Nắm được nguyên tắc và một số cách mở bài, kết bài, chuyển đoạn.. Rèn kĩ năng viết mở bài, kết bài, chuyển đọan.. Bài mới: * Giới thiệu bài: Mở bài, kết bài, chuyển đọan -> một trong nhữ
Trang 1Ngày soạn: 22 / 10/ 2005
MỞ BÀI, KẾT BÀI, CHUYỂN ĐOẠN
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Nắm được nguyên tắc và một số cách mở bài, kết bài, chuyển đoạn
2 Rèn kĩ năng viết mở bài, kết bài, chuyển đọan Có ý thức vận dụng vào bài làm
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập
2 Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản
Làm các bài tập Sgk
III- Tiến trình bài dạy:
Trang 21 Ổn định:
2 Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Mở bài, kết bài, chuyển đọan -> một trong những kĩ năng cơ bản
GV giảng nhanh nguyên tắc
GV Hướng dẫn HS phân tích mẫu -> nhận
biết một số cách mở bài (Bài tập 1):
a) Mở bài gián tiếp kiểu qui nạp
b) Mở bài tương liên
HS viết một mở bài
GV nhận xét mở bài của học sinh
GV hướng dẫn HS làm BT 3 -> tìm hiểu cách
kết bài
a) Mượn ý kiến của B.Brếch -> chức năng
I- Mở bài, kết bài:
1 Nguyên tắc chung:
a Mở bài:
- Giới thiệu được vấn đề
- Khái quát
- Có sức gợi
b Kết bài:
- Bám sát nội dung bài
- Khái quát nâng cao
Trang 3của VH -> Kiểu tương liên
b) Tóm tắt nội dung & nghệ thuật bài ca
dao -> tóm lược
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 nhận biết
cách chuyển đoạn
a) Phối hợp các cách chuyển đoạn: dùng câu
+ dùng một ngữ tương đương với kết từ
b) Phối hợp 2 cách: dùng kết từ + dùng ngữ
tương đương kết từ
GV Tóm tắt lý thuyết bài học (khái niệm –
nguyên tắc)
- Hướng người đọc vào hành động thực tiễn
2 Cách mở bài, kết bài: SGK
*Thực hành:
Bài tập 1: -> cách mở bài
Bài tập 3: -> cách kết bài
II- Chuyển đoạn:
1 Yêu cầu: từ, câu dùng
chuyển đoạn -> thể hiện đúng quan hệ nội dung giữa các đoạn
2 Cách chuyển đoạn: Sgk
- Dùng kết từ
- Dùng câu
* Thực hành:
Bài tập 5
Trang 44 Củng cố: Các bài tập
Hướng dẫn: * Làm bài tập SGK
Xem lại các yêu cầu và lập dàn bài bài viết số 2
Chuẩn bị bài viết số 3: Nghị luận xã hội