1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

5 Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng nhà nước Việt Nam

22 989 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 122 KB

Nội dung

5 Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Trang 1

MụC LụC

Lời nói đầu

Chơng I : Khái quát về kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN

Việt nam.

1 Khái niệm về kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam.

2 Đối tợng và nội dung kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN

Chơng II : Thực trạng về hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ

NHNN Việt nam

1 Mô hình kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam

2 Thực trạng về tình hình kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt

nam

Chơng III : Hoàn thiện giải pháp nhằn nâng cao hiệu quả công tác

Kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam

1 Sự cần thiết để hoà thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam

2 Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát,

kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam

Kết luận

Tài liệu tham khảo.

Trang 2

LờI NóI ĐầU

Sau 3 năm Luật NHNN đi vào cuộc sống, NHNN Việt nam ngày càngphất huy vai trò đầu tàu của mình: ổn định giá trị đồng tiền quốc gia, kiềm chếlạm phát, xây dựng và thực hiện các chính sách tiền tệ với nỗ lực góp phần tăngtrởng kinh tế

Tuy nhiên trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay,nhiệm vụ của NHNN Việt nam trở nên phức tạp hơn bao giờ hết Để tiếp tục duytrì uy tín hoạt động của mình trong một môi trờng cạnh tranh và phát triển ,NHNN Việt nam càng phải kiểm soát, kiểm toán chặt chẽ hơn, có khoa học vàhiệu quả hơn các hoạt động nghiệp vụ NHTW của mình với tinh thần sẵn sànghội nhập trong tơng lai Qua đó, ta thấy rằng những nhiệm vụ đặt ra trong thờigian tới cho công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ nói riêng và các cấp các ngành

có liên quan là rất lớn Rõ ràng vấn đề này còn rất nhiều điều phải bàn tới

Với mong muốn đợc tìm hiểu sâu thêm về một vấn đề thời sự đang ngàycàng trở thành mối quan tâm sâu sắc của nhiều ngời, em đã chọn đề tài :

Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam

Mặc dù em rất mong muốn đợc tìm hiểu sâu hơn nữa về đề tài này nhngthời gian, trình độ chỉ có hạn, mặt khác, công tác thực tiễn kiểm chứng lại khôngthể thực hiện đợc nên đề tài này còn rất nhiều sai sót và hạn chế,em rất mongnhận đợc những ý kiến, chỉ bảo của thầy cô giáo để hoàn thành đề tài tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Nhàn đã tận tình giảng dạycho em có đợc những kiến thức cơ sở và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Trần Hà Vân - Lớp 40232

Trang 3

Chơng I khái quát về kiểm soát, kiểm toán nội bộ nhnn việt nam

1- Khái niệm về kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHNN Việt nam :

Kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHTW có lịch sử tồn tại và phát triển khá lâu

ở các nớc , đặc biệt là các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển điều này chứng

tỏ hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ có vai trò rất quan trọng trong hoạt

động của các NHTW.Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu hội nhập và phát triển,thị trờng tài chính _tiền tệ ở mỗi quốc gia lại đợc nâng lên ở một tầng caomới ,vai trò kiểm tra hớng dẫn của NHTW là không thể thiếu ,để làm đợc điều

đó ,tổ chức và hoạt động của NHTW phải thực sự lớn mạnh ,theo đó công táckiểm soát nội bộ phải đợc thực hiện ngày càng chặt chẽ và hiệu quả hơn

Để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, Uỷ ban các chuẩn mực kiểm soát quốc tếBasel đã nêu lên khái niệm của kiểm soát, kiểm toán nội bộ :

Kiểm soát nội bộ là toàn bộ các biện pháp kiểm tra ,kế toán hoặc các biệnpháp khác do ban giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng, áp dụng và giám sátnhằm mục đích bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, tính tin cậy của các ghi chép kếtoán và của các báo cáo tài chính năm đợc lập trên cơ sở các ghi chép đó, việctuân thủ các quy chế và thủ tục hiện hành, kiểm tra việc sử dụng các nguồn lựccủa ngân hàng

Theo Uỷ ban Basel công tác kiểm soát phải thực hiện đợc các nhiệm vụ sau: + Đơn vị đợc kiểm soát có hình thành các mục tiêu và mục đích đề ra, sử dụngnguồn lực có hiệu quả hay không?

+ Kiểm soát đợc các rủi ro có thể xảy ra và bảo vệ tài sản

+ Tính đáng tin cậy và thống nhất của các thông tin quản lý và tài chính

+ Tuân thủ pháp luật và quy định cũng nh các chính sách, kế hoạch, các thủtục và quy chế nội bộ

Còn kiểm toán nội bộ là quá trình một hoặc một số cá nhân độc lập có thẩmquyền, có kỹ năng nghiệp vụ thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thôngtin có thể định lợng đợc của một hoặc một số đơn vị cụ thể nhằm mục đích xácnhận và báo cáo các mức độ phù hợp giữa các thông tin có thể định lợng đó vớicác chuẩn mực đã đợc xây dựng

Trong đó, các chuẩn mực kiểm toán NHTW thờng là các quy định , quyphạm pháp luật, các biện pháp nghiệp vụ, các chuẩn mực về các nghiệp vụ ngânhàng đã đợc xây dựng trớc, các quy định về kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc ,của Chính phủ

Trang 4

Nh vậy, công tác kiểm soát , kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam cũngmang những đặc điểm cơ bản của công tác kiểm soát , kiểm toán nội bộ NHTWquốc tế; cụ thể, theo Quy chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN ban hành theoQuyết định số 93/1999/QĐ-NHNN 4 ngày 20.03.1999 của Thống đốc NHNNthì:

Kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống NHNN là quá trìnhkiểm tra và giám sát các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng, tình hình thực hiệnchức năng nhiệm vụ của các đơn vị và chấp hành pháp luật, các chính sách, chế

độ của Nhà nớc, của NHNN,nhằm:

* Đảm bảo an toàn tài sản của Nhà nớc do NHNN quản lý

* Kiểm tra, giám sát tính chính xác, độ tin cậy của các số liệu hạch toán kếtoán, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các sai lầm, thiếu sót có thể xảy ra trong quátrình tác nghiệp toàn bộ hoạt động của NHNN

* Thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN trong việc thựchiện chức năng quản lý Nhà nớc và thực hiện chức năng NHTW mang lại hiệuquả cao

* Đảm bảo tuân thủ đúng đờng lối, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, cácchế độ, thể lệ nghiệp vụ của NHNN

Kiểm toán nội bộ NHNN là việc tiến hành đánh giá và xác nhận một cách

độc lập tính trung thực, đúng đắn, hợp lý các bảng cân đối kế toán và báo cáo tàichính của toàn bộ hệ thống NHNN

Trần Hà Vân - Lớp 40234

Trang 5

2- Đối tợng, nội dung của kiểm soát, kiểm toán nội bộ:

Mỗi nớc khác nhau, kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHTW có nhiệm vụkhác nhau tùy thuộc vào tính độc lập của NHTW, tùy thuộc vầo các kế hoạch,chiến lợc và quá trình quản lý cụ thể, theo đó các đối tợng của công tác kiểmsoát nội bô là khác nhau

Tại các nớc phát triển , kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHTW có thẩmquyền kiểm soát tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng Phạm vi kiểm soátbao gồm:

+ Tất cả các bộ phận, đơn vị

+ Tất cả các loại thu nhập, chi phí

+ Tất cả các loại hoạt động ( ví dụ: các thủ tục và hệ thống in ấn, pháthành, tiêu hủy và các hệ thống thanh toán, các dự án đầu t)

Tại Việt nam, từ 1/10/1998 NHNN Việt nam chính thức hoạt động theoLuật NHNN Việt nam và theo Điều 57 Luật NHNN thì đối tợng kiểm soát , kiểmtoán của NHNN là hoạt động của tất cả các đơn vị trực thuộc NHNN, các chinhánh NHNN tỉnh , thành phố trực thuộc và các doanh nghiệp trực thuộcNHNN.Vụ Tổng Kiểm soát, theo Điều 16 Pháp lệnh NHNN Việt Nam, là đơn vịtham mu của Thống đốc NHNN Việt Nam, thực hiện kiểm toán nội bộ toàn bộcác đơn vị thuộc hệ thống tổ chức bộ máy của NHNN, nội dung của công táckiểm soát nội bộ bao gồm:

 Giám sát việc chấp hành luật pháp trong hệ thống NHNN

 Giám sát sự an toàn kho quỹ của NHNN

 Giám sát hoạt động in, giao, nhận tiền của nhà máy in tiền

 Tham gia xây dựng kế hoạch thu chi tài chính và giám sát việc chấphành chế độ chi tiêu, xây dng, mua sắm, thu nhập, trích lập, và sử dụngcác quỹ

 Đề xuất các biện pháp xử lý với các cấp lãnh đạo các vi phạm đã pháthiện khi kiểm soát tại đơn vị

 Đề xuất ý kiến đóng góp với các dự thảo văn bản do các đơn vị trong

hệ thống NHNN xây dựng

 Soạn thảo các quy chế hoạt động kiểm soát để trình Thống đốc phêduyệt

Các loại hình Vụ Tổng kiểm soát thực hiện kiểm toán nội bộ :

* Kiểm toán báo cáo tài chính

* Kiểm toán hoạt động

* Kiểm toán dự án đầu t xây dựng và mua sắm tài sản

Trang 6

* Kiểm toán hoạt động kho quỹ

* Kiểm toán hoạt động quản lý quỹ dự trữ Nhà nớc, kinh doanh ngoạihối, thị trờng mở, đầu t tín dụng,kiểm toán tin học

Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm soát viên NHNN tiến hành kiểmtoán một cách độc lập báo cáo tài chính , các thông tin có liên quan đến các báocáo tài chính của NHNN để xác định tính chính xác, tính trung thực, tính đầy đủ

và phù hợp với các nguyên tắc, chế độ hạch toán kế toán, quản lý tài chính hiệnhành của NHNN

Kiểm toán hoạt động là quá trình kiểm soát viên NHNN căn cứ vào hồ sơ,tài liệu do đơn vị cung cấp để đánh giá một cách độc lập việc triển khai thực hiệnnhiệm vụ của đơn vị đợc kiểm toán trên các mặt: tổ chức bộ máy biên chế cán

bộ, quản lý và sử dụng các nguồn lực, các biện pháp tổ chức, thực hiện mục tiêunhiệm vụ, qua đó đánh giá tính hiệu lực trong chỉ đạo điều hành của lãnh đạo

đơn vị và hiệu quả hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán

Kiểm toán tuân thủ là quá trình kiểm soát viên NHNN căn cứ vào kết quả

xử lý công việc của công chức, đơn vị; đối chiếu với các quy định hiện hành để

đánh giá mức độ tuân thủ quy định pháp luật, quy chế, chế độ, quy trình xử lýnghiệp vụ nhằm phát hiện vi phạm, ngăn chặn rủi ro đảm bảo an toàn tài sảntrong hoạt động ngân hàng

Thực tế, kiểm toán hoạt động và kiểm toán báo cáo tài chính là hai nộidung kiểm toán thờng đợc quan tâm nhất trong các quy chế, quy định về kiểmtoán nội bộ của NHNN Kiểm toán hoạt động và kiểm toán báo cáo tài chính cónhững sự khác biệt chủ yếu:

+Về mục tiêu kiểm toán :

Kiểm toán hoạt động quan tâm đến những gì đang xảy ra, đánh giá chất ợng tác nghiệp và quản lý để lợng đoán một kết quả trong tơng lai Kiểm toánhoạt động NHNN tìm hiểu xem các mục tiêu có đợc đặt ra không và có đợc thựchiện một cách hiệu quả không

l-Kiểm toán báo cáo tài chính lại luôn hớng về quá khứ, đánh giá độ tin cậycủa các thông tin trên báo cáo tài chính thông qua việc tái hiện lại những giaodịch đã phát sinh và thu thập những thông tin đã xảy ra có liên quan đến các giaodịch đó

+Về phạm vi kiểm toán :

Kiểm toán báo cáo tài chính chỉ liên quan đến những vấn đề ảnh hởng trựctiếp đến lĩnh vực tài chính, mục đích chính là để chứng thực các tài khoản củangân hàng

Trần Hà Vân - Lớp 40236

Trang 7

Kiểm toán hoạt động liên quan đến mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng,bao gồm cả lĩnh vực phi tài chính, nhằm đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả củaviệc sử dụng các nguồn lực trong việc thực hiện các mục tiêu.

Đối với các chi nhánh, kiểm toán hoạt động đòi hỏi phải đánh giá đợc hiệuquả hoạt động của các phòng, ban, đơn vị trong chi nhánh và mối liên hệ giữacác bộ phận đó để thực hiện mục tiêu tổng thể Một cuộc kiểm toán báo cáo tàichính chỉ có thể đa ra những nhận xét, đánh giá về hoạt động tài chính của bảnthân chi nhánh mà không đánh giá đợc hiệu quả hoạt động của chi nhánh tronglĩnh vực quản lý Nhà nớc đối với hoạt động ngân hàng trên địa bàn

Phạm vi một cuộc kiểm toán hoạt động tại chi nhánh có thể bao gồm:

đánh giá hoạt động kiểm soát nội bộ của chi nhánh, phân tích điều kiện thựchiện các nhiệm vụ và thi hành các văn bản chỉ đạo của NHNN; phân tích, đánhgiá cách thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ; đánh giá việc sử dụng ngời và phơngtiện vật chất ; phòng ngừa sai sót và gian lận; đánh giá hiệu quả của cơ chế kiểmsoát nội bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ đối với các nghiệp vụ dễ gặp rủi ro;thanh toán, kho quỹ, tín dụng , tiền gửi đánh giá chất lợng, độ an toàn của hệthống thông tin (bao gồm cả chất lợng các báo cáo gửi NHNN); lu giữ và xử lýthông tin qua mạng máy tính; kiểm tra an toàn tin học; thông qua kiểm toán,kiến nghị chỉnh sửa những tồn tại của chi nhánh và những bất hợp lý của cơ chếchính sách

Còn phạm vi của kiểm toán báo cáo tài chính bao gồm: Kiểm toán việcchấp hành kỷ luật dự toán thu-chi; kiểm tra nội dung thu- chi chủ yếu là : Tínhhợp pháp của các khoản thu-chi ; tính hợp lệ của các thủ tục, chứng từ, sổ sách

mở tài khoản và hạch toán, sự chính xác trong việc tính toán các khoản thu- chi,kiểm tra các tài khoản ngoại bảng, kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo quyếttoán

Kiểm toán nội bộ NHNN không nhằm mục đích kiến nghị, xử lý kỷ luật(ngoại trừ vi phạm nghiêm trọng) mà thông qua hoạt động của mình đảm bảocho hệ thống NHNN tuân thủ đúng quy định của pháp luật, hạn chế rủi ro, đảmbảo an toàn tài sản, đảm bảo uy tín của ngành, tạo thế ổn định và phát triển củaNHNN trong nền kinh tế thị trờng

Trang 8

Chơng 2

Thực trạng về hoạt động kiểm soát, kiểm toán

nội bộ NHNN Việt nam

1- Mô hình tổ chức của Vụ Tổng kiểm soát NHNN Việt nam:

Tháng 12/1990, Vụ Tổng kiểm soát đợc thành lập, thực hiện chức năng

kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống NHNN theo quy định tại

Điều 16 Pháp lệnh NHNN Việt nam Đến tháng 10/1998, Luật NHNN chínhthức đi vào cuộc sống Theo đó, tại Điều 57 quy định Vụ Tổng kiểm soát NHNN

có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc NHNN và kiểm toán nội

bộ đối với các đơn vị thực hiện nghiệp vụ NHTW Để thực hiện đợc nhiệm vụ

đ-ợc giao, Vụ Tổng kiểm soát NHNN đã đđ-ợc tổ chức theo mô hình tập trung dânchủ nhằm phát huy năng lực của các bộ phận, nâng cao tính hiệu quả, kháchquan và trung thực của công việc đồng thời nhấn mạnh vai trò tổ chức, chỉ đạocủa cấp lãnh đạo

Sơ đồ tổ chức tổng kiểm soát NHNN Việt Nam

Với mô hình tổ chức nh trên, công tác kiểm soát của NHNN đã đợc thực hiện

hiệu quả hơn, các quy trình, các nghiệp vụ có thể dẫn tới rủi ro đã đợc xây dựng

hệ thống kiểm soát Các cấp độ kiểm soát đã đợc hình thành và thực hiện theo các nội dung kiểm soát từ cấp 1 và cấp 2 (một số nghiệp vụ phát sinh hằng ngày, tham gia công tác quản lý) đến cấp 3(kiểm toán) nh mô hình :

Sơ đồ hoạt động kiểm soát NHNN Việt nam hiện nay

Trần Hà Vân - Lớp 40238

ơng

Phòng Kiểm soát Địa

ph ơng

Phòng Kiêm soát các DN trực thuộc

Phòng Giám sát

Phòng hoặc

bộ phận kiểm soát

Kiểm soát cấp độ II

Kiểm soát cấp độ III

Thờng do những ngời trực tiếp thực hiện nghiệp

vụ thực hiện Thờng do những ngời quản lý ở các cấp thực hiện

Trang 9

(1) Vụ Tổng Kiểm soát thực hiện kiểm toán nội bộ

(2) Vụ Tổng Kiểm soát chỉ đạo nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ cho các phòng, bộ phận kiểm soát ở một số đơn vị và ở 61 chi nhánh NHNN tỉnh , thành phố

(3) Vụ Tổng Kiểm soát tham gia giám sát trực tiếp hàng ngày về xuất nhập tiền tại kho tiền Trung ơng 1, tại Nhà máy in tiền quốc gia, thamgia giám sát, tiêu huỷ tiền không đủ tiêu chuẩn lu thông

(4) Phòng hoặc bộ phận kiểm soát tham gia kiểm toán nội bộ

(5) Phòng hoặc bộ phận kiểm soát tham gia giám sát trực tiếp một số nghiệp vụ về tiền tệ, kho quỹ, mua sắm tài sản, kiểm soát một số côngviệc của kế toán, tài chính

(6) Phòng hoặc bộ phận kiểm soát tham gia quản lý một số công việc nghiệp vụ

(7) Một số Vụ, Cục chức năng NHTW tham gia kiểm tra theo chuyên ngành quản lý (chức năng kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động) Thống đốc NHNN chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHNN, thủ trởng các đơn vị thuộc hệ thống NHNN chịu trách nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị của mình

Theo thống kê (31/12/1999), toàn hệ thống NHNN có 182 kiểm soát viên, trong đó:

Tại Vụ Tổng kiểm soát có 05 phòng , 47 kiểm soát viên

 Phòng hoặc bộ phận kiểm soát tại 61 chi nhánh NHNN tỉnh , thành phố là:

123 kiểm soát viên

Tại các đơn vị thuộc NHNN Trung ơng là: 12 kiểm soát viên

2- Thực trạng về tình hình kiểm soát, kiểm toán nội bộ NHNN Việt nam :

 Giai đoạn từ 1991 đến 2000

Trong thời kỳ từ 1991 đến 1998, với chức năng kiểm toán hoạt động theoquy định của Pháp lệnh NHNN Việt nam, có thể nói hoạt động của Vụ Tổngkiểm soát chủ yếu tập trung vào kiểm tra, kiểm soát chỉ tiêu tài chính và công tác

an toàn kho quỹ Hiện nay, trong điều kiện hoạt động của NHNN ngày càng

Thờng do kiểm toán nội bộ, kiểm toán Nhà nớc thực hiện

Trang 10

phức tạp, nội dung công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHNN đã có nhiều

đổi mới cơ bản; ví dụ nh : đã có sự đổi mới trong công tác tổ chức và thực hiệncông tác kiểm toán nội bộ Các đợt kiểm toán nội bộ đợc thực hiện theo trình tự:Lập kế hoạch- thực hiện kiểm toán- Bái cáo kiểm toán – theo dõi thực hiện cáckiến nghị của kiểm toán Không hoàn toàn nh phong pháp kiểm tra, kiểm soáttheo kinh nghiệm “ truyền thống “ ; đối với kiểm toán nội bộ thì đánh giá rủi rotrong hệ thống kiểm soát nội bộ đợc coi là điểm xuất phát của kiểm soát viên

Từ kinh nghiệm thu đợc qua những lần kiểm toán trớc và quá trình thu thập, khaithác thông tin hoạt động của các đơn vị, nhất là thông tin về tài chính trên mạng,kiểm soát viên có những đánh giá ban đầu về những rủi ro có thể xảy ra Đây làmột căn cứ hết sức cần thiết để định hớng mục tiêu và phạm vi kiểm toán khi xâydựng kế hoạch Việc đánh giá rủi ro đợc kiểm soát viên tiếp tục thực hiện trongkhi kiểm toán để điều chỉnh phạm vi và phơng pháp kiểm toán phù hợp nếu có sựthay đổi về mức độ rủi ro so với những đánh giá ban đầu Thời gian qua, quytrình kiểm toán báo cáo tài chính đã đợc tiến hành trên cơ sở này; theo đó, cáckhoản mục trên bảng cân đối các tài khoản kế toán đợc kiểm soát viên đánh giámức độ rủi ro mà hệ thống kiểm soát nội bộ có thể không phát hiện đợc Sự đổimới này đã mang lại hiệu quả rõ rệt Nếu nh trớc đây, thời gian kiểm toán báocáo tài chính tại mỗi đơn vị khoảng 3 tuần thì nay rút xuống còn 1 tuần, nhng

điều quan trọng là vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra Trong 3 năm trở lại đây, mỗi năm

Vụ Tổng kiểm soát thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính khoảng 25 – 30 đơn

vị Nh vậy, có thể định kỳ 2 năm sẽ kiểm toán báo cáo tài chính đơn vị một lần.Kết thúc mỗi đợt kiểm toán , việc lập báo cáo kết quả kiểm toán thực hiện theomẫu thống nhất, đáp ứng yêu cầu tổng hợp chung và việc theo dõi thực hiện cáckiến nghị của kiểm toán nội bộ Ngoài ra, cơ quan kiểm toán Nhà nớc đã thànhlập Phòng kiểm toán Ngân hàng thuộc Vụ Kiểm toán doanh nghiệp thuộc bộmáy tổ chức của Kiểm toán Nhà nớc Phòng Kiểm toán Ngân hàng có chức năngkiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của NHNN và kiểm toán các NHTM nhànớc; đợc sự trợ giúp của Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) cơ quan kiểm toánNhà nớc đang xây dựng Cẩm nang

Kiểm toán báo cáo tài chính NHNN Trong năm 1997, Vụ Tổng kiểmsoát đã tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính cả năm của 18 chi nhánh NHNNtỉnh, thành phố và đã phát hiện có sai sót là 6.560 triệu đồng nh : hạch toán saitài khoản, chi tiêu cha đúng chế độ, tạm ứng sai nguyên tắc Trong năm 1998,

Vụ Tổng kiểm soát đã tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính của 20 chi nhánhNHNN tỉnh, thành phố, kiểm toán báo cáo tài chính toàn bộ hệ thống NHNN tại

Trần Hà Vân - Lớp 402310

Trang 11

Vụ Kế toán tài chính đã phát hiện có sai sót là 4250 triệu đồng Năm 1999, VụTổng kiểm soát đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính năm của 19 chi nhánhtỉnh, thành phố va phát hiện có sai sót là 3.180 triệu đồng Sang năm 2000, cơquan kiểm toán Nhà nớc đã tiến hành kiểm tra với 40 chi nhánh NHNN tỉnh,thành phố, 04 Vụ, Cục liên quan và thực hiện kiểm tra toàn hệ thống NHNN tại

Vụ Kế toán tài chính

Ngày đăng: 22/03/2013, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1- Mô hình tổ chức của Vụ Tổng kiểm soát NHNN Việt nam: - 5 Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng nhà nước Việt Nam
1 Mô hình tổ chức của Vụ Tổng kiểm soát NHNN Việt nam: (Trang 9)
Sơ đồ tổ chức tổng kiểm soát NHNN Việt Nam - 5 Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Sơ đồ t ổ chức tổng kiểm soát NHNN Việt Nam (Trang 9)
thống kiểm soát. Các cấp độ kiểm soátđã đợc hình thành và thực hiện theo các nội dung kiểm soát từ cấp 1 và cấp 2 (một số nghiệp vụ phát sinh hằng ngày, tham gia  công tác quản lý) đến cấp 3(kiểm toán) nh mô hình : - 5 Hoàn thiện các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát, kiểm toán nội bộ Ngân hàng nhà nước Việt Nam
th ống kiểm soát. Các cấp độ kiểm soátđã đợc hình thành và thực hiện theo các nội dung kiểm soát từ cấp 1 và cấp 2 (một số nghiệp vụ phát sinh hằng ngày, tham gia công tác quản lý) đến cấp 3(kiểm toán) nh mô hình : (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w