1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cơ chế gây cười trong truyện cười dân gian Việt Nam

11 342 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 316,15 KB

Nội dung

Nghiên cứu các cơ chế gây cười như thế có ba tác dụng: 1) hỗ trợ tiếp nhận truyện cười ở các chiều sâu nhất định; 2) trong một chừng mực giúp tự sáng tác và hỗ trợ đánh giá những truyện cười chưa được nghe, chưa được đọc; 3) phục vụ công tác giáo dục: cung cấp tri thức và tăng cường hiệu quả thụ đắc tri thức qua bài học.

Năm học 2010 – 2011 CƠ CHẾ GÂY CƯỜI TRONG TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM Phan Ngọc Trần (SV năm 4, Khoa Ngữ văn) GVHD: PGS.TS Hoàng Dũng Mở đầu Truyện cười dân gian Việt Nam phận văn học có vị trí quan trọng liên tục khẳng định vững đặc trưng thể loại riêng Các truyện cười tồn với tư cách sản phẩm hoàn chỉnh hoạt động giao tiếp lời, tiếng cười có liên hệ chặt chẽ với tượng ngôn ngữ Bản chất hài tri nhận thông qua nhiều chế tâm lý phức tạp; chế này, đến lượt mình, thúc đẩy triển khai thành chế ngôn ngữ riêng phục vụ địa hạt truyện cười Nghiên cứu chế gây cười có ba tác dụng: 1) hỗ trợ tiếp nhận truyện cười chiều sâu định; 2) chừng mực giúp tự sáng tác hỗ trợ đánh giá truyện cười chưa nghe, chưa đọc; 3) phục vụ công tác giáo dục: cung cấp tri thức tăng cường hiệu thụ đắc tri thức qua học Ngữ liệu khảo sát: Tiếng cười dân gian Việt Nam [5] (nguồn chính); Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Truyện cười (ba quyển) [11] Các vấn đề tảng 2.1 Con đường nắm bắt chế (ngôn ngữ) gây cười vấn đề tâm lý tảng Tính hài phạm trù bao hàm tồn diện đối tượng, kiện có tiềm gây tiếng cười Dù khơng có quan hệ hai chiều tính hài (hiện tượng tinh thần) tiếng cười (ngoại biểu sinh lý học thần kinh) để đơn giản hóa trình bày, ta chấp nhận tương đương tạm thời ý niệm “gây tiếng cười” “có/tạo (được) tính hài” Người viết đề xuất ba bước thử nghiệm nắm bắt chế gây cười, tương đương với việc trả lời ba câu hỏi: 1) nắm bắt bối cảnh phát sinh tiếng cười (Người ta cười nào?), 2) nắm bắt chế tâm lý (Tại người ta cười?) 3) vận dụng chế ngôn ngữ (Làm để người ta cười?) Theo đường này, trước tiên ta phải hiểu ý niệm ba chế tâm lý đóng vai trị chủ đạo khoa nghiên cứu tính hài: chế bất tương hợp - giải (ta cười nhận thức xung đột mong đợi thực xảy ra), chế ưu (ta cười thấy người khác yếu ta), chế khuây khỏa (ta cười để phóng thích nguồn lượng sinh từ cấm đoán theo chuẩn xã hội) Ba lý thuyết nhằm lý giải nguyên tiếng cười, dù rõ không lý thuyết dành riêng đề cập địa hạt truyện cười Trong phạm vi khảo sát đề tài, chế bất tương hợp xử lý nguyên cớ tiếng cười hình thành từ, ví dụ, “độ lệch” đáng kể nội dung - hình thức chế ưu khuây khỏa lại lý giải tiếng cười dạng thức vũ khí mang chất cơng kích, nhạo báng đối 225 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH tượng (tiêu cực) để sau mang lại niềm sảng khối thỏa mãn cấm kỵ chế định theo lệ thường xã hội 2.2 Mơ hình tách rời đồng vị tính số đặc trưng văn truyện cười (dân gian Việt Nam) Ở phần này, số thành tựu nghiên cứu mơ hình tách rời đồng vị tính (isotopy disjunction model) Greimas khởi xướng đề cập nhằm hỗ trợ nhìn đa diện có chiều sâu (ở chừng mực định) văn truyện cười Những kiến thức đến lượt giúp nhận dạng, phân chia đánh giá hiệu chế tạo tính hài bình diện ngữ học 2.2.1 Lý thuyết đồng vị (isotopy) mô hình tách rời đồng vị tính Greimas phát biểu: “Qua đồng vị ta nhận thức lặp lại phạm trù nghĩa học tạo nên cách lý giải bất biến văn […] Với thuật ngữ đồng vị, chúng tơi muốn nói khái qt đến phạm trù nghĩa học lặp lại, làm sở cho diễn ngôn xem xét” [1, tr 76] Groupe µ đề xuất xác định lại q trình tìm đồng vị văn định kết hợp hai ý nghĩa khả hữu cho đơn vị bao hàm đồng vị Sau điểm qua loại đồng vị, Eco kết luận đồng vị “một thuật ngữ bao hàm trùm phủ lên nhiều tượng khác biệt”, “tính cố định vào chiều hướng mà văn thể phục tùng quy tắc mạch lạc trình bày” Nói cách khác, tham gia vào trình định chủ đề văn mà người nghe/người đọc phân tích, họ phải sử dụng lượng công cụ ngữ học luận học; số công cụ liên hệ trực tiếp với gọi đồng vị Attardo đề xuất đánh đồng đồng vị nghĩa học (semantic isotopies) với ý nghĩa văn [1, tr 80-81] 2.2.2 Cấu trúc văn truyện cười theo lý thuyết tách rời đồng vị tính Mơ hình ba chức văn Morin tái cấu trúc chuỗi tương đương với “những tính chất bất biến cấu trúc” với diện ba yếu tố tự (narrative elements) – ba “chức năng” (functions): a) Bình thường hóa (normalization): đặt nhân vật vào cảnh cụ thể (hiện thực hóa khúc đoạn giới thiệu nhân vật, cảnh đại thể thiết lập bối cảnh kiện tường thuật với mục đích “thực thi chức nền/ bối cảnh cho phận đối thoại”; b) Móc cài (interlocking): thiết lập câu hỏi/ vấn đề để giải (mang tính hội thoại, tạo lập mong đợi, đưa nhu cầu cần giải truyện, thường chứa đựng yếu tố nối kết giúp chuyển đổi hai ý nghĩa văn truyện cười đặc trưng ngôn ngữ); c) Tách rời (disjunction): giải vấn đề cách khôi hài (xuất cuối văn bản, chứa đựng yếu tố tách rời gây chuyển đổi từ ý nghĩa nghiêm túc sang ý nghĩa hài, chịu trách nhiệm hiệu ứng gây cười văn bản) Văn truyện cười kết chuỗi móc nối ba chức tường thuật, ba chức có mối quan hệ nhiều tương ứng với ba phân đoạn hoàn cảnh 226 Năm học 2010 – 2011 (phân đoạn đầu, phân đoạn nút, phân đoạn kết thúc) phân tích cấu tạo truyện cười từ quan điểm thi pháp học [8, tr 249] Rõ ràng, tiếng cười chưa sản sinh (một cách tối đa) dựa vào tính chất có tiềm gây cười, Đỗ Bình Trị nhận xét: “Nhưng thân thói xấu chưa đủ gây cười Chẳng hạn, kể rằng: Xưa, có anh keo kiệt, keo kiệt lắm, keo kiệt kinh khủng, keo kiệt đến mức coi đồng tiền tính mạng mình, v.v… chẳng nhếch mép Người ta phải tạo hồn cảnh thích hợp để mâu thuẫn tiềm tàng bộc lộ dạng ngược đời” [8, tr 244] Các hồn cảnh kích hoạt tiếng cười phong phú không dễ để quy tiểu loại, nhìn bao quát chịu chi phối ba chức tường thuật Q trình khử mơ hồ tổ chức tuyến tính văn Trên đại thể, tính mơ hồ ngơn ngữ xem điều chất biệt lệ Tuy phát ngôn (trong hành chức) không hẳn mơ hồ/thiếu rõ ràng ngữ cảnh (cả ngữ cảnh ngơn ngữ ngữ cảnh tình huống) kéo độ mơ hồ phát ngôn xuống đến không/mức chấp nhận phương diện dụng học cho giao tiếp) Ta gọi tượng khử mơ hồ Quá trình khử mơ hồ câu (thành tố cấu thành văn bản) xuất lựa chọn tích cực tạo ý nghĩa khác đối tượng từ vựng tạo thành Ý nghĩa cho câu xác định sau lựa chọn mạch lạc (đồng vị) tập hợp hồn tất Q trình khử mơ hồ văn hoạt động theo dạng thức tuyến tính Ta biết tín hiệu ngơn ngữ có chất tuyến tính, văn tạo lập chất tuyến tính, khử mơ hồ lại thủ tục lĩnh hội văn bản, q trình khử mơ hồ phụ thuộc vào thủ tục nắm bắt dần yếu tố nối tiếp không gian thời gian Sự trình bày tuyến tính tương đương với trình bày truyện cười trục thời gian, đối tượng phận (bất kể chất) xử lý yếu tố một, liên tục chuỗi mạch lạc [12, tr 329] Nhận thức chất tuyến tính thế, ta phân biệt hai thời đoạn thủ tục khử mơ hồ văn bản: phần đầu trình, đồng vị/ý nghĩa thứ (S1) thiết lập người nghe bắt gặp yếu tố gây đường chuyển di từ ý nghĩa thứ sang ý nghĩa thứ hai (S2) có nét đối lập với ý nghĩa thứ Yếu tố gây đường chuyển di từ S1 sang S2 gọi “yếu tố tách rời” (disjunctor); tương đương với “điểm chuyển cấu trúc thơng tin” trình bày bên Yếu tố tách rời hoạt động quan hệ mật thiết với “yếu tố nối kết” (connector) Trong yếu tố tách rời tạo nên đường chuyển di từ S1 sang S2 yếu tố nối kết tạo điều kiện cho đồng tồn S1 S2 trước Vì yếu tố nối kết xuất trường hợp truyện có bao hàm tượng đặc thù chơi chữ, yếu tố bất biến văn truyện cười nào, ta thử đưa phân chia (tương đối) cho hai tiểu loại truyện cười: 1) Truyện cười đặc trưng ngôn ngữ (verbal joke) 2) truyện cười không đặc trưng ngôn ngữ (referential joke) Loại thứ dựa ý nghĩa văn không liên quan đến đặc trưng riêng đơn vị từ vựng (hay đơn vị khác 227 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH văn bản), loại thứ hai dựa ý nghĩa yếu tố văn liên quan đến đặc trưng riêng ngôn ngữ sử dụng Mô hình tách rời đồng vị tính áp dụng cho tiểu loại 1), với tiểu loại 2) ta gắn với lý thuyết cấu trúc thông tin V Raskin đề xuất Giữa hai lý thuyết có đặc trưng chung xuất phát từ mơ hình tâm lý học bất tương hợp - giải quyết, tách biệt để áp dụng riêng nhiều mang tính chủ quan nằm ý định thử nghiệm Trong phạm vi ngữ liệu khảo sát (chính), ta thống kê 54/230 truyện cười đặc trưng ngôn ngữ (23.48%) 176/230 truyện cười không đặc trưng ngôn ngữ (76.52%) Các chế (ngôn ngữ) gây cười phổ quát 3.1 Cơ chế nối kết – tách rời Đây chế đặc thù cho tiểu loại truyện cười đặc trưng ngơn ngữ Như trình bày, ta phân biệt hai thời đoạn trình khử mơ hồ văn truyện: thời đoạn thiết lập đồng vị/ý nghĩa thứ (S1) thời đoạn chuyển di sang ý nghĩa thứ hai (S2) có nét đối lập với S1 thông qua yếu tố tách rời Nếu yếu tố tách rời truyện cười không đặc trưng ngôn ngữ xuất mà khơng cần chuẩn bị đặc biệt truyện cười đặc trưng ngơn ngữ lại tiền giả định yếu tố nối kết từ vựng hóa Theo Morin, yếu tố nối kết khúc đoạn văn gán cho hai cách lý giải khác biệt [1, tr 96] Yếu tố tách rời gây đường chuyển di từ khả thực hóa yếu tố nối kết sang khả thực hóa khác mà trước bị loại bỏ tiến trình lựa chọn bên tư người tiếp nhận Ví dụ: (1) BÁC TÌM GÌ? Tết gần đến, hai vợ chồng bác nông dân tỉnh để mua đồ cần dùng Chợ tỉnh, phiên giáp tết, người đông nghịt Đi loanh quanh vài dãy hàng, ông chồng bị lạc vợ Ơng ta cố tìm, hết quán hàng đến quán hàng Một cô bán hàng thấy ơng ta ngó bên nhìn bên kia, hỏi: - Bác tìm gì? - Vợ tơi vừa mất! - Thế mời bác theo tơi, chỗ tơi bán đồ tang đấy! [11, tr 59] Trong ví dụ này, từ đa nghĩa thực vai trò yếu tố nối kết Ngữ cảnh câu chuyện cho ta S1 (động từ) “khơng có, khơng thấy, khơng tồn (tạm thời hay vĩnh viễn) nữa” [9, tr 622], tức tương đương với lạc3 (động từ) “bị (có thể tạm thời), mà tìm khơng thấy” [9, tr 535] Trong đó, khúc đoạn thơng tin có chứa yếu tố đồ tang định hướng lại giải thích cho yếu tố nối kết, tức tạo lập đường chuyển di sang S2 cho với nghĩa (động từ) “khơng cịn sống nữa, chết (hàm ý thương tiếc)” [9, tr 622] Tất nhiên chuyển di không đồng nghĩa với việc xem S2 ý nghĩa tối hậu cho yếu tố nối kết Để phát ngơn có hai nghĩa, hai ý nghĩa phải diện lúc Yêu cầu tiềm thực đơn vị ngơn ngữ có tính chất cố hữu mơ hồ 228 Năm học 2010 – 2011 Tuy nhiên, việc trì tính chất đến cuối q trình xử lý văn ngược lại chức chống mơ hồ ngữ cảnh Để cho phát ngôn giữ tính mơ hồ, truyện cười phải đặt nằm tầng hàm ẩn số thơng tin có tiềm “gây đe dọa” Đây trường hợp yếu tố nối kết - yếu tố tách rời phân biệt Trong trình khảo sát ngữ liệu, ta cần phân biệt hai tiểu loại này, chất chúng có nét đặc trưng riêng mà nhìn nhập chung thiếu thỏa đáng Trong trường hợp yếu tố nối kết - yếu tố tách rời phân biệt, ngữ cảnh khơng hỗ trợ thơng tin nhiều gợi mở yếu tố tách rời S2 Vì hai yếu tố phân biệt nên trình xử lý tuyến tính văn bản, người tiếp nhận phải bắt gặp trước yếu tố nối kết với S1 dễ thấy kích hoạt từ ngữ cảnh Tiếp khoảng gián đoạn trước người lĩnh hội tìm thấy yếu tố tách rời trích xuất S2 Chính thời đoạn giúp củng cố niềm tin người lĩnh hội vào mong đợi (S1) để sau lại nhận “độ lệch” thực xảy khúc đoạn ngôn ngữ hàm chứa yếu tố tách rời Tiếng cười bật lên từ bất ngờ đó, độ lệch lớn hiệu gây cười cao Đây trường hợp mà ví dụ (1) minh họa Trường hợp thứ hai, ta xem biến thể từ trường hợp thứ nhất, yếu tố nối kết – yếu tố tách rời không phân biệt Ở trường hợp hai yếu tố trùng nhau, ý niệm S2 lĩnh hội dự báo xuất phát từ ngữ cảnh Điều kiện để truyện cười đặc trưng ngôn ngữ có hai yếu tố trùng cần có dẫn từ trước cho xuất S2 số ý niệm phổ quát Nếu khơng vậy, người tiếp nhận khó có sở để xác định ý nghĩa thứ hai cho câu chuyện Độ lệch tạo trường hợp độ lệch hai ý nghĩa có tiềm đồng tồn văn bản, tức hai có lực lý giải thỏa đáng cho mạch lạc cốt truyện Hai ý nghĩa đó, kích hoạt từ ngơn cảnh khúc đoạn ngơn ngữ hàm chứa hai yếu tố trùng (S1), kích hoạt từ ngữ cảnh phổ quát làm cho câu chuyện tiến triển (S2) Ví dụ minh họa cho trường hợp thứ hai Ví dụ: (2) QUAN SẮP ĐÁNH BỐ Một anh lính lệ tính cương trực, thấy quan huyện làm nhiều điều trái mắt, thường hay chế nhạo Quan định bụng trị Một hơm có người đến vu cho ăn tiền ngồi chợ Quan mừng thầm có dịp báo thù, liền cho bắt Anh lính lệ về, dắt thằng theo Quan vừa trông thấy, đập bàn, thét: Đánh! Đánh! Đánh cho chừa tật ăn hối lộ đi! Anh lính lệ ngoảnh lại thủng thỉnh bảo con: - Con đứng lui ra, quan đánh bố đấy! Trong trường hợp này, hai ý nghĩa cụ thể cho bố 1) danh từ thân tộc, ám “cha quan”, 2) danh từ thân tộc lâm thời dùng làm từ xưng hô mối quan hệ với người Theo ngữ cảnh trực tiếp làm cho phát ngơn anh lính, ta hướng ý nghĩa 2) suy nghĩ đơn Tuy nhiên, nhìn tồn thể từ đầu câu chuyện, yếu tố thơng minh lịng can đảm anh lính đề cao thơng qua hàm ý cơng kích 229 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH tên quan huyện, hướng người lĩnh hội đến ý nghĩa 1) Như thế, truyện này, yếu tố nối kết yếu tố tách rời đồng tồn yếu tố ngôn ngữ, bên cạnh chấp nhận hai ý nghĩa khả hữu trích xuất từ yếu tố 3.2 Cơ chế đối lập cấu trúc thông tin (script opposition) Raskin đưa giả thuyết cho Lý thuyết cấu trúc thơng tin nghĩa học tính hài (SSTH): “Một văn mơ tả văn truyện cười hai điều kiện sau thỏa mãn: i) Văn phù hợp, hồn tồn hay phần, với hai cấu trúc thơng tin khác nhau; ii) Hai cấu trúc thông tin mà văn phù hợp có nét đối lập (…) Hai cấu trúc thông tin mà văn phù hợp trình bày đầy đủ thể phần văn bản” [1, tr 197] Cấu trúc thông tin chứa đựng thông tin đặc thù quy tắc tồn thời gian dài cách thức phổ biến thực thi hoạt động Bộ cấu trúc thông tin từ vựng, mắc xích chúng, cộng tất cấu trúc thơng tin khơng mang tính từ vựng, mắc xích chúng tất mắc xích gắn kết hai tạo nên “mạng ngữ nghĩa” chứa đựng tất thông tin người nói có tri thức họ Trong trình xử lý văn truyện, người lĩnh hội huy động quy tắc kết hợp để xâu chuỗi ý nghĩa khả hữu cấu trúc thông tin Những kết hợp mang lại mạch lạc lưu giữ gắn kết với kết hợp thành công khác văn xử lý hoàn tất Một lý giải mạch lạc, xác ngữ nghĩa cú pháp chấp nhận “ý nghĩa” văn Người viết áp dụng chế gây cười phát động thông qua hai cấu trúc thông tin thỏa mãn điều kiện giả thuyết Raskin vào trường hợp tiểu loại truyện cười không đặc trưng ngôn ngữ Từ trình bày trên, ta thấy lên hai nhân tố định thành cơng chế cấu trúc thơng tin: tính chồng lấp (overlapping) tính đối lập (oppositeness) 3.2.1 Tính chồng lấp Sự chồng lấp (overlapping) xảy trình kết hợp hai (hơn hai) cấu trúc thông tin ta nhận thấy văn lý giải phù hợp với tinh thần mạch lạc chung Attardo đưa minh họa “tưởng tượng văn mô tả người thức dậy, chuẩn bị bữa sáng, rời khỏi nhà… Những kiện phù hợp với cấu trúc thông tin ĐI LÀM mà phù hợp với cấu trúc thông tin ĐI CÂU CÁ” [1, tr 203] Hai cấu trúc thông tin giao phần (một số phận văn số chi tiết không phù hợp với cấu trúc thông tin hay cấu trúc thơng tin khác) hồn tồn (văn tính tồn vẹn phù hợp với hai cấu trúc thông tin) Raskin đưa khái niệm điểm chuyển đổi cấu trúc thông tin (“scriptswitch” trigger), tức yếu tố văn gây bước chuyển từ cấu trúc thông tin đầu sang cấu trúc thông tin thứ hai thực hóa văn Yếu tố tương ứng với yếu tố tách rời mơ hình tách rời đồng vị tính, điểm chuyển cấu trúc thông tin không nằm đối lập với dạng thức “yếu tố nối kết” 230 Năm học 2010 – 2011 3.2.2 Tính đối lập Sự chồng lấp hai cấu trúc thông tin không điều kiện đủ để phát sinh tính hài Các văn ẩn dụ, tượng trưng… thể cấu trúc thông tin chồng lấp, chúng không thiết phải có tính hài Nhân tố thứ hai lý thuyết đòi hỏi hai cấu trúc phải “đối lập” ý nghĩa/ phạm vi chuyên biệt Nếu văn phù hợp với hai cấu trúc thông tin hai cấu trúc thơng tin có nét đối lập nhau, văn xem có tính hài theo lý thuyết Raskin Trong đối lập cấu trúc thông tin, người viết cho đối lập mong đợi/không mong đợi đối lập tảng tạo dựng nên văn truyện cười không đặc trưng ngôn ngữ nào, phạm vi ngữ liệu khảo sát Từ đối lập này, ta phân chia đối lập cấp độ thấp (tức cụ thể hơn): đối lập thường/bất thường đối lập thực/phi thực Đối lập thường/bất thường bật truyện hàm chứa mâu thuẫn mà lẽ thường cho thực xảy văn bản: quan ăn hối lộ (CỨ BẢO TUỔI SỬU CĨ ĐƯỢC KHƠNG? )/ sợ vợ (GIÀN HOA LÝ SẮP ĐỔ…), võ tướng bất tài (THẦN BIA TRẢ NGHĨA), thầy đồ/học trò dốt chữ (TAM ĐẠI CON GÀ, VỊNH CẢNH ĐỀN…), thầy lang chữa chết người (CHỈ CÓ MỘT CON MA…)… Sự bất tương hợp bình thường bất bình thường có sở quan niệm phổ quát cộng đồng người Việt “dạng người” theo địa vị xã hội, tình trạng kinh tế… Nói cách khác, trường hợp đối lập thường/bất thường đa phần trường hợp đả kích “phi danh” xã hội Đối lập thực/phi thực chia đối lập thực/phi thực khả hữu/bất khả hữu Sự phân biệt tương đối, hay mang tính cấp độ: tri thức người nhiều xác định sai nằm cực thực/phi thực, giảm dần đến cực khả hữu/bất khả hữu, tiêu chuẩn đánh giá vào lẽ thường chủ quan, tức không xác định sai mà dựa vào quan niệm cộng đồng Loại đối lập này, qua khảo sát, thấy xuất đáng kể truyện có nội dung “nói khốc”, “nói phóng đại” (TÀI NĨI LÁO, THI NĨI KHỐC…); bên cạnh truyện giới phi thực theo quan điểm giới tại, tức giới khả hữu hư cấu giới thần thánh ma quỷ (ĐI TU PHẢI TỘI, RẮM QUÝ…) Ví dụ: (3) CỨ BẢO TUỔI SỬU CĨ ĐƯỢC KHƠNG? Ðồn có ơng quan huyện liêm, khơng ăn đút Bà huyện thấy tính chồng khơng dám nhận lễ Có làng muốn nhờ quan huyện bênh cho kiện, mang lễ vật đến, quan gạt hết Họ tìm cách đút lót với bà huyện Bà huyện chối đẩy: - Nhà liêm lắm, tơi mà nhận ơng mươi, mười lăm năm sau, ông biết ông cịn rầy rà tơi đấy! Dân làng nằn nì mãi, bà nể tình bày cách: - Quan huyện nhà tơi tuổi “tí” Dân làng có ý vậy, đúc chuột bạc đến đây, tơi cố nói giùm cho, họa may chăng! 231 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Dân làng nghe lời, đúc chuột cống thật to, ruột đặc, toàn bạc, đem đến Một hôm, ông huyện trông thấy chuột bạc hỏi đâu ra, bà huyện liền đem tình kể lại Nghe xong, ông huyện mắng: - Sao mà ngốc vậy! Lại bảo tuổi “tí”! Cứ bảo tuổi “sửu” có khơng? [7, tr 56-57] Để xử lý văn này, ta liệt kê cấu trúc thông tin kích hoạt, sau khởi động quy tắc kết hợp giúp xâu chuỗi cấu trúc đa dạng dựa vào tính tương thích quy tắc ngữ pháp, cú pháp Khi từ có chung cấu trúc thơng tin, ta xác định lý giải ưu tiên tiếp tục q trình phân tích Q trình kết hợp trước phát ngơn quan huyện gán cấu trúc [- ĂN HỐI LỘ] cho quan ông [+ ĂN HỐI LỘ] cho quan bà Bước khởi động trình suy ý Người đọc suy luận quan trông thấy chuột nghe vợ giải thích, ơng bất mãn bày tỏ ý phê phán Tuy nhiên, qua phát ngôn cuối văn bản, ta nhận độ lệch mong đợi thực tồn tại: nội dung phát ngôn không nhằm vào đối lập [+ĂN HỐI LỘ/-ĂN HỐI LỘ] mà vào đối lập [+HỐI LỘ NHIỀU/- HỐI LỘ NHIỀU] (nói tuổi sửu để phần đút lót nhiều hơn) Nhận thức bất tương hợp này, người tiếp nhận quay ngược trở lại tái đánh giá văn Trong ánh sáng nhìn mới, ta nhận thức vị quan kẻ quân tử “giả hiệu”, dân chi phụ mẫu mà dối trá ăn tham, hành động lời nói ơng lý giải thỏa đáng Văn tiềm ẩn hai cấu trúc thông tin [+THANH LIÊM/-THANH LIÊM], cấu trúc thông tin nằm đối lập sở thường/ bất thường Nó thực thi hai địi hỏi SSTH đánh giá có tính hài Đến đây, ta thử phân biệt hai tiểu loại văn Ở trường hợp thứ với ví dụ (3), ngữ cảnh hoàn toàn ủng hộ xuất củng cố địa vị S1 trước điểm chuyển cấu trúc thơng tin giúp trích xuất S2 Rõ ràng người tiếp nhận dẫn liên tục theo cấu trúc thông tin bắt gặp khúc đoạn văn khiến S1 khơng cịn thích hợp phải tái đánh giá văn để tìm S2 Ở trường hợp thứ hai (ta xem biến thể trường hợp thứ nhất), nét đối lập thường/bất thường cho xuất sớm văn bản, ta xem ngữ cảnh có tính chất định hướng, tức có dẫn giúp câu chuyện tiến triển Sự triển khai văn dạng mang tác dụng tích cực tiêu cực Ở khía cạnh tiêu cực, thử xét ví dụ (4) đây: Ví dụ: (4) TIẾNG ĐÀN BẦU Có anh đánh đàn bầu dở, lại tưởng hay Một hơm, mang đàn gảy, thấy bên hàng xóm có chị góa chồng cịn trẻ thút thít khóc Anh ta nghĩ bụng: Khơng biết có phải tiếng đàn làm cho chị ta xúc động hay không? Anh ta thử không gảy xem Quả nhiên chị khơng khóc Và nghiệm rằng: lần đàn chị lại khóc Anh ta đánh chị khóc tợn Lịng khấp khởi mừng thầm Thơi chị ta mê tiếng đàn rồi! Từ đêm khuya vắng, đem đàn gãy, hòng 232 Năm học 2010 – 2011 quyến rũ chị Cho đến hôm, mẩm “cá cắn câu”, lân la gợi chuyện: - Chẳng hay chị buồn phiền mà lần tơi gảy đàn chị lại khóc Nếu tiếng đàn tơi làm cho chị phiền lịng từ tơi khơng dám gảy Chị liền trả lời: - Vâng có Cứ lần anh gảy đàn, lại nhớ đến nhà tơi hồi cịn sống Anh mở cờ bụng, liền bảo: - Thế anh tay đàn bầu nhỉ? Chị lắc đầu: - Không, nhà biết nghề bật Mỗi lần anh đánh đàn nhớ tới tiếng bật chồng nên tơi khóc [5, tr 194-195] Ở đây, câu mở đầu loại bỏ mang lại hiệu gây cười cao cho văn bản, lý khúc đoạn thông tin làm suy giảm yếu tố bất ngờ chuyển đổi hai cấu trúc, tâm trí người đọc từ đầu định hướng phải “cảnh giác” dễ suy phần ý niệm S2 Ở khía cạnh tích cực, thử xét ví dụ (5): Ví dụ: (5) BẨM CHĨ CẢ Nhà nho thấy quan lại tham nhũng, lịng khinh Một hơm, quan đến nhà chơi, số có bạn đồng song thuở trước Ông ta bảo người nhà dọn rượu thết Người nhà bưng mâm lên, ông ta đứng dậy thưa: - Chả rồng đến nhà tơm, ngài có bụng u nhà nho bạch đến chơi, có chén rượu nhạt xin ngài chiếu cố cho Các quan cầm đũa, bấp Các quan ăn thấy ngon miệng, liền khề khà hỏi: đĩa gì, bát gì… Nhà nho thong thả nói: - Ðây chó, chó, bẩm tồn chó [5, tr 5354] Ở trường hợp này, cấu trúc thơng tin phận kích hoạt phần văn không hàm chứa phát ngôn cuối nhà nho cho ta ý niệm mối xung đột (ngầm) nhà nho [+THANH BẠCH] bạn [-THANH BẠCH], đồng thời đưa mong đợi cơng kích từ phía nhà nho, cấu trúc thơng tin kích hoạt từ ý niệm “nhà nho” [+KHƠN NGOAN/MƯU TRÍ] Theo người viết, có phát ngơn trình bày “đơn độc” (đúng đặt ngữ cảnh bình thường/ khơng dẫn đặc biệt) khơng phát huy tính hài, chí khơng nhìn nhận có tiềm gây cười; phát ngơn “Ðây chó, chó, bẩm tồn chó cả” điển hình Nếu đơn đặt vào ngữ cảnh người bạn đồng song vui vẻ ăn uống nhau, có nghĩa, tức chiếu đến dĩa chứa thức ăn thịt chó Chính dẫn rải rác văn định hướng, giúp khuôn phát ngôn lại vào tình mà người đọc phải đánh giá thông minh Ở xảy đường chuyển di từ S1 sang S2, phần nằm tiên đoán người tiếp nhận văn 233 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Các chế (ngôn ngữ) gây cười phận Kết công tác phân loại thống kê chế phận trình bày tóm tắt với: - Cơ chế chơi chữ: 5/230 truyện có yếu tố hốn vị cấu trúc (5.17%); 8/230 truyện có yếu tố đồng âm – đa nghĩa (3.48%) - Cơ chế xây dựng bối cảnh hài tình tục: 16/230 truyện có yếu tố giới khả hữu thần thoại hài (6.09%), 42/230 truyện có yếu tố giới khả hữu phóng đại tâm lý – tính cách (18.26%); 6/230 truyện có yếu tố tình tục (6.52%) - Cơ chế xây dựng mơi trường giao tiếp phi chân thành: 124/230 truyện (53.91%) - Cơ chế vi phạm quy luật luận học hình thức chế logic cục bộ: 31/230 truyện có vi phạm quy luật luận học (13.47%); 18/230 truyện có logic cục - máy móc (7.83%) - Cơ chế bất tương hợp ngôn vực quan hệ trục liên tưởng – kết hợp: 10/230 truyện có yếu tố bất tương hợp ngơn vực (4.35%); 5/230 truyện có yếu tố bất tương hợp quan hệ hai trục liên tưởng – kết hợp (2.17%) - Cơ chế kế thừa thông báo: 13/230 truyện (5.65%) - Cơ chế tạo lập khoái cảm thẩm mỹ qua Vần – Thơ – Đối – Thành ngữ - Tục ngữ: 46/230 truyện (20%) Kết luận Qua khảo sát ngữ liệu, ta nhận truyện cười dân gian Việt Nam số chế định đóng vai trị tác nhân tạo lập tiếng cười Bài viết chia chế làm hai loại: loại chế phổ quát loại chế phận Hai loại chế gắn bó chặt chẽ nhiều chuyển hóa, đan chéo vào nhau: chế phổ qt đóng vai trị khung sườn - tảng tạo tiền đề cho chế phận phát triển, chế phận củng cố làm rõ chế phổ qt Đến lượt mình, chế ngơn ngữ lại chịu chi phối ba chế khác từ bình diện tâm lý học Nhìn nhận vấn đề vậy, đường người viết chọn để giải đề tài từ chọn lọc văn giá trị, cảm tính phân loại theo cách chúng tác động vào tâm lý người viết để gây tiếng cười, kết hợp so sánh với chế tâm lý, dần xác thực mối quan hệ chế tâm lý chế ngôn ngữ, cuối vận dụng tri thức ngữ học ngành học liên quan để đào sâu, phân chia tìm chất chế quan hệ qua lại với TÀI LIỆU THAM KHẢO Attardo, S (1994), Linguistic Theories of Humor (Humor Research, No 1), NY: Mouton de Gruyter Barber, A and Stainton, R J (2009), Concise Encyclopedia of Philosophy of Language and Linguistics, UK: Elsevier Science 234 Năm học 2010 – 2011 Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bussmann, H (1999) Routledge Dictionary of Language and Linguistics, NY: Routledge Trương Chính, Phong Châu (1993), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lyons J (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Malmkjaer, K (2004) Linguistics Encyclopedia, NY: Routledge Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003),Văn học Việt Nam: Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, TP HCM Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng: Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học 10 Lê Quang Thiêm 2008, Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Viện nghiên cứu văn hóa 2009 Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Truyện cười (ba quyển), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, TP HCM 235 ... liệu, ta nhận truyện cười dân gian Việt Nam số chế định đóng vai trị tác nhân tạo lập tiếng cười Bài viết chia chế làm hai loại: loại chế phổ quát loại chế phận Hai loại chế gắn bó chặt chẽ nhiều... nghiệm Trong phạm vi ngữ liệu khảo sát (chính), ta thống kê 54/230 truyện cười đặc trưng ngôn ngữ (23.48%) 176/230 truyện cười không đặc trưng ngôn ngữ (76.52%) Các chế (ngôn ngữ) gây cười phổ... viên NCKH Các chế (ngôn ngữ) gây cười phận Kết công tác phân loại thống kê chế phận trình bày tóm tắt với: - Cơ chế chơi chữ: 5/230 truyện có yếu tố hốn vị cấu trúc (5.17%); 8/230 truyện có yếu

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w