TUẦN IX - TIẾT 25 : TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM - TAM ĐẠI CON GÀ - NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY A- Mục tiêu bài học : - Hiểu được nguyên nhân, đối tượng, ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện. - Thấy được nghệ thuật đặc sắc của tiếng cười trong truyện cười dân gian. B- Phương tiện thực hiện :- Sgk – Sgv - Thiết kế bài học. C- Cách thức tiến hành : Giáo viên tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các phương pháp đọc, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. D- Tiến trình dạy học : I. Kiểm tra bài cũ II. Giới thiệu bài mới Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công đường và trong cuộc sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó. III. Bài mới : Ho ạt động của Giáo vi ên và H ọc sinh Yêu c ầu cần đ ạt HĐ 1: GV gọi HS đọc văn bản truyện “Tam đại con gà” và giải thích từ khó. HĐ2: GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời: ? Đối tượng gây cười trong truyện là ai? Vì sao đối tượng lại đáng cười? ? Những tình huống nào làm nên mâu thuẫn trái với tư nhiên ở nv thầy đồ? Thầy đã giải quyết các tình huống ấy nhn? GV gợi ý: Cái dốt của thầy đồ được bộc lộ như thế nào ? ? Tình huống thứ 2 thầy bộc lộ thêm tật xấu gì? ? Yếu tố gây cười bất ngờ, thú vị là gì? Việc thầy đồ đi hỏi thổ công càng bộc lộ cái dốt ntn? I) Đ ọc – Hi ểu: 1. Tam đại con gà a) Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười : _Thầy đồ dốt >< hay khoe khoang giấu dốt, sĩ diện hão dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ. _ Các tình huống gây cười: * Lần 1 : - Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ” + Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì” => thầy dốt đến tận cùng của sự dốt. Thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém hiểu biết về kiến thức thực tế. * Lần 2 : Thầy sợ sai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trò đọc khẽ ta cười vì sự giấu dốt rất thận trọng của thầy, cười vì cái tài giấu dốt láu cá => đáng chê trách. * Lần 3 : Thầy tìm đến thổ công ( không tìm sách, tìm người để hỏi ). Thầy dốt thổ công cũng dốt luôn (thầy xin ba đài âm dương được cả ba) cái dốt dạy cái dốt thầy tin chắc GV : Th ầy vẫn cố chống đỡ bằng cách láu cá vặt “vụng chèo khéo chống” => vẫn biết “kê là gà” nhưng thầy muốn dạy cho trẻ biết đến “Tam đại con gà” tiếng cười bật ra 1 cách bất ngờ => yếu tố bất ngờ nhất của truyện. - Thổ công xuất hiện càng làm cho ý nghĩa phê phán thêm sinh động, sâu sắc. - Ta cười khi thầy bộc lộ đến tận cùng sự thảm hại của thói giấu dốt. Đó cuộc chạm trán với chủ nhà ? Nét độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện của người xưa trong truyện là gì? HĐ3: HS thảo luận: Hãy liên hệ, so sánh với cách dạy của ngươì xưa(Chu Văn An, NĐChiểu, . .) Từ đó em có nhận xét ntn về cách dạy của cha ông ta xưa rồi rút ra ý nghĩa truyện? ? Theo em, nếu không biết chữ, không giỏi có nên khoe chũ không? Vì sao? *GV gọi HS trả lời(d/chứng) nên đ ắc ý lắm, quát trẻ đọc thật to (dủ dỉ là con dù dì ) => cái dốt được khuếch đại nhân lên bằng âm thanh. * Lần 4: Bị chủ nhà chất vấn, thấy giải thích vòng vo, vô căn cứ: “Dủ dỉ là con dù dì, con dù dì là chị con công, con công là ông con gà” cái dốt bị lật tẩy ( KÊ là gà sao dạy các cháu là dù dì? ) . NT kể chuyện : Tác giả dân gian đã không nói thẳng vấn đề mà để nv tự bộc lộ và người đọc người nghe tự suy ngẫm. b/. Ý nghĩa của truyện: Tiếng cười trong truyện mang ý nghĩa phê phán, giáo dục cao. + Phê phán hạng người dốt mà còn giấu dốt. + Bài học : nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ mắc bệnh sĩ diện hão. Tiếng cười hóm hỉnh, sâu sắc đậm chất dân gian. VD: Không bi ết phải học. Muốn giỏi phải học. Phải học, học nữa, học mãi. Vì việc học là quyển sách không có trang cuối cùng. * GV chuyển ý sang truyện cười : Nhưng nó phải bằng hai mày HĐ4: Gọi HS đọc vbản rồi phân tích ? Đối tượng của truyện cười này là những ai? ?Em hãy kể lại truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” và cho biết nguyên nhân cái cười ở đây là gì ? ? Biện pháp để gây cười ở đây là gì ? Hãy phân tích từng biện pháp trong truyện ? Cử chỉ và lời nói của thầy lý giúp ta hiểu ra điều gì ? Phân tích ý nghĩa 2. Nhưng nó phải bằng hai mày; a. Đối tượng của truyện: _ Lý trưởng : quan xử kiện _ Cải + Ngô : Những người nông dân lao động đi kiện. b. Nguyên nhân tiếng cười: Do mâu thuẫn của sự việc : thầy lý nổi tiếng xử kiện giỏi >< bản chất bên trong ( chuyên nhận tiền đút lót ) - Dùng tiếng cười và cử chỉ của nhân vật để tiếng cười bật ra. + Khi bị lôi ra đánh đòn : “Cải vội xòe năm ngón tay khẻ bẩm lẽ phải thuộc về con cơ mà” Cử chỉ, lời nói của Cải nhắc thầy lý món tiền mà anh ta đã lót trước cho thầy lý. + Thầy lý cũng có hành động lời nói tương ứng “thầy xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt ” và nói “Mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày”( hình thức chơi chữ. Lẽ phải ở đây tiếng cười ở chi tiết cuối truyện. Cử chỉ và lời nói lập lờ của thầy lý đã làm bật ra tiếng cười => cái phải đã bị cái khác lớn hơn ( tiền ) che lấp mất rồi => sự công bằng, lẽ phải không có nghĩa lý gì ở chốn công đường khi thầy lý xử kiện. ? Kịch tính được thể hiện qua yếu tố bất ngờ. Yếu tố bất ngờ ở đây là gì? Cải rơi vào tình trạng gì khi gặp yếu tố bất ngờ ấy? HĐ 5: Rút ra NT truyện cười dg ? Qua hai truyện em hãy rút ra một số nét của nghệ thuật truyện cười dân gian Việt Nam ? IV. Củng cố : Cho học sinh lần lượt nhắc lại ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của hai truyện cười vừa học V. Dặn dò : Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa. thu ộc về kẻ nhiều tiền l à Ngô ( vì ti ền của Ngô gấp 2 lần Cải). _ Yếu tố bất ngờ: Hành động xử kiện của thấy lý Cải rơi vào tình trạng bi hài: vừa mất tiền vừa bị đánh. 3. Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian - Truyện cười rất ngắn gọn. Truyện phải gói kín mở nhanh mới tạo sự bất ngờ. - Kết cấu chặt chẽ mọi chi tiết hướng tới sự gây cười. Tiếng cười rộ lên ở cuối truyện. Cái cười thường tạo ra từ những mâu thuẫn. - Truyện ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng của tiếng cười. - Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật ở cuối truyện. . - TIẾT 25 : TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM - TAM ĐẠI CON GÀ - NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY A- Mục tiêu bài học : - Hiểu được nguyên nhân, đối tượng, ý nghĩa của tiếng cười trong từng truyện. . gặp yếu tố bất ngờ ấy? HĐ 5: Rút ra NT truyện cười dg ? Qua hai truyện em hãy rút ra một số nét của nghệ thuật truyện cười dân gian Việt Nam ? IV. Củng cố : Cho học sinh lần lượt nhắc. hài: vừa mất tiền vừa bị đánh. 3. Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian - Truyện cười rất ngắn gọn. Truyện phải gói kín mở nhanh mới tạo sự bất ngờ. - Kết cấu chặt chẽ mọi chi tiết