chiphí ta có thể phân loại chi phí sản xuất sản xuất đợc chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí NVL (621) Bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính, NVL phụ,nhiên liệu, phụ tùng thay thế, VL thiết bị xây dựng cơ bản mà Doanh nghiệp đã
sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Chi phí nhân công (622) Bao gồm toàn bộ tiền công phải trả, tiền tríchBHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất kinhdoanh trong Doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao, sửSV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 4dụng cho sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền Doanh nghiệp đã chitrả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài, tiền điện, nớc, điện thoại, phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
- Chi phí khác (bằng tiền): Bao gồm toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố đã nêu ở trên
* Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế:
- Chi phí trong sản xuất:là những chi phí phát sinh trong sản xuấtvới phạm
vi phân xởng sản xuất,nhà máy sản xuất.Cụ thể là chi phí nguyên vật liệu trựctiếp,chi phí sản xuất chung
- Chi phí ngoài sản xuất: là chi phí phát sinh ngoài nơi sản xuất,ngoài phânxởng,ngoài nhà máy sản xuất nh:chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanhnghiệp… Đó là những yếu tố không thể thiếu đ
- Chi phí khác:là chi phí không liên quan đến quá trình hoạt động
* Phân loại chi phí sản xuất theo thời kỳ xác định kết quả kinh doanh:
- Chi phí sản phẩm là những chi phí liên quan đến quá trình trực tiếp sản xuất
ra sản phẩm.Cụ thể là chi phí NVL, chi phí nhân công,chi phí sản xuất chung
-Chi phí thời kỳ:là những chi phí không nằm trong quá trình sản ờng đựoc xác định theo từng thời kỳ nhất định.Cụ thể là chi phí quản lý doanhnghiệp,chi phí bán hàng
xuất,th-* Phân loại chi phí sản xuất theo mức độ hoạt động:
- Chi phí khả biến ( biến phí) Là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuậnvới khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
- Chi phí bất biến (Định phí) Là những chi phí không thay đổi về tổng số,
dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động sản xuất hoặc khối lợng công việc lao
vụ sản xuất trong kỳ
* Phân loại chi phí sản xuất theo mức độ quy nạp trong chi phí,khả năng quy nạp chi phí:
- Chi phí gián tiếp:là chi phí liên quan đến một đối tợng tính giáthành.Trong trờng hợp này phải phân bổ chi phí gián tiếp cho từng đối tợng tínhgiá
- Chi phí trực tiếp:là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tợngtính giá(không phải phân bổ cho từng đối tợng tính giá)
2 Giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp hết sức quan trọngtrong việc đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế
Trang 5tài chính của Doanh nghiệp Trong cùng một loại hình sản xuất kinh doanh giáthành sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh tơng đối đầy đủ và chính xác về trình độ sửdụng NVL, nhân lực khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị … Đó là những yếu tố không thể thiếu đVì vậy,việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm trở thành mục tiêu kinh tế quan trọngDoanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay thì giá thành vàchất lợng sản phẩm là hai vấn đề quyết định của Doanh nghiệp, để có thể tồn tại
và đứng vững trong cạnh tranh
Giá thành sản phẩm là giá trị biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến một khối lợng sản phẩm,dịch
vụ hoàn thành của một kỳ sản xuất kinh doanh nào đó
Nh vậy, giá thành là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố chi phí vào sảnxuất, công việc, lao vụ đã hoàn thành Do đó giá thành là thớc đo, chi phí là căn
cứ cơ sở và là xuất phát điểm để xây dựng giá cả và bù đắp chi phí
Để đi sâu nghiên cứu giá thành ta cần phải phân biệt đợc giá thành sảnphẩm và chi phí sản xuất
Các chi phí sản xuất để chế tạo ra sản phẩm luôn biểu hiện ở mặt định tính
Tuy nhiên nội dụng cơ bản của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều
là thể hiện bằng tiền của những chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt độngsản xuất và giũa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau
Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm,công việc, lao vụ, đã hoàn thành Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của Doanh nghiệp
về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm cao hay thấp.Quản lý giá thành gắn liền với quản lý chi phí sản xuất
Nhìn chung kết cấu giá thành phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Đặc điểm tổ chức của từng loại sản phẩm
- Đặc điểm sản xuất của từng ngành
- Trình độ trang bị kỹ thuật và sử dụng kỹ thuật sản xuất
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của các xí nghiệptrong cùng một ngành
- Do điều kiện tự nhiên (vị trí của từng xí nghiệp)
- Kết cấu giá thành gồm ba khoản
SV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 6- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung, gồm:
+ Trả lơng công nhân quản lý phân xởng+ Vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xởng
+ Công cụ dụng cụ, xuất dùng cho quản lý phân xởng
+ Khấu hao TSCĐ phục vụ cho phân xởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
* Các yếu tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm.
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
- Công tác tổ chức lao động và sử dụng con ngời Nếu tổ chức nhịp nhàng,hợp lý sẽ làm tăng năng suất lao động, khơi dậy tiềm năng của con ngời, làm cho
họ gắn bó và cống hiến hết sức mình cho Doanh nghiệp
- Tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính Nếu lựa chọn phơng ánsản xuất tối u, bố trí các khâu hợp lý, tổ chức sử dụng vốn, đáp ứng đầy đủ, kịpthời cho nhu cầu sản xuất sẽ luân chuyển vốn nhanh, hạ giá thành sản phẩm
2.2 Phân loại giá thành
* Phân loại giá thành căn cứ vào thời điểm tính giá:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch.Trong đó chi phí kế hoạch là chi phí dợcxác định nhờ vào chi phí thực tế kỳ trớc đã phát sinh ,còn sản lợng kế hoạch làsản lợng đợc xác định nhờ vào sản lợng thực tế kỳ trớc(sản lợng kế hoạch luônlớn hơn hoặc bằng với sản lợng ký trớc).Giá thành kế hoạch đợc xác định trớckhi bắt đầu sản xuất
+Mục đích:Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu củaDoanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch giá thành của Doanh nghiệp
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí
định mức cho một đơn vị sản phẩm.Giá thành định mức đợc xác định tại thời
điểm trớc khi bắt đầu xuất kinh doanh
+Mục đích:Giá thành định mứclà công cụ thớc đo đẻ quản lý chi phí địnhmức.Nghĩa là chi phí thực tế không dợc thấp hơn chi phí định mức,cũng khôngdợc cao hơn chi phí định mức
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và các sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế sản phẩm chỉ có thể tính toán
Trang 7đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+Mục đích: Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quảphấn đấu của Doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế– tổ chức – kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác
định kết quả sản phẩm kinh doanh của Doanh nghiệp
* Phân loại giá theo phạm vi tính toán:
- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành phân xởng) Giá thànhsản xuất là các chi phí sản xuất nh NVL, chi phí nhân công, và chi phí sản xuấtchung tính cho những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặcgiao cho khách hàng, giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính giávốn hàng bán và lãi gộp ở các Doanh nghiệp sản xuất
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm: Bao gồm giá thành sản xuất củasản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp tính chosản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác địnhlãi trớc thuế của Doanh nghiệp
*Phân loại theo khối lợng sản phẩm hoàn thành:
Trong các công cụ quản lý chi phí khác nhau: Nh thống kê, phân tích hoạt
động kinh tế… Đó là những yếu tố không thể thiếu đThì kế toán đợc xem là một trong những công cụ quản có hiệuquả nhất Để đạt đợc kết quả đó yêu cầu đặt ra với kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là:
- Phải cung cấp thông tin đảm bảo có ích cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp Đòi hỏi thông tin kế toán cung cấp phải đáp ứng đầy
đủ mọi nhu cầu có liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm củaDoanh nghiệp
- Cung cấp thông tin, trung thực khách quan, thông tin kế toán cung cấpphải phản ánh đúng tình hình thực tế cả mặt mạnh và mặt yếu của Doanh nghiệp
- Phải cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời và phản ánh ngay khi nghiệp vụ
về chi phí sản xuất phát sinh
- Phải cung cấp đầy đủ rõ ràng, dễ hiểu
3.2 Nhiệm vụ
Trong công tác quản lý Doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnSV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 8phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâm, vì
đây là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh củaDoanh nghiệp Thông qua đó các nhà quản lý nắm đợc chi phí sản xuất, giáthành thực tế của từng loại sản phẩm, lao vụ cũng nh kết quả toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, từ đó phân tích đánh giá tình hình thựchiện các định mức chi phí và giá thành để có thể có các quyết định thích hợp
Để tổ chức tốt các công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, đáp ứng đầy đủ trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, kếtoán cần thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm của Doanh nghiệp, để xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tợng giá thành sản phẩm
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn đểcung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí vàyếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuốikỳ
Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàsản phẩm đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định
và đúng kỳ tính giá thành đã xác định
+ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmcho lãnh đạo Doanh nghiệp và phân tích tình hình thực hiện các định mức chiphí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giáthành sản phẩm để đề ra biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giáthành sản phẩm
4 Vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nền kinh tế nớc ta hiện đang phát triển theo hớng nền kinh tế thị trờng có
sự điều tiết của nhà nớc Một doanh nghiệp muốn tạo đợc chỗ đứng vững chắctrên thị trờng phải có đủ hai điều kiện: Chất lợng cao và giá cả hợp lý
Vì vậy Doanh nghiệp cần phải chú trọng làm tốt công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để tính toán chính xác giá thành sảnphẩm của Doanh nghiệp Việc xác định đúng, chính xác đợc chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm sẽ xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
để từ đó phân tích hoạt động sản xuất, để đề ra đợc những biện pháp, kế hoạch
cụ thể thiết thực cho kỳ sau Đồng thời đó cũng là cơ sở để xác định đợc sức
Trang 9cạnh tranh của Doanh nghiệp qua giá thành sản phẩm và giá bán.
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nhằm tổng hợp, phân hệthống hoá các chi phí phát sinh trong từng thời kỳ theo đúng đối tợng và nộidung chi phí, theo từng khoản mục và từng yếu tố chi phí sản xuất
Giá thành sản phẩm là công cụ quan trọng của Doanh nghiệp để kiểm soáttình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổchức, kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, doanh nghiệp
có thể xem xét tình hình sản xuất và tình hình bỏ chi phí vào sản xuất, tác động
và ảnh hởng, hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất để pháthiện và tìm ra nguyên nhân để có biện pháp loại trừ
Vậy để góp phần hạ giá thành sản phẩm Doanh nghiệp phải tăng cờngcông tác quản lý giá thành sản phẩm, coi công tác quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là nhiệm vụ trung tâm của công tác phân tích kinh tế Để quản
lý tốt đợc giá thành sản phẩm cần tổ chức công tác giá thành thực tế của các loạisản phẩm một cách kịp thời, chính xác, đúng đối tợng chế độ quy định và đúngphơng pháp
Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúpdoanh nghiệp nhận thức đúng đắn thực trạng quá trình sản xuất, quản lý, cungcấp các thông tin cần thiết, kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để có chiến lợc, sách l-
ợc, các biện pháp phù hợp nhằm tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp đồng thờigiúp Doanh nghiệp có kế hoạch quản lý vốn sử dụng có hiệu quả, đảm bảo đợctính chủ động trong kinh doanh và trong công tác tài chính
Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp chonhà nớc có cái nhìn tổng thể, toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ
đó đa ra đờng lối, chính sách phù hợp để phát triển các Doanh nghiệp thực sựlàm ăn có lãi và hạn chế sự thua lỗ của các Doanh nghiệp làm ăn khó khăn, đảmbảo cho nền kinh tế phát triển không ngừng
II Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều
địa điểm, phân xởng, tổ đội, sản xuất khác nhau, ở từng điểm sản xuất lại có thểsản xuất và chế biến nhiều loại sản phẩm có nhiều công việc, lao vụ khách nhau
Do vậy chi phí sản xuất của từng doanh nghiệp cũng phát sinh ở từng địa điểm,
bộ phận liên quan đến nhiều sản phẩm công việc
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên của côngtác kế toán chi phí sản xuất Có xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtmới có thể tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Từ khâu ghi
SV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 10chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiết đều phải đúng
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định
Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các Doanhnghiệp phải căn cứ vào:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
- Quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp
- Đặc điểm phát sinh chi phí, mục đích và công dụng chi phí
- Yêu cầu và trình độ quản lý của Doanh nghiệp
* Dựa vào các căn cứ trên, đối tợng tập hợp chi phí có thể là
- Từng phân xởng, từng bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn Doanh nghiệp
- Từng giai đoạn, bớc công nghệ, hoặc toàn bộ quy trình công nghệ
* Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành theo hai phơng pháp sau:
+ Ph ơng pháp tập hợp trực tiếp : Là phơng pháp tập hợp chi phí chỉ ápdụng cho những chi phí có liên quan đến một đối tợng tính giá thành riêng biệt
-Ưu điểm:chi phí đợc tập hợp chính xác cho từng đối tợng,không phảiphân bổ tính toán phức tạp
-Nhợc điểm:không áp dụng cho những doanh nghiệp có chủng loại sản phẩm,thành phẩm đa dạng,số lần chi phí phát sinh nhiều,giá trị chi phí phát sinh nhỏ dẫn
đến khối lợng công việc nhiều,khó có khả năng tập hợp ,tính toán phức tạp
-Nội dung:khi vận dụng phơng pháp này kế toán phải ghi chép số lợng ban
đầu theo đúng đối tợng tập hợp chi phí và hạnh toán trực tiếp vào tài khoản chiphí hoặc sổ chi tiết có liên quan đến từng đối tợng tập hợp chi phí
+Ph ơng pháp tập hợp phân bổ gián tiếp: là những phơng pháp dùng để tậphợp những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất
Yêu cầu của phơng pháp này là: Ngời ta tập hợp chi phí theo địa điểm phátsinh chi phí Do đó ở phần hoạch toán ban đầu ngời ta phải hoạch toán theo địa
điểm phát sinh chi phí
Để tập hợp đợc cho từng đối tợng thì phải chọn tiêu thức phân bổ nào tuỳ
Trang 11thuộc vào nội dung kinh tế chi phí phát sinh và phân bổ chi phí cho từng đối tợngtheo công thức:
3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
3.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
*Khái niệm: chi phi NVL trực tiếp là toàn bộ chi phí NVL chính,nữa thànhphẩm mua ngoài, nhiên liệu tham gia vào quá trình sản xuất trực tiếp và chế tạo
ra sản phẩm, hàng hóa dịch vụ
* Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu xuất kho
+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản giao nhận hàng hoá
+ Tờ khai hải quan
* Tài khoản sử dụng: TK 621 - “Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 “Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chiphí nguyên vật liệu trực tiếp” Chi phí cho từng đối tợng
* Nội dung TK 621:
Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL trực tiếp, dùng cho sản xuất,chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ và cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếpsang TK tập hợp chi phí và giá thành sản xuất
Tổng tiêu thức phân bổ của
các đối t ợng
Tiêu thức phân bổ của Từng đối t ợng X
TK 621
- Trị giá NVL sử dụng trong kỳ.
- Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho.
- Trị giá NVL phát sinh thiếu trong quá
trình sử dụng.
Trang 12* Chứng từ sử dụng:
+ Bảng chấm công
+ Bảng phân bổ lơng và bảo hiểm xã hội
* TK sử dụng: TK 622 – “Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp”
- Để tập hợp hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng
TK 622 “Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
* Nội dung TK 622:
- Phản ánh tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ và việckết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK giá thành sản xuất để tính giáthành sản phẩm:
Xuất NVL choSXTT(KKTX)
Xuất NVL choSXTT(KKĐK)
Mua NVL chuyển ngay vào SXSP
K/c chi phí NVLTTdở dang cuối kỳ(KKTX)
K/c chi phí NVLTT DDCK(KKĐK)
K/c chi phí NVLTT (KKTX)
K/c chi phí NVLTT (KKĐK)
Trang 13Trích tr ớc tiền nghỉ phép
Trích BHXH,BHYT KPCĐ
- Kết chuyển toàn bộ chi phí tiền l ơng của bộ phận công nhân sản xuất trực tiếp
để tính giá sản phẩm
Trang 14- Để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ngời ta sửdụng TK 627 " Chi phí sản xuất chung"
* Nội dung TK 627: Dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong
kỳ và việc phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển về giá thành sản phẩm
* Kết cấu TK 627 nh sau:
* Quy trình hoạch toán:
- TK 627 dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung của quý trình sản xuất
ra của dịch vụ
- TK 627: Đợc tổ chức hạch toán chi tiết theo yêu cầu của quản lý tàichính
- Yếu tố của chi phí sản xuất chung trên các tài khoản cấp 2
- Theo yêu cầu quản trị: ngời ta hạch toán theo địa điểm phát sinh chi phí(trong từng địa điểm phát sinh lại hạch toán theo từng yếu tố và khoản mục chiphí)
* Tài khoản 627 đợc mở ra các TK cấp 2
+ TK 627.1: Chi phí nhân viên quản lý
+ TK 627.2: Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất
+ TK 627.3: Chi phí nhân công dụng cụ
+ TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí sản xuất.
- Chi phí sản xuất phát sinh tăng trong kỳ
TK154
Tính lơng phải trả, trích các khoản BH
K/c CPSXC
TK152,153,331
Xuất dùng CCCD (gt nhỏ)
Trang 16Sổ cái các TK 621,
622, 627,154(631)
Bảng cân đối TK
Tiền l ơng, BHXH.
Vật liệu, CCDC KHTSCĐ
NK - Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tính Z sp
Trang 17SV: Vò ThÞ Thu Nga
Trang 18Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sp theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Sổ đăng
ký ctừ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết
TK 621,622,627
Bảng phân bổ các TK 621,6226, 627
Sổ chi tiết TK 154(631)
Bảng CĐ tài khoản
Báo cáo KT
Bảng tính Z sp
Trang 19* Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sp theo hình thức nhật ký
chứng từ
3.4 Kế toán chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục cần đợc kết chuyển
để tập hợp chi phí sản xuất của toàn Doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối t ợng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất
3.4.1 Doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Để tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 154 “Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Nội dung tài khoản dùng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhthực tế phát sinh trong kỳ và việc tính giá thành sản phẩm ở đơn vị áp dụng theophơng pháp kê khai thờng xuyên
Còn ở đơn vị áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ tài khoản này chỉ phản
ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ
Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuấttrong kỳ theo yêu cầu quản lý và từng ngành
NK chứng từ số 7
Sổ cái
Bảng tính Z sp
Báo cáo kế toán
Z sp gửi bán
Z sp bán trực tiếp không qua kho
Trang 203.4.2 Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ:
Đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm
kê định kỳ kế toán sử dụng tài khoản 631"Giá thành sản xuất" để tập hợp chi phísản xuất toàn doanh nghiệp Tài khoản 154 :" chi phí sản xuất kinh doanh dởdang" chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất của những sản phẩm, công việc, lao
vụ còn đang sản xuất dở dang cuối kỳ
Nội dung TK 631: dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ởcác doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.Tàikhoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 21* Trình tự hạch toán:
4 Đánh giá sản phẩm dở dang
- Sản phẩm dở dang là khối lợng công việc còn đang trong qúa trình sảnxuất, chế biến nằm trên dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quytrình chế biến mới trở thành sản phẩm
- Các Doanh nghiệp sản xuất thờng có quy trình công nghệ sản xuất liêntục và xen kẽ nhau, nên ở thời điểm cuối tháng có khối lợng sản phẩm còn đangsản xuất dở dang Trong trờng hợp này chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳkhông chỉ liên quan đến cả những sản phẩm công việc đã hoàn thành trong kỳ
mà còn liên quan đến cả những sản phẩm công việc đang sản xuất dở dang
- Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất
là một trong những yếu tố quyết định tính trung thực hợp lý của giá sản phẩm dởdang là công việc rất phức tạp vì mức độ hoàn thành của chúng không đồng nhất,không hạch toán riêng đợc Hơn nữa do đặc điểm của quy trình công nghệ sảnxuất, do tính chất của từng loại sản phẩm dở dang khác nhau Do vậy muốn đánhgiá chính xác đợc sản phẩm dở dang phải tổ chức tốt công tác kiểm kê xác địnhkhối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ, đánh giá xác định mức độ hoàn thành củachúng phải áp dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang phù hợp với đặc
điểm quy trình công nghệ sản xuất
4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính hoặc chi phí NVL trực tiếp.
Để áp dụng phơng pháp này thì chi phí NVL chính hoặc chi phí NVL trựcSV: Vũ Thị Thu Nga
K/c chi phí DDCK
Giá thành thực tế sản phẩm hỏng, phế liệu thu hồi
TK157
Giá thành thực tế Sản phẩm nhập kho
Trang 22tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.
Theo phơng pháp này thì chỉ tính NVL chính và NVL trực tiếp cho sảnphẩm làm dở còn các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tínhcả cho sản phẩm hoàn thành
*Ưu điểm: Quá trình tính toán và xác định chi phí sản phẩm dở dang tơng
đối đơn giản và dễ thực hiện:
* Nhợc điểm: Các chi phí dở dang thờng đợc xác định kém chính xác do
chỉ tập trung tính chi phí dở dang theo chi phí NVL trực tiếp
4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành
t-ơng đt-ơng
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, có tỷ trọng chiphí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong tổng chi phí mà chủ yếu
là NVL và chi phí sản xuất chung
Theo phơng pháp này sản phẩm làm dở trong kỳ phải chịu toàn bộ chi phísản xuất theo mức độ hoàn thành, do đó khi kiểm kê sản phẩm làm dở, ngời taphải đánh giá mức độ hoàn thành, sau đó quy đổi sản phẩm làm dở về theo sảnphẩm hoàn thành tơng đơng
- Đối với chi phí NVL trực tiếp đợc bỏ vào một lần ngay khi bắt đầu sản xuất
Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì ngời taphải đánh giá theo mức độ hoàn thành đã đợc quy đổi về sản lợng sản phẩmhoàn thành tơng đơng
* Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ hợp lý cao hơn vì đợc chúng tính
toán đầy đủ các khoản mục chi phí
* Nhợc điểm: Khối lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian khi kiểm kê sản
phẩm dở dang phải xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang
SL Sản phẩm hoàn thành + SLSP DD
= CPSXD đkỳ(NVL)+CPPS trong kỳ(NVL)
=
CPSX ps trong kỳ
Sl ợng SP hoàn thành Sl ợng SP HT t ơng đ ơng
+ +
X
Sl ợng SP HT t
ơng đ ơng
Trang 23ở từng bớc công nghệ, công việc này khá phức tạp, cách áp dụng phơng pháp nàythờng phải lập các bảng tính sẵn để tính toán đợc nhanh.
4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
- Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đãkiểm kê xác định ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm
- Phơng pháp này áp dụng ở Doanh nghiệp thực hiện việc hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức
* Ưu điểm: Nhanh chóng thuận lợi, công việc tính toán đơn giản.
* Nhợc điểm: Kết quả tính toán thiếu chính xác
5 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
Các khoản thiệt hại trong sản xuất bao gồm: Các khoản thiệt hại phát sinhtrong lĩnh vực sản xuất do quá trình sản xuất không diễn ra nh dự tính gây thiệthại về tài sản cho Doanh nghiệp nh :
- Các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng là các khoản thiệt hại mà sản phẩmtạo ra không đáp ứng đợc về mặt kỹ thuật, không đảm bảo về mặt chất lợng
- Các khoản thiệt hại đối với các sản phẩm loại bỏ hoàn toàn và không chếtái chế đợc, hoặc không thể tái chế nhng chi phí quá cao, không có hiệu quả vềmặt kinh tế, lúc này chi phí thiệt hại của các sản phẩm loại bỏ hoàn thành hoàntoàn các chính là giá thành sản xuất ra sản phẩm hỏng này
- Các khoản thiệt hại trong trờng hợp các sản phẩm loại bỏ từng phầnkhông có thể sủa chữa đợc và quá trình sủa chữa đem lại hiệu quả về mặt kinh tếcho Doanh nghiệp, lúc này các khoản thiệt hại bằng tiền chi phí bỏ ra để sủachữa sản phẩm hỏng này
- Các khoản thiệt hại do ngừng sản xuất hoặc trong qúa trình sản xuất bịgián đoạn do các nguyên nhân chủ quan nh mất điện, thiên tai hoả hoạn, bị đìnhchỉ sản xuất
* TK sử dụng:
Đối với các khoản thiệt hại trong định mức kế toán tiến hành tập hợp trên
TK tập hợp chi phí sản xuất (621,622,627) sau đó cuối kỳ tiến hành kết chuyểnsang các TK 154 “Hoàn thiện Công Tác Kế toán hạch toán Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để xác định giá thànhsản phẩm
Các khoản thiệt hại trong sản xuất đợc xác định theo các khoản thiệt hạithực tế phát sinh tức là các khoản chi phí phát sinh do các thiệt hại trong sảnxuất mang lại Các chi phí này đợc xác định theo nguyên tắc giá phí
Trang 24Đối với các khoản thiệt hại ngoài định mức kế toán tập hợp trên TK 138.1.Sau đó khi xác định đợc nguyên nhân hỏng và quy đợc trách nhiệm thì sẽ hạchtoán tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn
bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thànhphải dựa vào các căn cứ sau đây khi xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm
- Căn cứ vào đặc điểm có cấu tổ chức sản xuất
- Căn cứ vào quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm
= Chi phí phát sinh
Thực tế Tổng chi phíPhát sinh Các khoảnThu hồi
Trang 25- Căn cứ vào tính chất của sản phẩm.
- Căn cứ vào yêu cầu, trình độ hạch toán kế toán và quản lý của Doanhnghiệp
Trong các Doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm và tình hình cụ thể mà
đối tợng tính giá thành sản phẩm cụ thể mà đối tợng tính giá thành có thể là:
- Tuy nhiên, giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành có quan hệ chặt chẽ với nhau Điều đó đợc thể hiện ở số liệu chi phísản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo đối tợng tính giá có liên quan
- Mỗi đối tợng tính giá thành đều phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp Trờnghợp tổ chức sản xuất nhiều( Khối lợng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liêntục thì kỳ tính giá thành thích hợp hàng tháng là vào thời điểm cuối tháng Cuốimỗi tháng sau khi hoàn thành công việc ghi sổ, kiểm tra và đối chiếu, bộ phậntính giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng
đối tợng tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế cho từng sản phẩm đã hoànthành nhập kho hoặc giao cho ngời mua trong tháng, kỳ tính giá thành hàngSV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 26tháng sẽ giúp cho việc cung cấp số liệu về giá thành thực tế phù hợp với báo cáo,làm cơ sở để hạch toán nhập kho thành phẩm Nếu Doanh nghiệp tổ chức sảnxuất hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chu kỳ sản xuất dài sản phẩm hàng loạtchỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loại sản phẩm đóthì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc loại sản phẩm đó
đã hoàn thành hàng tháng Hàng tháng vẫn tiến hành tập hợp chi phí theo đối ợng có liên quan, khi nhận đợc chứng từ có liên quan xác minh sản phẩm hoặcloại sản phẩm đã hoàn thành ( Phiếu nhập kho thành phẩm ở dạng số liệu chi phísản xuất đã tập hợp theo đối tợng liên quan trong tháng Từ khi bắt đầu sản xuất
t-đến khi kết thúc sản xuất để tính giá thành và giá thành đơn vị cho đối tợng đóbằng phơng pháp tính giá thành thích hợp) Trong trờng hợp này, kỳ tính giáthành sản phẩm không phù hợp với chu kỳ sản xuất, chu kỳ sản phẩm Do đó,chỉ khi chu kỳ sản xuất sản phẩm thực sự đã kết thúc thì tác dụng phản ánh vàgiám đốc của kế toán đối với tình hình thựuc hiện kế hoạch sản xuất mới thực sự
đợc phát huy
6.3 Các phơng pháp tính giá thành
6.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( Phơng pháp tính trực tiếp)
- Phơng pháp này áp dụng trong những Doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn khép kín từ khi đa NVL vào, cho tới khi sản phẩm hoànthành, số lợng mặt hàng ít, khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giáthành phù hợp với kỳ báo cáo nh: Công việc khai thác, điện nớc bánh kẹo, than,quặng … Đó là những yếu tố không thể thiếu đ
- Theo phơng pháp pháp này giá thành sản phẩm sẽ đợc tính bằng cách căn
cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp ( theo từng đối tợng tập hợp chi phí)
Trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính theo công thức:
6.3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm phân bớc
Phơng pháp này áp dụng ở những Doanh nghiệp có quy trình công nghệ
kỹ thuật sản xuất sản phẩm phức tạp, kiểu liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạnchế biến liện tục, kế tiếp nhau, bán thành phẩm giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tụcchế biến ở giai đoạn sau:
Phơng pháp tính gía thành sản phẩm phân bớc có tính giá thành của bánthành phẩm bớc trớc
Trong kỳ
CPSX DDĐK
Trang 27Để tính giá thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng phải xác định đợc giáthành bán thành phẩm ở giai đoạn trớc đó và chi phí bán thành phẩm ở giai đoạntrớc chuyển sang cùng với các chi phí của giai đoạn sau để tính giá thành bánthành phẩm giai đoạn sau Cứ tính tuần tự nh vậy cho đến giai đoạn cuối cùngthì ra đợc giá thành sản phẩm hoàn thành.
Phơng pháp này thể hiện qua sơ đồ
đoạn trong thành phẩm ta đợc giá thành của sản phẩm
* Phơng pháp này thể hiện qua sơ đồ sau:
Tính chi phí sản xuất theo khoản mục của từng giai đoạn trong thành phẩm
CPSX giai đoạn I CPSX giai đoạn II CPSX giai đoạn n
Trang 286.3.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm có loại trừ chi phí sản xuất phụ
Phơng pháp này áp dụng ở những Doanh nghiệp trong cùng một quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm ngoài sản phẩm chính còn có các sản phẩm phụ
Để tính đợc giá thành sản phẩm chính phải loại trừ phần chi phí sản xuấttính cho sản phẩm phụ không tính tổng chi phí sản xuất của từng bộ quy trìnhcông nghệ
Tính đợc chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ thờng sử dụng giá thành kếhoạch của sản phẩm phụ để xác định
Nếu chi phí của sản phẩm phụ tính theo khoản mục chi phí thì ngời ta phảitính tỷ trọng của chi phí sản xuất theo từng khoản mục so với tổng chi phí sảnxuất của toàn bộ quy trình công nghệ theo từng khoản mục tơng ứng
Nếu chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm theo kế hoạch cógiá trị nhỏ thì ngời ta không cần tính hết cho các khoản mục chi phí mà chỉ cầntính cho chi phí NVL trực tiếp
Theo phơng pháp này ta mở bảng tính giá thành cho từng đơn đặt hàng
Giá thành sản phẩm = Giá thành CP sản xuất gđi trong
thành phẩm
CPSX tính cho sp phụ = Thực tếSP phụ X Gthành kế hoạchCho 1 đvị sphẩm
Tỷ trọng CP sp phụ
(khoản mục) =
Gtrị SP DDCK
Giá thành
phụ CPPS
Trong kỳ Gtrị spDDCK
Trang 29nếu trong tháng đơn đặt hàng cha hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kếtoán chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó đến khi hoàn thành
đơn hàng thì tổng cộng chi phí sản xuất của các tháng lại có giá thành của đơn
đơn đặt hàng
Nếu đơn đặt hàng đợc tính sản xuất chế tạo ở nhiều phân xởng khác nhauthì phải tính toán xác định chi phí của từng phân xởng có liên quan đến đơn đặthàng đó Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng cho đơn đặt hàng còn các chiphí chung cần phân bổ thêm theo các tiêu thức phù hợp
Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà nó đợc xác định từkhi đơn đặt hàng bắt đầu đa vào sản xuất cho đến khi hoàn thành
Nếu chu kỳ mà đơn đặt hàng cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất
đã tập hợp cho đơn hàng đợc coi là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đối tợng tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng mà đối tợng tính giáthành là từng đơn vị sản phẩm trong đơn đặt hàng
B 1 : Quy đổi số lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làm tiêu chuẩn phân bổ.
Trang 30B 3 : Tính giá thành sản phẩm.
6.3.6 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ
Phơng pháp pháp này áp dụng trong những Doanh nghiệp có cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, kết quả sản xuất thu đợc những nhómsản phẩm với quy cách, chủng loại, phẩm cấp khác nhau
Theo phơng pháp này ta phải lựa chọn tiêu thức phân bổ giá thành, giáthành định mức hoặc giá thành kế hoạch theo tính sản lợng thực tế
Theo phơng pháp này giá trị định mức căn cứ vào các định mức kinh tế kỹthuật hiện hành tính định mức chi phí cho từng đơn vị sản phẩm
Vì giá trị định mức không phải là chỉ tiêu cố định mà nó thay đổi khi các
định mức kinh tế kỹ thuật thay đổi do đó khi giá thành định mức thay đổi ngời taphải xác định số chênh lệch do thay đổi định mức và giá trị định mức nên thay
đổi thờng vào đầu kỳ dó đó số chênh lệch do thay đổi định mức ngời ta chỉ tínhcho sản phẩm dở dang đầu kỳ
CPSX DDĐkỳ
Chi phí định mức (Khoản mục)
DDCK
CP SX PS Trong kỳ
CP SX
i
Trang 31III Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong các Doanh nghiệp sản xuất
1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp đều đợc thực hiện theo chỉ tiêu, kế hoạch của nhà nớc
Từ khâu mua nhiên liệu, t liệu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm đều đợc thựchiện theo chỉ tiêu pháp lệnh với hệ thống giá cả cứng nhắc Do đó, công tác kếtoán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chỉ quan tâm đến việc điều chỉnh sốliệu sao cho phù hợp với kế hoạch định mức
Trong có chế thị trờng hiện nay các Doanh nghiệp đợc nhà nớc giao quyền
tự chủ kinh doanh, hoạch toán kinh tế độc lập, việc hoạch toán chi phí sản xuất
đầy đủ, chính xác vào giá thành sản phẩm không những cần thiết mà còn mangtính bắt buộc Do đó đơn vị phải tổ chức cách ghi chép tính toán và phản ánhtừng loại chi phí sản xuất theo đúng từng loại chi phí sản xuất theo đúng điạ
điểm phát sinh vào đúng đối tợng chịu chi phí Khi đó giá thành sản phẩm sẽ làchỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhất, phản ánh chất lợng sản xuất kinh doanh củaDoanh nghiệp Chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ giá thành sản phẩm phản ánh trình độ sửdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Trong công tác quản lý Doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm luôn là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý Doanhnghiệp quan tâm Để đảm bảo tính đồng bộ thống nhất và phát huy đầy đủ vaitrò cung cấp thông tin cho việc điều hành quản lý sản xuất kinh doanh, cần thiếtphải cải tiến, đổi mới hoàn thiện hệ thống kế toán là một bộ phận quan trọngtrong kế toán, tài chính Vì vậy kế toán chi phí sản xuất đòi hỏi ngày càng đầy
đủ và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý kinh doanh hiện nay
Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do bộ phận kế toáncung cấp giúp những nhà quản lý Doanh nghiệp nắm đợc chi phí sản xuất và giáthành thực tế từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đểphân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí,tình hình sự dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn Tình hình thực hiện giá thànhsản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng Do đó hoànthiện kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là sự cần thiết đối với cácDoanh nghiệp sản xuất
2 Nội dung hoàn thiện
* Xác định nội dung và phạm vi các khoản chi phí.
Công việc đầu tiên của quá trình kế toán chi phí nói chung và kế toán chiSV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 32phí sản xuất nói riêng bao giờ cũng đòi hỏi phải xác định chính xác các khoảnchi phí thực tế phát sinh Sau đó sắp xếp chúng vào các loại, các khoản mục chiphí cho phù hợp với các khoản mục đáp ứng yêu cầu quản lý Ngoài ra cần tìmtòi vận dụng các phơng pháp hoạch toán chi phí sản xuất hợp lý, tổ chức hoạchtoán theo một trình tự lôgíc, thống nhất, tính toán đầy đủ, chính xác, cung cấp sốliệu một cách khách quan cho việc hoạch toán và tính giá thành.
Phạm vi chi phí chỉ liên quan đến quá trình sản xuất yêu cầu không nhầmlẫn hay cố tình sắp xếp những khoản chi phí của hoạt động khác vào khoản mụcchi phí sản xuất
Căn cứ vào đặc điểm quá trình công nghệ đặc điểm tổ chức sản xuất củaDoanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tínhgiá thành sản phẩm thích hợp
Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phơng pháp thích hợp đã cho cungcấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, xác định
đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ
* Hoàn thiện khâu hoạch toán ban đầu.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành đều phải đợc lậpchứng từ làm cơ sở pháp lý cho mọi cho mọi số liệu trên tài khoản, sổ kế toán vàbáo cáo kế toán Chứng từ kế toán phải đợc tập hợp kịp thời, theo đúng quy định
về nội dung và phơng pháp lập Trong Doanh nghiệp áp dụng hai hệ thống là hệthống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ hớng dẫn Hệ thống chứng
từ kế toán thống nhất bắt buộc là hệ thống chứng từ phản ánh mối quan hệ kinh
tế giữa các pháp nhân đã đợc nhà nớc tiêu chuẩn hoá về quy cách, mẩu biểu, chỉtiêu phản ánh và phơng pháp lập thống nhất cho mọi loại hình Doanh nghiệp Dovậy đối với Doanh nghiệp chỉ là vấn đề tổ chức thực hiện Còn hệ thống chứng từ
kế toán hớng dẫn chủ yếu đợc sử dụng trong nội bộ Doanh nghiêp Đối với loạichứng từ này vấn đề đặt ra với Doanh nghiệp, là lựa chọn, vận dụng nh thế nàotrong Doanh nghiệp kế toán trởng phải quy định trình tự và thời gian luânchuyển các chứng từ kế toán nh:
- Hợp lý hoá thủ tục truy cập và xử lý chứng từ
- Thủ tục xét duyệt
- Xây dựng chơng trình luân chuyển hợp lý
- Phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu chứng từ hợp lý phục vụ cho việc cung cấp thông tin
- Trang bị phơng tiện kỹ thuật cho việc ghi chép, xử lý chứng từ
Trang 33- Tăng cờng kiện toàn nội bộ việc tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu.
- Quản lý việc ghi sổ và lu trữ chứng từ
* Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản vào việc hoạch toán chi phí sản xuất.
Hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọngnhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán Doanh nghiệp tất cả các Doanhnghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện việc ápdụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp Hệ thống tài khoản
kế toán Doanh nghiệp đã phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế thuộc mọithành phần kinh tế phù hợp với yêu cầu và đặc điểm của nền kinh tế thị tr ờng ởnớc ta hiện nay Điều quan trọng là phải biết vận dụng một cách hợp lý hệ thốngtài khoản thống nhất đó Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của Doanh nghiệp, nộidung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán có thể không sử dụng một số tàikhoản, hoặc chi tiết hơn nữa một số tài khoản nào đó sao cho có sự thuận lợitrong ghi chép, phản ánh và lập báo cáo kế toán, kế toán cần hiểu rõ nội dung vàyêu cầu của mỗi tài khoản để tránh vận dụng sai
* Hoàn thiện về hình thức sổ kế toán.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hóa và tổng hợp số liệu
từ các chứng từ kế toán theo một trình tự nhất định
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, đặc điểm tình hình cung cấp và xử lý thôngtin của Doanh nghiệp, trình độ của nhân viên kế toán cũng nh điều kiện trangthiết bị tính toán mà Doanh nghiệp có thể chọn bộ sổ thích hợp với đơn vị mình
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán về nguyên tắc phải đảm bảo gọnnhẹ, đảm bảo cho khối lợng công việc của kế toán phù hợp với số liệu trên sốphải dễ tổng hợp, dễ đối chiếu với nhau nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra
đánh giá
* Hoàn thiện việc lập báo cáo kế toán.
Hệ thống các báo cáo tài chính là bộ phận quan trọng trong hệ thống chế
độ kế toán Doanh nghiệp, các báo cáo tài chính phản ánh tổng quát, toàn diệntình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanhcủa Doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán Nhà nớc đã quy định hệ thống báocáo tài chính bắt buộc đối với các Doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán,báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính,riêng báo cáo lu chuyển tiền tệ thì nhà nớc cha bắt buộc Để đáp ứng yêu cầuquản lý thống nhất và tổng hợp số liệu về tình hình kết qủa hoạt động sản xuấtkinh doanh của các Doanh nghiệp đòi hỏi các Doanh nghiệp phải tổ chức thựchiện đầy đủ về thời gian, nội dung và phơng pháp lập báo cáo tài chính, trớc yêu
SV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 34cầu của công tác quản lý trong nền kinh tế thị trờng, kế toán không chỉ biết lậpbáo cáo mà đòi hỏi phải biết đọc và phân tích báo cáo tài chính để có thể kiếnnghị đề xuất, cố vấn cho lãnh đạo Doanh nghiệp.
Hình thức hoạt động: Theo ngành kinh tế sản xuất
Lĩnh vực kinh doanh: In sách, báo, tạp chí, tài liệu… Đó là những yếu tố không thể thiếu đ
Tổng số nhân viên: 100
Trong đó nhân viên quản lý: 13
Trụ sở chính: Số 1 ngõ 994 Đờng Láng - Đống Đa- TP Hà Nội
Điện thoại: 04-7662467 Fax: (84-4) 7662467
Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 đồng
2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Nhìn chung, kết quả của những năm gần đây cho thấy sự nỗ lực, quyết tâm của Ban l nh đạo và toàn thể công nhân viênãnh đạo và toàn thể công nhân viên
trong công ty do có sự tổ chức tạo cơ cấu sản xuất và đa doanh thu tăng qua các năm, do đó lợi nhuận thu đợc cũng tăng lên tỷ lệ với doanh thu Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH TM
và XNK DVD năm 2003, 2004, 2005 đợc thể hiện ở bảng sau:
Doanh thu thuần 12.546.810.688 18.733.381.729 41.581.699.330Giá vốn hàng bán 10.633.289.819 15.041.218.158 34.004.484.850Lợi nhuận gộp 1.913.520.869 3.692.163.158 7.577.214.480Chi phí bán hàng 1.193.151.675 1.479.913.815 3.341.508.348Lợi nhuần thuần 369.194 2.212.249.343 4.235.706.132Thu nhập HĐTài Chính - 6.051.236 39.499.102 -303.908.062Thu nhập bất thờng 308.420.430 937.594.648 221.761.764Lợi nhuận trớc thuế 302.000.000 3.189.643.093 4.153.559.834Thuế thu nhập 96.640.000 226.726.567 507.902.748Lợi nhuận sau thuế 205.360.000 2.962.916.526 3.645.657.086
3 Tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ
Công ty TNHH TM và XNK DVD có hình thức hoạt động là sản xuất kinh
Trang 35doanh với các sản phẩm chủ yếu là các sách giáo khoa, các loại báo, tạp chí, vở.
Đặc điểm, Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng phục vụ quá trìnhh học tập
và giảng dạy theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất mang tính chất hàng loạt,
số lợng sản phẩm lớn, chu trình sản xuất ngắn xem kẽ, sản phẩm phải qua nhiềugiai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo 1 trình tự nhất định là
từ chế bản, bình bản, phơi bản- cắt rọc giấy- In offset- KCS tờ in- hoàn thiệnsách- nhập kho
Công ty TNHH TM và XNK DVD là công ty sản xuất, đối tợng là giấy đợccắt và in thành nhiều loại sách, báo khác nhau, kỹ thuật sản xuất các loại sách,báo của mỗi chủng loại có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lợngchi tiết của mặt hàng đó Dù mỗi mặt hàng, kể cả các cỡ của mỗi mặt hàng đóyêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về các loại giấy, thời gian hoàn thành nhng đều
đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền, chúng chỉ không tiến hành đồng thờitrên cùng một thời gian Do vậy, quy trình công nghệ của Công ty là quy trìnhsản xuất phức tạp kiểu liên tục ta có thể đợc mô tả nh sau
Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, các bớc trong quy trình công nghệ inbắt đầu đợc tiến hành
Kế hoạch sản xuất: Cán bộ phòng kế hoạch sản xuất vật t kiểm tra tổngquát số lợng bản thảo, số lợng bản can, bản phim, hình ảnh, phụ bản so với bảnthảo gốc để phát hiện kịp thời những thiếu sót về số lợng, chất lợng Nếu có saisót phải kịp thời báo cho khách hàng điều chỉnh, bổ sung Cuối cùng, khi đã thấy
đảm bảo chất lợng thì ghi các thông số cần thiết trên phiếu sản xuất để đa quagiai đoạn công nghệ tiếp theo
Chế bản, bình bản, phơi bản
Chế bản: Trớc cho tài liệu mầu vào sắp chữ vi tính Sau đó, đọc kỹ cácthông số của bản thảo, bìa và các yếu tố kỹ thuật ghi trên phiếu sảnxuất để sửa lại bản can, bản film, phân loại màu phim và tách các màutrong cùng một khuôn
Bình bản: Đọc kỹ các thông số đa ra trên phiếu sản xuất, nh khuônkhổ, đầu, gáy, bụng trang sách Sau đó, kiểm tra chất lợng bản can,film để phù hợp cho việc tiến hành kẻ maket và dàn khuôn trong quátrình in
Phơi bản: Nhận bản bình đã hoàn chỉnh sau đó tiến hành phơi bản Sau khi
đã hiện bản, ta phải kiểm tra các phần tử in, độ nét và chà mực để kiểm tracác phần tử in trên bản Tiếp theo ta tiến hành phân loại theo khuôn, cókẹp các bản cùng loại cào và ghi nhãn
SV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 36 Cắt rọc giấy: Kiểm tra số lợng, chất lợng giấy Sau đó, xếp bằng ngayngắn trên bục, để căng cách băng ở mỗi ram giấy (không để sole, độ caotối đa 1.4m)
In offset: Cho giấy trắng vào in: Lắp bản in thử bằng giấy sắp rồi mới chogiấy trắng vào in
KCS tờ in: Đây là công đoạn kiểm tra chất lợng các tờ in (bìa và sách) căn
cứ theo mẫu đã đợc ký duyệt, ngoài ra kết hợp với tờ mẫu gốc hoặc maket
Đối với bìa sách: Loại bỏ tờ in không đảm bảo màu sắc, không khớp màuhay thiếu màu
Đối với ruột sách: Kiểm tra để không bị lọt tờ mặt, in thiếu màu, nhạtmàu, tờ in bị gấp góc, mất chữ hay bị nhăn giấy
Gấp tay sách: Các tay sách đợc ép bỏ trên máy, có lót ván ở hai đâù mỗi
bó với số lợng quy định là 500 tờ/ bó đối với giấy định lợng >= 58g/m2 và
700 tờ/ bó với giấy định lợng < 58g/m2
Kiểm tra, đếm bó gói hoặc đóng hộp
Có thể khái quát quy trình công nghệ in của Công ty nh sau(hình1.1):Tài liệu cần in Kế hoạch, vật t Cắt rọc giấy theo yêu cầu sản phẩm
Chế bản, bình bản,
KCS tờ in
Hoàn thiện sách
Trang 37Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ in
4 Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh
Là một doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ, hạch toán độc lập, Công ty TNHH
TM và XNK DVD có bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả, đảm bảo quản lý chặtchẽ, bao quát từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất Phơng thứcquản lý theo kiểu trực tuyến, chức năng Với mô hình này, đơn vị đảm bảothông tin, mệnh lệnh từ trên xuống, các phản hồi từ dới lên nhanh chóng chínhxác Đồng thời các phòng ban có quan hệ tham mu, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau
Đây cũng là mô hình phổ biến cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Toàn công ty có một giám đốc, ba phòng ban, và các phân xởng sảnxuất Bộ máy quản lý là giám đốc, các trởng phòng, quản đốc, tổ trởng Có thểkhái quát bộ máy của công ty qua sơ đồ sau (hình1.2)
Hình1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Ghi chú Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban nh sau:
- Giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất trong toàn công ty, trực tiếp chỉ
đạo, quản lý các phòng ban, các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị,
đồng thời là ngời đại diện công ty trong mọi giao dịch với cấp trên, với kháchhàng, ký kết hợp đồng kinh tế, tham gia hội họp, tham gia đấu thầu,
- Phòng tổng hợp: phòng có hai nhiệm vụ chính là:
+ Marketing: Tăng cờng các mối giao lu để quảng bá chất lợng sản phẩmcủa công ty, tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế để mở rộng thị tr-SV: Vũ Thị Thu Nga
Giám đốc
Phòng kế hoạch sx toán tài vụPhòng kế
Phòng tổng hợp
In Bìa Bình
(ghim)
Đóng bìa, cắt xén
Trang 38ờng, đồng thời tìm hiểu thị hiếu khách hàng, đánh giá khai thác thị trờng, tham
mu cho giám đốc về phơng hớng kinh doanh, tìm cách nâng cao chất lợng sảnphẩm theo hớng đáp ứng tối u nhu cầu khách hàng
+ Tổ chức hành chính: Có trách nhiệm về các mặt nhân sự, sắp xếp, bố trílao động hợp lý trong công ty, quản lý công tác văn th, lu trữ, tổ chức các phongtrào văn nghệ, thi đua, khen thởng, làm thêm ca
- Phòng kế toán, tài vụ: Đảm nhiệm công tác kế toán tài chính của công
ty, phản ánh tổng hợp, chính xác chi phí sản xuất kinh doanh, tính giá thành sảnphẩm, hạch toán tiêu thụ, tính ra lãi lỗ và lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trịtheo định kỳ Bộ phận kế toán phải đảm bảo thông tin liên tục, đầy đủ, chínhxác, giúp giám đốc quản lý quá trình sản xuất chặt chẽ, hiệu quả, và từ đó đề raphơng hớng kinh doanh, phơng hớng đầu t đúng đắn, kịp thời,
- Phòng kế hoạch sản xuất: Đây là phòng ban có trách nhiệm tham mucho giám đốc về các mặt của sản xuất nh kế hoạch mua nguyên vật liệu, dự trữvật t cho sản xuất, tiến độ sản xuất, lu kho, đồng thời phòng cũng trực tiếp chỉ
đạo, hớng dẫn, giúp đỡ các phân xởng, phân công, điều hành công việc hợp lý,khoa học cho các phân xởng
Giữa phòng kế hoạch sản xuất và phòng kế toán tài vụ có mối liên hệ mậtthiết với nhau, thông tin qua lại lẫn nhau: Phòng kế hoạch sản xuất là nơichuyển những thông tin kỹ thuật của sản phẩm cho kế toán, làm căn cứ cho kếtoán ghi sổ Ngợc lại, phòng kế toán phản hồi các thông tin kế toán cần thiếtcho phòng kế hoạch sản xuất: ví dụ nh thông tin về tỷ trọng các khoản mục chiphí trong giá thành sản phẩm, thông tin về định mức nguyên vật liệu,
- Phân xởng chế bản tạo mẫu: Phân xởng này có ba bộ phận chính là : Vitính, bình bản, phơi bản
Nhiệm vụ chính của phân xởng là đánh máy vi tính, căn chỉnh, sắp chữ
điện tử, tạo ra mẫu in, sau đó phân màu theo từng yêu cầu của khách hàng, sau
đợc kiểm tra chặt chẽ về mức đồng đều, đẹp mắt
- Phân xởng hoàn thiện: Sau khi in, các sản phẩm phải hoàn thiện cáccông việc nh gấp sách (gấp 1vạch, 2 vạch, 3 vạch), khâu sách hoặc dập ghim,sau đó đợc đóng bìa và tiến hành cắt xén, tạo ra sản phẩm hoàn thành
Tuy chia làm ba phân xởng nhng phân xởng tạo mẫu,chế bản, phân xởng
in, phân xởng hoàn thiện có mối quan hệ mật thiết với nhau, sản phẩm của phân
Trang 39xởng này là đầu vào của phân xởng kia Do vậy tổ chức quản lý trong ba phânxởng phải phối hợp đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo sản xuất liên tục, đúng quytrình công nghệ và có chất lợng cao.
II/ Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH TM và XNK DVD
1 Hình thức tổ chức bộ máy
Công ty TNHH TM và XNK DVD là công ty sản xuất công nghiệp, nhiệm
vụ chủ yếu của công ty là in ấn các loại sách vở học sinh… Đó là những yếu tố không thể thiếu đVới quy mô sản xuấtkhông lớn, hoạt động sản xuất không phức tạp, hạch toán kinh tế độc lập cho nên
bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc kế toáncủa công ty đợc tập trung tại phòng kế toán tài vụ
* Phòng kế toán tài vụ tại Công ty
Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ là hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiệnthu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản
lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính Đồng thời, phòng kế toán còncung cấp các thông tin về tình hình tài chính của công ty một cách đầy đủ, chínhxác và kịp thời Từ đó, tham mu cho ban giám đốc để đề ra các biện pháp, cácquy định phù hợp với đờng lối phát triển của Công ty Dựa trên quy mô sản xuất,
đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cùng mức độ chuyên môn hoá và trình độcán bộ, phòng kế toán tài vụ đợc biên chế 5 ngời và đợc tổ chức theo các phầnhành kế toán nh sau:
Đứng đầu là kế toán trởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung, điều hành, chỉ
đạo và giám sát mọi hoạt động trong phòng kế toán, xây dựng mô hình bộmáy kế toán ở công ty, tổ chức các bộ phận thực hiện toàn bộ công việccủa bộ máy kế toán, lập thuyết minh báo cáo tài chính, chịu trách nhiệm tr-
ớc giám đốc, kế toán trởng cấp trên và pháp luật nhà nớc về tài chính và kếtoán
Tiếp đến là kế toán tổng hợp, kế toán vật t, kế toán thanh toán và thủ quỹ
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ so sánh, đối chiếu, tổng hợp số liệu từ các
bộ phận kế toán, tính giá thành sản xuất, đồng thời là kế toán tiêu thụ, lậpbáo cáo tài chính nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báocáo la chuyển tiền tệ và thuyến minh báo cáo tài chính
Kế toán vật t: Tổ chức ghi chép, phản ánh về tình hình nhập- xuất- tồn khovật t Mở sổ, thẻ kế toán chi tiết theo dõi tình hình nhập- xuất vật t Tínhgiá thành thực tế của hàng mua về nhập kho: tính toán, xác định chính xác
số lợng và giá trị vật t đã tiêu hao và sử dụng trong quá trình sản xuất kinhdoanh Đồng thời tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật t khi có yêu cầu
Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ giúp kế toán trởng xây dựng và quản lý
SV: Vũ Thị Thu Nga
Trang 40kế hoạch tài chính của doanh nghiệp, ghi chép, phản ánh số hiện có và tìnhhình biến động của các khoản vốn bằng (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại ngânhàng, tiền đang chuyển… Đó là những yếu tố không thể thiếu đ), ghi chép, theo dõi công tác thanh toán với cácngân hàng, khách hàng, với nhà cung cấp Tổng hợp, phân bổ đúng tiền l-
ơng, tiền thởng, bhyt, bhxh, kpcđ… Đó là những yếu tố không thể thiếu đcủa cán bộ, công nhân viên Đồng thờicòn tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, theo dõi sự tăng, giảm TSCĐ toàncông ty
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của công ty trong việc thu, chicho các hoạt động khi có chứng từ hợp lệ Cấp phát lơng cho cán bộ côngnhân viên khi đến kỳ
Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty qua sơ đồ sau(hình1.3):
Quan hệ chỉ đạo
-> Quan hệ đối chiếu
Hình 1.3:Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty TNHH TM và XNK DVD
Hiện nay, Công ty đang áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên tronghạch toán hàng tồn kho Nhờ đó, kế toán theo dõi phản ánh một cách thờngxuyên liên lục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho trên sổ sách kế toán.Phơng pháp tính giá hàng xuất kho là phơng pháp bình quân gia quyền Cònkhấu hao tài sản cố định đợc thực hiện hàng tháng theo phơng pháp tuyến tính
Hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chứcsản xuất kinh doanh, hệ thống tài khoản của Công ty bao gồm hầu hết các tàikhoản theo quyết định số 1141/TC- QĐ - CĐKT và các tài khoản sửa đổi, bổsung các thông t hớng dẫn Nhng do điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh,công ty không sử dụng một số tài khoản nh TK 113, TK 121, TK 128, TK 129,
TK 139… Đó là những yếu tố không thể thiếu đ
Về hệ thống chứng từ sử dụng trong công ty: Hiện nay Công ty đã đăng ký
Kế toán tr ởng (tr ởng Phòng kế toán)
toán
Thủ quỹ