7 Công tác Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 20
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm vừa qua xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là một
xu thế khách quan đang diễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốcgia nào, một doanh nghiệp nào lại không tính đến chiến lợc phát triển củamình Xu thế này vừa tạo điều kiện cho các quốc gia các doanh nghiệp có cơhội phát triển mạnh mẽ đồng thời nó cũng đem lại những thách thức to lớn về
sự cạnh tranh, khả năng thu hút thị trờng Vì vậy để tồn tại và phát triển đòihỏi các doanh nghiệp phải đổi mới cách thức làm việc, phải quan tâm đến tấtcả các khâu trong quá trình sản xuất để đảm bảo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuậncho doanh nghiệp, hoàn thành nhiệm vụ với Ngân sách Nhà nớc, nâng cao đờisống cán bộ công nhân viên và thực hiện tái sản xuất mở rộng
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung, nguyên vật liệu thờngchiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất, chỉ cần một sự biến
động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ cũng ảnh hởng đến giáthành Vì vậy việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ đảmbảo cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất đợc diễn ra mộtcách liên tục góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả sử dụng vốn lu
động là một vấn đề cấp thiết và đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu nên trongthời gian thực tập tại Công ty 20 - Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng, quatìm hiểu thực tế công tác của Công ty em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: "Tổchức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty 20 - Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốcphòng" để tìm ra những mặt mạnh, mặt tồn tại đồng thời đề xuất một số ý kiếnnhằm khắc phục, góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vậtliệu ở Công ty 20 - TCHC - BQP
Báo cáo thực tập nghiệp vụ gồm những nội dung chính sau:
Phần 1: Các vấn đề chung về tổ chức kế toán của Công ty 20
Phần 2: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vậtliệu ở Công ty 20
Phần 3: Công tác kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 20
Trang 2Phần 1 Các vấn đề chung về tổ chức kế toán của Công ty 20
Giám đốc Công ty: Chu Đình Quý
Địa chỉ: 35 Phan Đình Giót - Thanh Xuân - Hà Nội
Giấy phép kinh doanh số: 110965
Số hiệu tài khoản tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quân đội là:3611.01.0144.01
Công Ty 20 – Tổng cục Hậu cần – Bộ quốc phòng là một trong nhữngdoanh nghiệp ra đời sớm nhất của ngành hậu cần quân đội 40 năm xây dựng
và trởng thành của Công Ty gắn liền với quá trình phát triển của ngành hậucần nói riêng và nên công nghiệp quốc phòng của đất nớc ta nói chung
Công Ty đợc thành lập theo quyết định số 467/QĐ - QP ngày 4/8/1993 vàquyết định số 119/ ĐM - DN ngày 13/3/1996 của văn phòng chính phủ
Nhiệm vụ của Công ty là:
- Sản xuất các sản phẩm quốc phòng, chủ yếu là hàng dệt may theo kếhoạch hàng năm và dài hạn của Tổng cục Hậu cần – Bộ quốc phòng
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt may phục vụ cho nhu cầu tiêuthụ trong nớc và tham gia xuất khẩu
- Xuất nhập khẩu các sản phẩm, vật t, thiết bị, phục vụ cho sản xuất cácmặt hàng thuộc ngành may dệt của công ty
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Bộ máy kế toán tại Công ty 20 đợc tổ chức phù hợp với hình thức tổchức kế toán kiểu tập trung Hiện nay có đội ngũ kế toán làm việc tại phòngtài chính kế toán của Công ty gồm 8 ngời phụ trách Phòng tài chính chịu sựchỉ đạo trực tiếp của kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty 20
Kế toán tr ởng
Tr ởng phòng tổ chức TC-KT
Kế toán Kế toán Kế toán l Kế toán Kế toán Kế toán
Trang 3Nhiệm vụ của bộ máy kế toán đợc phân công nh sau:
- Trởng phòng Kế toán (Kế toán trởng): chịu trách nhiệm phân côngnhiệm vụ, công việc cho các nhân viên, phụ trách tổng hợp về công việc củamình
- Kế toán tổng hợp (Phó phòng): chịu trách nhiệm ghi sổ nhật ký chungcủa Công ty, lu trữ toàn bộ chứng từ kế toán và báo cáo kế toán của Công tytheo quý, năm lập chứng từ hạch toán của Công ty, kế toán tổng hợp toàn công
ty Kiểm tra chính xác của từng đơn vị nội bộ Trình kế toán trởng của Công
ty phơng án xử lý số liệu trớc khi tổng hợp toàn Công ty, lập và lu trữ sổ NKC,
sổ cái tài khoản và sổ kế toán khác
- Kế toán TSCĐ và XDCB (Trợ lý): có nhiệm vụ lập sổ theo dõi lu trữchứng từ tăng giảm TSCĐ hớng dẫn các đơn vị trực thuộc hạch toán TSCĐtrong trờng hợp điều chuyển nội bộ Công ty Lập báo cáo chi tiết, tổng hợptăng giảm TSCĐ phối hợp cùng các phòng ban và các bộ phận có liên quanlàm thủ tục thanh toán TSCĐ đã khấu hao hết, quyết toán các hợp đồng muabán thiết bị máy móc
- Kế toán tiền lơng - BHXH: Thực hiện tính toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng Thanh toán với cơ quan bảo hiểm cấp trên
- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ theo dõi cáckhoản chi phí tính giá thành sản phẩm, theo dĩ nguyên liệu sản xuất ra để sảnxuất, gia công
- Kế toán thành phẩm: Theo dõi hạch toán nguyên vật liệu, nhập xuấttồn trong kỳ hạch toán toán, tính toán phân bổ nguyên vật liệu xuất dùngtrong kỳ Theo dõi hạch toán thành phẩm nhập xuất tồn kho, đôn đốc công nợcủa khách hàng
- Kế toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng, kế toán thanh toán: Có nhiệm vụhàng ngày viết phiếu thu, phiếu chi, cuối ngày đối chiếu với thủ quỹ, kiểm kêquỹ và theo dõi nợ, tham gia lập báo cáo quyết toán Đồng thời có nhiệm vụlập kế hoạch tiền mặt hàng tháng, hàng quý, hàng năm gửi tới các ngân hàngCông ty có tài khoản, chịu trách nhiệm kiểm tra số d tiền gửi, tiền vay cho kếtoán trởng và Giám đốc Công ty
Trang 4- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi các nghiệp vụ kế toán phát sinh trongngày
Những ngời trong phòng kế toán có nhiệm vụ khác nhau khi một thànhviên gặp khó khăn thì sẽ đợc sự giúp đỡ tận tình trong lãnh đạo và các thànhviên khác
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty
Hiện nay, Công ty 20 đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh đều đợc ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và địnhkhoản kế toán của nghiệp vụ phát sinh đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật kýchung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Trang 5Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi hàng ngàyGhi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu
1.4 Các chế độ và phơng pháp kế toán áp dụng tại Công ty
Công ty 20 là một đơn vị Quốc phòng với nhiệm vụ và ngành nghề kinhdoanh chủ yếu là may đo quân trang quân phục cho cán bộ chiến sĩ trung vàcao cấp trong quân đội nên công tác có những nét đặc thù riêng
Trớc hết, nguồn vốn chủ yếu là từ ngân sách Nhà nớc Hàng năm Công
ty có nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu trên giao và nếu có sự thay đổi trong chế
độ chính sách của Nhà nớc cũng nh về giá các loại vật t đầu vào, lơng cho cán
bộ - CNV thì đều phải rà soát lại tất cả định mức của sản phẩm để tổng hợp,tính toán và xây dựng lại giá thành (Z) thanh quyết toán với trên
Sản phẩm hoàn thành cung cấp cho quân đội
Cuối năm, lên bảng cân đối kế toán sau đó thanh toán với trên Tất cảsản phẩm đợc thanh quyết toán xong với cấp trên đều phải thực hiện nghĩa vụ
đối với Nhà nớc và Bộ Quốc phòng theo đúng chế độ quy định hiện hành
Tiền lơng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đợc tínhtheo hệ số lơng theo quy định của Nhà nớc với mức lơng tối thiểu hiện nay là350.000đ - đơn vị tính: VNĐ
- Hệ thống sổ kế toán của Công ty đang áp dụng gồm:
+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyên dùng(sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng) và các sổ cáitài khoản
Chứng từ gốcPNK, PXK
Sổ kế toánchi tiết TK152
Trang 6+ Sổ kế toán chi tiết, sổ chi tiết các tài khoản gồm tài khoản 152, 155…Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh căn cứ vàochứng từ hợp pháp hợp lệ, lập định khoản kế toán ghi vào sổ nhật ký chungtheo thứ tự thời gian, rồi từ sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái các tài khoản Cácnghiệp vụ liên quan cuối tháng từ sổ nhật ký chuyên dùng ghi vào các sổ cáichứng từ cần hạch toán chi tiết ngoài việc ghi sổ vào nhật ký chung hoặc nhật
ký chuyên dùng, đồng thời đợc ghi vào sổ kế toán chi tiết
Cuối tháng lập bảng báo cáo tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toánchi tiết
+ Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh
+ Sau khi đã kiểm tra đối chiếu với số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổnghợp số liệu chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính
Phòng kế toán chịu sự chỉ đạo chung của Giám đốc và chịu sự chỉ đạonghiệp vụ của kế toán trởng
Để quản lý tài chính của Công ty có hiệu quả thì phòng Kế toán phải cóliên quan mật thiết với các phòng ban để phối hợp cùng nhau làm tốt nhiệmvụ
Trang 7Phần II
tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu
ở Công ty 20
2.1 Đặc điểm chung về nguyên vật liệu sử dụng tại Công ty
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động có íchcủa con ngời tác động vò nó là tài sản dự trữ thuộc loại tài sản lu động
Nguyên liệu, vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất (t liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động) là cơ sở vật chất cấuthành lên thực thể sản phẩm Trong mỗi chu kỳ sản xuất, vật liệu không ngừngchuyển hoá, biến đổi cả về mặt hiện vật và giá trị: Về mặt hiện vật, vật liệu chỉtham gia một lần vào chu kỳ sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuấtnguyên vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ và dới tác động của lao động vật liệukhông giữ nguyên hình thái ban đầu; Về mặt giá trị, giá trị của nguyên vật liệu
đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra
Xét về mặt vốn: Nguyên vật liệu là thành phần quan trọng của vốn lao
động trong doanh nghiệp, đặc biệt là vốn dự trữ Do vậy, để nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, cần tăng tốc độ luân chuyển của nguyên vật liệu (cũng chính làtăng tốc độ luân chuyển của vốn lu động) từ đó tạo ra hiệu quả kinh tế cao
Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí về nguyên vật liệu thờngchiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm Do vậy nếu có sựbiến động nhỏ về nguyên vật liệu thì cũng ảnh hởng đến giá thành sản phẩm,chi phí về nguyên vật liệu cao hay thấp quyết định trực tiếp đến giá thành sảnphẩm sản xuất ra Vì vậy tiết kiệm và sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý
để giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản phẩm, cải tiến định mức tiêuhao và định mức dự trữ vật liệu là một yêu cầu cấp thiết của các doanh nghiệpsản xuất
Từ những đặc điểm nêu trên có thể thấy nguyên liệu, vật liệu có vai tròrất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanhnghiệp cần thiết phải tổ chức việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu
Xuất phát từ vị trí vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lýnguyên vật liệu của doanh nghiệp sản xuất Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý
về nguyên vật liệu, kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp cần thực hiệntốt những nhiệm vụ sau:
Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với các nguyên tắcyêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Trang 8Tổ chức chứng từ, hệ thống tài khoản và hệ thống sổ phù hợp với phơngpháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phản ánhtổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản; tính đợc giá thực
tế của nguyên vật liệu nhập kho Kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch thumua nhằm đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh
Thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu từ khâulập chứng từ, luân chuyển chứng từ đến mở sổ kế toán chi tiết
Theo dõi chặt chẽ sát sao việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sửdụng nguyên vật liệu Phát hiện ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt, mất mát hoặcvật liệu kém phẩm chất, đề xuất các biện pháp xử lý nguyên vật liệu trong tr -ờng hợp thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất… Tính toán đúng số lợng nguyênvật liệu đã tiêu hao thực tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, cuối kỳ tiếnhành phân bổ giá trị nguyên vật liệu đã tiêu hao đúng với đối tợng sử dụng
Định kỳ tham gia kiểm kê và tiến hành đánh giá lại nguyên vật liệu theochế độ quy định, tiến hành lập báo cáo tổng hợp về tình hình thực hiện nguyênvật liệu phục vụ cho công tác lập kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên vật liệu saocho có hiệu quả nhất
Sản phẩm chủ yếu của Công ty 20 là các loại quân trang, quân nhu phục
vụ quân đội nh các loại quần áo, mũ, tất, phù cấp hiệu… Ngoài ra Công ty cònsản xuất các sản phẩm khác theo hợp đồng nh khăn mặt, tất… và gia côngxuất khẩu Do đặc điểm sản phẩm của Công ty đa dạng phong phú về chủngloại, kích cỡ, quy cách khác nhau nh các loại vải (vải phin pêcô, vải mộc, vảikatê…) các loại khuy (khuy 15 ly, khuy 20 ly…)
Trong tổng chi phí sản xuất cấu thành lên giá thánhp của Công ty thì chiphí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn đặc biệt là nguyên vật liệu chính Vìvậy khi có sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu thì sẽ làm cho tổng chiphí trong giá thành sản xuất có sự biến đổi theo
Việc dự trữ nguyên vật liệu của công ty là không nhiều Đây là điềukiện thuận lợi của Công ty tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn, giúp cho việc sửdụng vốn linh hoạt hơn Sở dĩ công ty dự trữ không nhiều nhng vẫn ổn định
đáp ứng đủ nhu cầu nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất, không làm gián
đoạn quá trình sản xuất là do Công ty có một số đơn vị đợc chỉ định cung cấpnguyên vật liệu chủ yếu, thờng xuyên ổn định nh Công ty 28, dệt Hà Nội, dệt
Hà Nam… Ngoài nhng đơn vị đợc chỉ định cung cấp nguyên vật liệu Công tycòn có quan hệ mua bán với một số bạn hàng khác Thông thờng những lôhàng lớn thì công ty tổ chức ký kết các hợp đồng kinh tế mua nguyên vật liệu
Trang 9với các nhà máy Công ty, xí nghiệp hoặc tổ chức thơng mại nhập nguyên vậtliệu từ nớc ngoài về Còn đối với các lô hàng nhỏ không đòi hỏi chất lợng và
số lợng nguyên vật liệu nhiều mà lại có sẵn trên thị trờng thì trớc khi tiến hànhsản xuất Công ty sẽ mua ngoài thị trờng tự nhiên
Do đặc điểm và tính chất sản xuất mà nguyên vật liệu của Công ty làcác loại vải và các phụ liệu may mặc cho nên không gây khó khăn cho côngtác bảo quản nhng đòi hỏi công tác bảo quản cũng phải tiến hành tốt chẳnghạn vải để trong kho phải đợc giữ ở độ ẩm phù hợp tránh bị ẩm mốc, mụcnhủn, mối mọt…
Nhiệm vụ sản xuất của Công ty ngày càng đợc mở rộng do quy mô sảnxuất của công ty hiện nay đã mở rộng rất nhiều và xu hớng ngày càng mởrộng hơn nữa Ngoài ký kết hợp đồng may quân trang quan nhu với Tổng cụcHậu Cần - Bộ Quốc phòng, Công ty còn mở rộng ký kết hợp đồng sản xuấttrong nớc và xuất khẩu Đối với những mặt hàng may hợp đồng với Tổng cụcHậu cần - Bộ Quốc phòng và hàng may hợp đồng phục vụ nội địa thì Công typhải lo khâu đầu vào tính toán lên kế hoạch cung ứng vật t, mua sắm nguyênvật liệu theo kế hoạch sản xuất Đối với hàng gia công thì nguyên vật liệuchính do bên yêu cầu gia công cung cấp Công ty chỉ theo dõi phần số lợng vànguyên vật liệu phụ gia Vì vậy hiện nay Công ty phải mở sổ theo dõi riêngphần vật liệu gia công
2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của Công ty bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau
về công dụng phẩm chất, chất lợng… Để phục vụ có hiệu quả cho yêu cầuquản lý và hạch toán cũng nh hạch toán nh nguyên vật liệu, kế toán nguyênvật liệu tiến hành phân loại nguyên vật liệu theo những tiêu thức nhất định.Căn cứ vào yêu cầu quản lý, nội dung kinh tế và công dụng của nguyên vậtliệu trong quá trình sản xuất, toàn bộ nguyên vật liệu của Công ty 20 đợc chiathành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ
sở vật chất cấu thành lên thực thể sản phẩm bao gồm vải các loại nh: Vải mộc,Gabađin rằn ri, katê mộc, katê kẻ… số lợng, chủng loại vải rất phong phú vớicác màu sắc khác nhau
- Vật liệu phụ: là đối tợng lao động không cấu thành lên thực thể sảnphẩm nhng nó có tác dụng nhất định và cần thiết trong quá trình sản xuất sảnphẩm, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng bao gồm:vải lót, khuy, nhãn cỡ số, khoá… vật liệu phụ đợc kết hợp với vật liệu chính
để hoàn thiện sản phẩm
Trang 10- Phụ tùng thay thế: gồm các phụ tùng chi tiết dễ thay thế, sửa chữa nh:dây curoa máy khâu, kim máy khâu, mỏ vịt…
- Phế liệu: là các loại vật liệu ra trong quá trình sản xuất sản phẩm phếliệu chủ yếu của Công ty là vải vụn các loại
- Vật liệu khác
Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu diezen, than…
Vật liệu khác: nh chổi, băng dính, bao bì…
Trang 122.1.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thớc đo tiền tệ để tính toán xác
định giá trị nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo tínhthống nhất và trung thực
Để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất, tại Công ty 20 các nghiệp vụ nhập, xuấtnguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên, giá của nguyên vật liệu trong mỗi lầnnhập là khác nhau Việc xác định đúng đắn giá trị nguyên vật liệu xuất dùng
là rất cần thiết Vì vậy Công ty đã sử dụng giá thực tế để đánh giá nguyên vậtliệu và đợc tiến hành nh sau:
a) Đối với nguyên vật liệu nhập kho: bao gồm cả vật liệu mua ngoài và
vật liệu Công ty tự gia công chế biến
- Với vật liệu mua ngoài: Công ty mua nguyên vật liệu với phơng thứcnhận tại kho của Công ty
Đối với nguyên vật liệu mua của đơn vị nộp thuế GTGT (giá trị giatăng) theo phơng pháp khấu trừ thì giá vật liệu thực tế nhập kho của Công tybao gồm: giá ghi trên hoá đơn không tính đến thuế GTGT + chi phí thu mua,vận chuyển, bốc dỡ… từ nơi mua về đến Công ty
Đối với nguyên vật liệu mua của đơn vị nộp thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp thì giá vật liệu thực tế nhập kho của Công ty bao gồm: Giá muaghi trên hoá đơn có cả thuế GTGT + chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ… từnơi mua về đến Công ty
- Với vật liệu do Công ty tự gia công chế biến thì trị giá thực tế nhậpkho vật liệu là giá thực tế của hiện vật xuất gia công chế biến + chiphí nhân công và các chi phí khác
VD1.Theo Hoá đơn GTGT Số 012628 Ngày 01 tháng 03 năm 2006
Cty mua Vải Bay trắng của Cty CP Hakatech Hà Nội, số tiền cha cóthuế GTGT là: 3.168.000 đồng, thuế GTGT 10% Cty mua vải về để sảnxuất cho sản phẩm chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Trị giá vốn thực tế của vải nhập kho = 3.168.000 đồng
VD2.Theo Hoá đơn GTGT Số 012628 Ngày 25 tháng 04 năm 2006
Cty mua Đệm vai áo sơ mi của Cty Dệt may Hà Nội, số tiền cha cóthuế GTGT là: 1.946.000 đồng, thuế GTGT 10%, Tổng số tiền phảithanh toán là : 2.140.600 đồng Cty mua Đệm vai áo sơ mi về để dùngcho sản phẩm không chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Trị giá vốn thực tế của Đệm vai áo sơ mi nhập kho = 2.140.600 đồng
Trang 13b) Đối với phế liệu thu hồi: Giá thực tế của phế liệu thu hồi thờng do
Giám đốc Công ty quyết định
c) Đối với vật liệu xuất kho: do giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần
nhập có sự thay đổi, để phản ánh theo dõi đợc chặt chẽ, phù hợp khi xuất khonguyên vật liệu kế toán tính toán thực tế nguyên vật liệu theo phơng pháp đơngiá bình quân gia quyền trớc mỗi lần xuất Theo phơng pháp này kế toán tiếnhành thực hiện nh sau: Trớc mỗi lần xuất kế toán tính tổng giá trị nguyên vậtliệu tồn đầu kỳ (nếu có) và tổng giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ nhng tr-
ớc lần đó rồi chia ra tổng số lợng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và số lợngnguyên vật liệu nhập trong kỳ trớc lần xuất đó sẽ đợc đơn giá bình quân giaquyền Lấy đơn giá bình quân gia quyền nhân với số lợng nguyên vật liệu xuấtkho lần đó sẽ đợc trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất Nếu lần xuất đókhông xuất hết số lợng tồn đầu kỳ và nhập trớc lần xuất đó thì số d còn lại nhtồn để thực hiện tính đơn giá xuất cho lần sau Những lần xuất sau tính tơng tự
nh lần xuất trớc
Việc áp dụng phơng pháp này cho phép theo dõi đợc cả số lợng và giátrị nguyên vật liệu ngay sau mỗi lần xuất kho mà không phải đợi đến cuối kỳhạch toán mới tính giá đợc
Mặc dù công ty tiến hành hạch toán theo tháng nhng công ty lại tính
đơn giá thực tế bình quân gia quyền sau mỗi lần xuất để thuận tiện cho côngtác kế toán nguyên vật liệu Việc tính toán giá thực tế nguyên vật liệu xuấtkho đợc thực hiện trên sổ chi tiết nguyên vật liệu đối với từng thứ theo chơngtrình máy tính tự động
Theo phơng pháp bình quân gia quyền thì giá thực tế vật liệu xuất kho
Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng NVL nhập trong kỳ
VD.Tính giá thực tế xuất kho vải Gabađin len rêu nội - khổ 1,5
Tồn đầu tháng: số lợng 8.102,8m
Ngày 07/06 xuất: số lợng 1600m Tổng tiền 600.415.160 Ngày 08/06 xuất: số lợng 800m
Ngày 10/06 xuất: số lợng 6400 m
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho đợc tính nh sau:
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho ngày 06/06
Trang 14Đơn giá bình quân gia quyền (G)
7 , 099 74
= 8 , 8102
160 415 600
Trị giá thực tế vải Gabađin len rêu nội khổ 1,5 xuất kho ngày 07/06 là
Đơn giá bình quân gia quyền
400 6 + 800 + 600 1 + 8 , 102 8
080 238 474 + 760 279 59 + 520 599 118 + 160 415 600
=
G
Cuối kỳ hạch toán tiến hành cộng giá thực tế của tất cả các vật liệu xuấtkho để xác định giá toàn bộ vật liệu xuất kho trong kỳ Khi giá cả trên thị tr -ờng biến động quá lớn thì công ty đánh giá lại giá trị nguyên vật liệu tồn khotrên cơ sở giá thị trờng Căn cứ vào giá vật liệu đã đánh giá lại để tính giá xuấtkho cho kỳ sau nhng thờng công ty chỉ đánh giá lại vào cuối năm
2.2 Chứng từ kế toán sử dụng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
2.2.1 Chứng từ sử dụng:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải đợclập chứng từ kế toán một cách kịp thời, đầy đủ, thống nhất, chính xác theo
đúng chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đã đợc Nhà nớc quy định
Theo "Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp" hớng dẫn về chứng từ kếtoán ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của
Bộ Tài chính quy định việc hạch toán vật liệu sử dụng các chứng từ kế toán
Phiếu nhập kho (mẫu số 01-VT)
Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03-VT)
Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu số 04-VT)
Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu số 07-VT)
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu số 08-VT)
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu số 08-BH)
Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu số 03-BH)
Trang 15Các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc doanh nghiệp phải lập kịpthời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập và cácchứng từ kế toán về kế toán nguyên vật liệu phải đợc luân chuyển theo trình
tự, thời gian hợp lý do kế toán trởng quy định, ngời lập chứng từ phải chịutrách nhiệm về các chứng từ đã lập (về tính hợp lý và hợp pháp) đối với cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
2.2.2 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
ở Công ty căn cứ vào định mức vật liệu cho từng loại sản phẩm, số lợngsản phẩm sản xuất, tình hình dự trữ nguyên vật liệu thực tế tại Công ty, phòng
kế hoạch tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế hoặc giao cho bộ phận tiếpliệu của Công ty đi mua theo kế hoạch đề ra Bên cung cấp sẽ viết hoá đơn vàgiao một liên cho Công ty Khi vật liệu về đến kho Công ty, trớc khi nhập khothủ kho báo cáo cho ban kiểm nghiệm (gồm cán bộ KCS, cán bộ kỹ thuật) đểxác định phẩm chất, chủng loại, quy cách, số lợng vật liệu mua về và lập biênbản kiểm nghiệm Nếu vật liệu đảm bảo yêu cầu thì thủ kho kiểm tra số lợngvật liệu mua về và ghi vào hoá đơn thực nhập Căn cứ vào hoá đơn (theo cáchợp đồng kinh tế), biên bản kiểm nghiệm vật t, thống kê phòng kinh doanhtiến hành lập phiếu báo nhập kho vật liệu thành 2 liên và đợc ngời phụ trách
ký ghi rõ họ tên, trên hai phiếu đều đợc ghi rõ ngày của hoá đơn, kho nhập vậtliệu, tên vật liệu, quy cách, số lợng thực hiện, ghi ngày tháng nhập kho, thủkho cùng ngời nhập kí tên vào phiếu Thủ kho gửi một liên cùng biên bảnthừa, thiếu (nếu có) kèm hoá đơn của ngời cung cấp để làm căn cứ thanh toán.Trờng hợp ban kiểm nghiệm số vật liệu mua về không đúng yêu cầu đã thoảthuận thì tiến hành lập biên bản và ghi rõ vào biên bản kiểm nghiệm Số vậtliệu này thủ kho không nhập chờ ý kiến giải quyết của lãnh đạo Công ty
Trang 16Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL
HQ/01-NLiên 2: giao cho khách hàng
Stt Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Vải Gabađin len rêu
nội-khổ 1,5
m 6.400 74.099,7 474.238.080
Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm hai mơi mốt triệu, sáu trăm sáu mốt nghìn tám trăm tám mơi đồng.
Ngời mua hàng
(ký họ tên)
Kế toán trởng(ký họ tên)
Thủ trởng đơn vị(ký họ tên)
Trang 17Hoá đơn (GTGT) Mẫu số 01 GTKT-3LL
HQ/01-NLiên 2: giao cho khách hàng
14.14014.140
113.120.00091.910.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm hai năm triệu, năm trăm ba ba nghìn đồng chẵn
Ngời mua hàng
(ký họ tên)
Kế toán trởng(ký họ tên)
Thủ trởng đơn vị(ký họ tên)Ngày 10/6/2006 hoá đơn số 047250 của Công ty 28 về ngày 08/6/2006hoá đơn số 46955 của Công ty TNHH Hữu Nghị về khi hàng về phòng KCSnhận đợc hoá đơn và xuống kho cùng thủ kho tiến hành kiểm nghiệm toàn bộnguyên vật liệu mang về theo hoá đơn trên Kết quả kiểm nghiệm sẽ đợc bankiểm nghiệm ghi vào biên bản kiểm nghiệm
Công ty 20
Biên bản kiểm nghiệm
(Vật t, sản phẩm, hàng hoá)Ngày 10 tháng 06 năm 2006
Ban kiểm nghiệm gồm:
1 Hoàng Huy Cải - Phòng kinh doanh
2 Lê Tấn Minh - Phòng kỹ thuật - chất lợng
3 Tô Thị Kim Tuyến - Kế toán nguyên vật liệu
Trang 18Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
SL không quy cách phẩm chất
SL không đúng quy cách phẩm chất
1 Vải Gabađin len rêu
nội - khổ 1,5
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Số vật t trên đủ kiều kiện nhập kho
Đại diện kỹ thuật
(đã ký)
Thủ kho(đã ký)
Trởng ban(đã ký)
Trang 19Công ty 20
Biên bản kiểm nghiệm
(Vật t, sản phẩm, hàng hoá)Ngày 8 tháng 06 năm 2006
Ban kiểm nghiệm gồm:
1 Hoàng Huy Cải - Phòng kinh doanh
2 Lê Tấn Minh - Phòng kỹ thuật - chất lợng
3 Tô Thị Kim Tuyến - Kế toán nguyên vật liệu
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
SL không quy cách phẩm chất
SL không đúng quy cách phẩm chất 1
2
Mếc 1010 - khổ 1,12
Mếc 1010 - khổ 1,12
m m
8.000 6.500
8.000 6.500
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Số vật t trên đủ kiều kiện nhập kho
Đại diện kỹ thuật
(đã ký)
Thủ kho(đã ký)
Trởng ban(đã ký)Căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm, thủ kho tiến hành nhập kho vật liệu
và lập phiếu nhập kho
Mẫu phiếu nhập kho về hai hóa đơn trên
Trang 20Đơn vị: Công ty 20
Địa chỉ: Thanh Xuân Hà Nội
Mẫu số 01 -VT Ban hành theo mẫu số 1141/TC/QĐ/CĐKT
Thủ trởng đơn vị (đã ký)
Kế toán trởng (đã ký)
Trang 21Đơn vị: Công ty 20
Địa chỉ: Thanh Xuân Hà Nội
Mẫu số 01 -VT Ban hành theo mẫu số 1141/TC/QĐ/CĐKT
nhập 1
2
Mếc 1010 - khổ 1,12
Mếc 1012 - khổ 1,12
m m
8000 6500
8000 6500
14.140 14.140
113.120.000 91.910.000
Thủ trởng đơn vị (đã ký)
Kế toán trởng (đã ký)
Trang 222.2.3 Thủ tục xuất nhập kho nguyên vật liệu
Việc xuất kho nguyên vật liệu chủ yếu là xuất dùng cho sản xuất sảnphẩm, một số ít đợc dùng cho QLDN, chi phí sản xuất chung
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế của các xí nghiệp và mức tiêu haovật t do phòng kỹ thuật cung cấp và ban giám đốc các xí nghiệp dựa vào quản
đốc các phân xởng liệt kê các loại nguyên vật liệu cần dùng trình lên (baogồm cả số lợng, quy cách, phẩm chất, chủng loại) phòng kế hoạch vật t và lậpphiếu đề xuất vật t trình lên giám đốc Sau khi đợc giám đốc đồng ý và ký vàophiếu đề xuất cấp vật t, kế toán vật liệu sẽ căn cứ vào đó và căn cứ vào số lợngvật t còn trong kho vẫn đảm bảo chất lợng lập phiếu xuất kho nếu trong khokhông còn vật t phòng kế hoạch sẽ cử cán bộ tiếp liệu đi mua về Kế toánnguyên vật liệu chỉ lập phiếu xuất kho khi trong kho có nguyên vật liệu đảmbảo chất lợng
Phiếu xuất kho đợc xác lập thành ba liên và có chữ ký phụ trách chungtiêu, phụ trách đơn vị sử dụng Sau đó đơn vị sử dụng vật liệu xuống lĩnh vậtliệu Thủ kho tiến hành xuất vật liệu và ghi số lợng thực xuất vào phiếu, thủkho gửi một liên cho phòng kinh doanh, liên hai sau khi vào thẻ kho đợcchuyển cho kế toán vật liệu làm cơ sở để ghi sổ sách kế toán, liên ba giao cho
đơn vị sử dụng
Ví dụ minh hoạ
Trang 23Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===========
Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2006
Kế hoạch cấp vật t năm 2006
Căn cứ cấp vật t phục vụ sản xuất áo C/B năm
Cấp cho đơn vị : xí nghiệp 3
4.1344.5961498,718013.00013.0002.5002.5009001300400
Ngày 04 tháng 06 năm 2006Lãnh đạo duyệt Lãnh đạo phòng Cán bộ kế hoạch
Trang 24Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
===========
Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2006
Kế hoạch cấp vật t năm 2006
Căn cứ cấp vật t phục vụ sản xuất áo lót nam
Cấp cho đơn vị : xí nghiệp 2
1.01963884.0006.00032.00016.000
Ngày 08 tháng 06 năm 2006Lãnh đạo duyệt Lãnh đạo phòng Cán bộ kế hoạchCăn cứ vào kế hoạch vật t đợc lãnh đạo duyệt và số lợng nguyên vật liệucòn trong kho kế toán nguyên vật liệu viết phiếu xuất
Trang 25Đơn vị: Công ty 20
Địa chỉ: Thanh Xuân Hà Nội
Mẫu số 01 -VT Ban hành theo mẫu số 1141/TC/QĐ/CĐKT
Lý do xuất kho: sản xuất áo C/B nam
Xuất tại kho : ĐA
Stt Tên nhãn hiện quy cách
M
ã số
ĐVT
Số lợng
Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất
4.1344.5961498,718013.00013.0002.5002.5009001300400
4.1344.5961498,718013.00013.0002.5002.5009001300400
Ngày 04 tháng 6 năm 2006
Thủ trởng đơn vị
(đã ký)
Kế toán trởng (đã ký)
Phụ trách cung tiêu (đã ký)
Ngời nhận (đã ký)
Thủ kho (đã ký)