1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài " Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Lao Động ở Việt Nam " pps

34 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

 ĐỀ TÀI Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Lao Động ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : L ỜI GIỚI THIỆU Giao th ừ a th ế k ỉ XXI c ủ a Vi ệ t Nam l à th ờ i k ì đ ẩ y m ạ nh c ông nghi ệ p hoá - hi ệ n đ ạ i ho á đ ấ t n ư ớ c, ti ế p t ụ c đư ờ ng l ố i đ ổ i m ớ i, m ở c ử a ph át tri ể n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. Th ự c hi ệ n m ụ c tiêu dân giàu, n ướ c m ạ nh, x ã h ộ i công b ằ ng dân ch ủ văn minh.M ọ i ng ườ i, m ọ i nhà ấ m no h ạ nh phúc. Để th ự c hi ệ n đượ c m ụ c tiêu trên và nh ậ n th ứ c đượ c vai tr ò , t ầ m quan tr ọ ng c ủ a ng ườ i lao độ ng trong s ự nghi ệ p phát tri ể n ngay t ừ khi th ố ng nh ấ t đ ấ t n ư ớ c Đangr và Nhà n ư ớ c ta đ ã đưa ra nhi ề u ch ính sách th ể hi ệ n s ự quan t âm t ớ i ng ư ờ i lao đ ộ ng trong đó có chính sách B ả o hi ể m x ã h ộ i. Chính sách B ả o hi ể m x ã h ộ i là m ộ t trong nh ữ ng chính sách l ớ n c ủ a Đ ả ng và Nhà n ướ c ta, đã đượ c th ự c hi ệ n t ừ nh ữ ng năm sáu mươi c ủ a th ế k ỉ XX. Tr ả i qua hơn b ố n mươi năm th ự c hi ệ n v ớ i nh ữ ng s ử a đổ i, b ổ sung cho ph ù h ợ p v ớ i t ừ ng giai đo ạ n, ch ính sách B ả o hi ể m x ã h ộ i đ ã g óp ph ầ n r ấ t to l ớ n đ ả m b ả o đ ờ i s ố ng cho ng ư ờ i lao đ ộ ng v à gia đ ì nh h ọ , đ ồ ng th ờ i g óp ph ầ n ổ n đị nh chính tr ị - x ã h ộ i c ủ a đấ t n ướ c. Đế n nay B ả o hi ể m x ã h ộ i đã đượ c th ự c hi ệ n cho công ch ứ c nhà n ướ c, l ự c l ượ ng v ũ trang và ng ườ i lao đ ộ ng trong các thành ph ầ n kinh t ế ở nh ữ ng nơi có quan h ệ lao độ ng, có s ử d ụ ng lao độ ng t ừ 10 lao độ ng tr ở lên và s ẽ c ò n ti ế p t ụ c m ở r ộ ng cho các đố i t ư ợ ng kh ác. V ớ i n ăm ch ế đ ộ v ề B ả o hi ể m x ã h ộ i đang đư ợ c th ự c hi ệ n ở n ư ớ c ta l à: Ch ế đ ộ tr ợ c ấ p ố m đau; tr ợ c ấ p thai s ả n; tr ợ c ấ p tai n ạ n lao đ ộ ng, b ệ nh ngh ề nghi ệ p; ch ế độ hưu trí và ch ế độ t ử tu ấ t chính sách B ả o hi ể m x ã h ộ i đã kh ẳ ng đị nh vai tr ò c ủ a m ì nh trong s ự nghi ệ p đổ i m ớ i.Tuy nhiên, cùng v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a đấ t n ướ c chính sách b ả o hi ể m x ã h ộ i c ầ n ph ả i luôn luôn đượ c thay đổ i cho phù h ợ p. Xu ấ t ph át t ừ vai tr ò B ả o hi ể m x ã h ộ i đ ố i v ớ i ng ư ờ i lao đ ộ ng n ói riêng và toàn x ã h ộ i n ói chung đ ồ ng th ờ i qua th ự c t ế nghi ên c ứ u t ì m hi ể u em xin m ạ nh d ạ n tr ọ n đề tài: "B ả o Hi ể m X ã H ộ i Cho Ng ườ i Lao Độ ng ở Vi ệ t Nam” v ớ i mong mu ố n có th ể đưa ra nh ữ ng v ấ n đề t ổ ng quát nh ấ t v ề b ả o hi ể m x ã h ộ i, th ự c tr ạ ng h ệ th ố ng B ả o hi ể m x ã h ộ i ngày nay và đề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m hoàn thi ệ n chính sách B ả o hi ể m x ã h ộ i x ứ ng đáng v ớ i vai tr ò quan tr ọ ng c ủ a nó trong s ự nghi ệ p phát tri ể n đấ t n ướ c. Bài vi ế t c ủ a em nghiên c ứ u v ề BHXH g ồ m hai ph ầ n chính sau: Ph ầ n I: Nh ữ ng v ấ n đề lí lu ậ n chung v ề BHXH Ph ầ n II: Th ự c tr ạ ng BHXH ở n ư ớ c ta. Nh ữ ng phương h ướ ng và gi ả i pháp. S ố li ệ u s ử d ụ ng trong đề án là ngu ồ n s ố li ệ u th ứ c ấ p. N ỘI DUNG P H ẦN I N HỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ B ẢO H IỂM X Ã H ỘI . I.Qu á tr ì nh phát tri ể n b ả o hi ể m x ã h ộ i. 1.Sơ l ượ c l ị ch s ử phát tri ể n B ả o hi ể m x ã h ộ i Ngu ồ n g ố c B ả o hi ể m x ã h ộ i b ắ t ngu ồ n t ừ r ấ t s ớ m. Trong xà h ộ i công x ã nguy ên thu ỷ , do ch ưa có tư h ữ u v ề t ư li ệ u s ả n xu ấ t, m ọ i ng ư ờ i c ùng hái l ượ m ,săn b ắ t s ả n ph ẩ m thu đượ c phân ph ố i b ì nh quân nên r ấ t khó khăn, b ấ t l ợ i c ủ a m ỗ i ng ườ i đượ c c ả x ã h ộ i, c ả c ộ ng đồ ng san s ẻ , gánh ch ị u.Trong x ã h ộ i phong ki ế n, quan l ạ i th ì d ự a vào ch ế độ b ổ ng, l ộ c c ủ a nhà vua; dân cư th ì d ự a vào s ự đùm b ọ c l ẫ n nhau trong h ọ hàng, c ộ ng đồ ng làng, x ã , ho ặ c s ự giúp đỡ c ủ a nh ữ ng ng ườ i h ả o tâm và c ủ a Nhà n ướ c. Ngoài ra, h ọ c ò n có th ể đ i vay ho ặ c đi xin. V ớ i nh ữ ng c ách này, ng ư ờ i g ặ p kh ó khăn hoàn toàn th ụ độ ng trông ch ờ vào s ự h ả o tâm t ừ phía giúp đỡ . Do v ậ y, s ự giúp đỡ m ớ i ch ỉ là kh ả năng, có th ể có, có th ể không, có th ể nhi ề u ho ặ c ít, không hoàn toàn ch ắ c ch ắ n. T ừ khi n ề n kinh t ế hàng hoá phát tri ể n, xu ấ t hi ệ n vi ệ c thuê m ướ n nhân công , lúc đầ u ng ườ i ch ủ ch ỉ cam k ế t tr ả công lao độ ng. D ầ n d ầ n v ề sau, ph ả i cam k ế t đ ả m b ả o cho ng ư ờ i l àm thuê có m ộ t s ố thu nh ậ p nh ấ t đ ị nh đ ể h ọ trang tra ỉ nh ữ ng nhu c ầ u sinh s ố ng thi ế t y ế u khi b ị ố m đau, t ạ i n ạ n, thai s ả n, tu ổ i già Trong th ự c t ế , nhi ề u khi các tr ườ ng h ợ p trên không x ả y ra nên ng ườ i ch ủ không ph ả i chi m ộ t đồ ng ti ề n nào. Nhưng c ủ ng có khi l ạ i x ả y ra d ồ n d ậ p bu ộ c ng ườ i ch ủ ph ả i b ỏ ra m ộ t lúc ph ả i ra nhi ề u kho ả n ti ề n l ớ n mà h ọ không mu ố n. V ì th ế , gi ớ i th ợ ph ả i liên k ế t v ớ i nhau để đấ u tranh bu ộ c g ớ i ch ủ ph ả i th ự c hi ệ n nh ữ ng đi ề u đac cam k ế t cu ộ c tranh ch ấ p n ày di ễ n ra ng ày càng r ộ ng l ớ n và đã tác độ ng đế n nhi ề u m ặ t c ủ a đờ i s ố ng x ã h ộ i. D ầ n d ầ n trong cơ ch ế th ị tr ườ ng đã xu ấ t hi ệ n m ộ t bên th ứ ba đóng vai tr ò trung gian gi úp th ự c hi ệ n cam k ế t gi ữ a gi ớ i ch ủ và gi ớ i th ợ b ằ ng các ho ạ t độ ng thích h ợ p c ủ a nó. Nh ờ v ậ y, thay v ì cho vi ệ c ph ả i chi th ự c ti ế p m ộ t kho ả n ti ề n l ớ n khi ng ườ i lao độ ng b ị ố m đau t ạ i n ạ n, gi ớ i ch ủ ch ỉ ph ả i trích ra nh ữ ng kho ả n ti ề n nho nh ỏ đượ c tính toán ch ặ t ch ẽ d ự a trên nh ữ ng cơ s ở s ắ c xu ấ t nh ữ ng bi ế n c ố c ủ a tâp h ợ p ng ườ i lao độ ng làm thuê. S ố ti ề n này đượ c giao cho bên th ứ ba t ồ n tích d ầ n thành m ộ t qu ỹ ti ề n t ệ . Khi ng ườ i lao độ ng b ị ố m đau, tai n ạ n th ì c ứ nh ư theo cam k ế t chi tr ả , kh ông ph ụ thu ộ c v ào gi ớ i ch ủ c ó mu ố n tri tr ả hay không . Làm như th ế m ộ t m ặ t, gi ớ i ch ủ đỡ b ị thi ệ t h ạ i v ề kinh t ế do không ph ả i m ộ t lúc tri nh ữ ng kho ả n ti ề n l ớ n. M ặ t khác, ng ườ i lao đông l àm thuê đượ c đả m b ả o ch ắ c ch ắ n m ộ t ph ầ n thu nh ậ p khi b ị ố m đau, tai n ạ n. Song trên th ự c t ế , v ấ n đề l ợ i ích v ẫ n luôn luôn v ậ n độ ng. Gi ớ i th ợ luôn luôn đò i h ỏ i đượ c b ả o đả m nhi ề u hơn tr ướ c t ì nh h ì nh kinh t ế x ã h ộ i phát tri ể n, c ò n gi ớ i ch ủ th ì l ạ i mong mu ố n chi ít hơn, lên tranh ch ấ p ch ủ th ợ l ạ i ti ế p di ễ n. Tr ướ c t ì nh h ì nh như v ậ y, nhà n ướ c ph ả i can thi ệ p đi ề n ch ỉ nh. BHXH xu ấ t hi ệ n t ừ đầ u th ế k ỉ XIX khi n ề n công nghi ệ p và kinh t ế hàng hoá đã b ắ t đ ầ u phát tri ể n m ạ nh m ẽ ở các n ướ c Châu Âu.B ộ lu ậ t đầ u tiên v ề ch ế độ b ả o hi ể m ra đờ i ở Anh năm 1819 đó là lu ậ t nhà máy. T ừ năm 1883, ở n ướ c Ph ổ (CHLB Đứ c ngày nay) đã ban hành lu ậ t b ả o hi ể m y t ế . M ộ t s ố n ướ c Châu âu v à B ắ c M ỹ m ã i đ ế n cu ố i nh ữ ng n ăm hai mươim ớ i c ó đ ạ o lu ậ t v ề BHXH. Đó là k ế t qu ả c ủ a cu ộ c đấ u tranh c ủ a giai c ấ p công nhân nh ằ m dành quy ề n b ả o hi ể m trong các tr ườ ng h ợ p ố m đau, tai n ạ n lao độ ng, th ấ t nghi ệ p, hưu trí 2. L ị ch s ử phát tri ể n c ủ a BHXH ở Vi ệ t Nam. 2.1. Giai đo ạ n t ừ tháng 8/1945 đế n 1960. Ngay t ừ năm đầ u kháng chi ế n ch ố ng Pháp chính ph ủ đã áp d ụ ng ch ế độ h ưu chí c ũ c ủ a Ph áp đ ể gi ả i quy ế t quy ề n l ợ i cho m ộ t s ố c ông ch ứ c đ ã l àm vi ệ c d ướ i th ờ i Pháp sau đó đi theo kháng chiêns nay đã già y ế u. Đế n năm 1950, H ồ Ch ủ T ị ch d ã kí s ắ c l ệ nh s ố 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy ch ế công ch ứ c và s ắ c l ệ nh s ố 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy ch ế công nhân. Nh ì n l ạ i các ch ế độ ban hành ở giai đo ạ n nay cho th ấ y: Các chính sách đượ c ban h ành ngay sau khi giàng đư ợ c đ ộ c l ậ p, trong t ì nh tr ạ ng kinh t ế c ò n nhi ề u thi ế u th ố n nên chưa đầ y đủ ch ỉ đả m b ả o đượ c m ứ c s ố ng t ố i thi ể u cho công nhân viên ch ứ c Nhà n ướ c. M ứ c h ưở ng mang tính b ì nh quân, đồ ng cam c ộ ng kh ổ , chưa có tính lâu dài. Các kho ả n chi c ò n l ẫ n l ộ n v ớ i ti ề n lương, chính sách BHXH chưa có qu ỹ riêng để th ự c hi ệ n. Tuy nhiên, chính sách BHXH c ó ý ngh ĩ a gi ả i quy ế t khó khăn cho công nhân viên ch ứ c khi tu ổ i già ho ặ c m ấ t s ứ c lao độ ng. 2.2. Giai đo ạ n t ừ 1961 đế n 1/1995. Trong giai đo ạ n này k ế ho ạ ch 5 năm l ầ n th ứ nh ấ t đò i h ỏ i s ố đông l ự c l ư ợ ng lao đ ộ ng. V ì v ậ y, ng ày 27/12/1961 Chính ph ủ đ ã ban h ành đi ề u l ệ t ạ m th ờ i theo ngh ị đị nh s ố 218/Chính ph ủ v ề các ch ế độ BHXH cho công nhân viên ch ứ c nhà n ướ c. Đố i t ượ ng tham gia BHXH là công nhân viên ch ứ c l ự c l ượ ng v ũ trang. Đã h ì nh thành ngu ồ n để chi tr ả các ch ế độ BHXH trong ngân sách nhà n ướ c trên cơ s ở đóng góp c ủ a xí nghi ệ p (4,7% so v ớ i t ổ ng qu ỹ lương) và nhà n ướ c c ấ p. Áp d ụ ng 6 ch ế độ BHXH là: ố m đau, thai s ả n, tai n ạ n lao đ ộ ng và b ệ nh ngh ề nghi ệ p, m ấ t s ứ c lao đ ộ ng, h ưu trí và t ử tu ấ t cho công nhân viên ch ứ c. Ngày 18/9/1985 H ộ i đồ ng b ộ tr ưở ng ban hành ngh ị đị nh 236/HĐBT v ề vi ệ c b ổ xung, s ử a đổ i ch ế độ BHXH. Nh ư v ậ y qua hơn 35 năm th ự c hi ệ n hnàg tri ệ u ng ườ i đã đượ c h ưở ng lương hưu và tr ợ c ấ p BHXH, nên đã có tác d ụ ng làm cho độ i ng ũ công nhân viên ch ứ c g ắ n bó v ớ i cách m ạ ng v ớ i chính quy ề n, khuy ế n khích h ọ hăng say chi ế n đ ấ u cho s ự nghi ệ p gi ả i ph óng dân t ộ c, c ũ ng nh ư trong lao đ ộ ng s ả n xu ấ t xây d ự ng đấ t n ướ c. Chính sách BHXH này đã đả m b ả o đi ề u ki ệ n thi ế t y ế u v ề v ậ t ch ấ t và tinh th ầ n cho ng ườ i lao độ ng trong tr ườ ng h ợ p g ặ p r ủ i ro kh ông làm vi ệ c đượ c góp ph ầ n đả m b ả o an toàn x ã h ộ i. Tuy nhiên, các chính sách BHXH đã ban hành c ũ ng b ộ c l ộ m ộ t s ố m ặ t t ồ n t ạ i như: ph ạ m vi đố i t ượ ng tham gia BHXH ch ỉ gi ớ i h ạ n chưa th ể hi ệ n r õ s ự công b ằ ng đố i v ớ i ng ư ờ i lao đ ộ ng l àm vi ệ c trong v à ngoài khu v ự c nh à n ư ớ c, quy ề n l ợ i tr ách nhi ệ m các bên tham gia chưa đượ c thi ế t l ậ p đầ y đủ 2.3. Giai đo ạ n t ừ 1995 đế n nay. B ộ lu ậ t lao độ ng đã đượ c Qu ố c h ộ i n ướ c CHXHCN Vi ệ t Nam thông qua t ạ i k ì h ọ p th ứ V Qu ố c h ộ i khoá IX ngày 28/6/1994, qui đị nh t ạ i chương XII v ề BHXH áp d ụ ng cho ng ườ i lao độ ng cho m ọ i thành ph ầ n kinh t ế . Chính ph ủ ban h ành đi ề u l ệ BHXH k èm theo ngh ị đ ị nh s ố 12/CP h ư ớ ng d ẫ n qui đị nh thi hành. Chính sách BHXH trong giai đo ạ n này đã m ở r ộ ng ph ạ m vi đố i t ượ ng tham gia đố i v ớ i lao độ ng làm công h ưở ng lương ở các đơn v ị , t ổ ch ứ c kinh t ế s ử d ụ ng 10 lao độ ng tr ở lên thu ộ c m ọ i thành ph ầ n kinh t ế . Th ự c t ế tr ướ c ngh ị đị nh s ố 12/CP s ố lao độ ng tham gia BHXH là 3,4 tri ệ u ng ườ i th ì hi ệ n nay đã có 4,1 tri ệ u ng ườ i trong đó có 517 ngh ì n ng ườ i ngoài qu ố c doanh( k ể c ả doanh liên doanh). Qu ỹ BHXH ch ủ y ế u t ừ ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng đóng ( 15% qu ĩ l ương) và ng ư ờ i lao đ ộ ng đóng(5% ti ề n l ương) đ ộ c l ậ p v ớ i ng ân sách nhà n ướ c. Qui đị nh r ã trách nhi ệ m c ủ a ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng khi thuê m ướ n lao độ ng ph ả i đóng BHXH cho ng ườ i lao độ ng. Qui đị nh r õ ngh ĩ a v ụ c ủ a ng ườ i lao độ ng trong vi ệ c đóng góp. Ngu ồ n thu BHXH hàng năm tăng lên. B ẢNG 1 : THU BHXH N ăm 1996 1998 2000 2001 Thu(T ỉ đồ ng) 2569 3875 5800 5718 Ngu ồ n: T ổ ng c ụ c th ố ng kê. Vi ệ c tăng ngu ồ n thu này đã giúp cho vi ệ c th ự c hi ệ n ch ế độ BHXH tr ướ c h ế t l à ng ườ i ngh ỉ hưu đượ c t ố t hơn. Ch ế độ BHXH có tác d ụ ng tích c ự c làm ổ n đị nh đờ i s ố ng ng ườ i lao độ ng t ừ đó có tác d ụ ng tích c ự c độ ng viên m ọ i ng ư ờ i an t âm lao đ ộ ng s ả n xu ấ t, v ớ i n ăng su ấ t cao, hi ệ u qu ả cao. Đ ã th ể hi ệ n đượ c s ự công b ằ ng gi ữ a đóng góp và h ưở ng th ụ đồ ng th ờ i mang tính ch ấ t c ộ ng đồ ng x ã h ộ i để chia s ẻ r ủ i ro.Tuy nhiên,v ề đố i t ượ ng tham gia BHXH ch ủ y ế u v ẫ n là ở khu v ự c Nhà n ướ c, lao độ ng làm vi ệ c ở cơ s ở s ả n xu ấ t kinh doanh ngo ài qu ố c doanh, k ể c ả liên doanh c ồ n th ấ p, ch ỉ có 15% l ự c l ượ ng lao độ ng x ã h ộ i thu ộ c đố i t ượ ng BHXH b ắ t bu ộ c.Hi ệ n nay, lo ạ i h ì nh BHXH t ự nguy ệ n ch ưa đư ợ c ban h ành. Do đó, nhi ề u ng ư ờ i lao đ ộ ng kh ông thu ộ c di ệ n làm công ăn lương, có ngu ỵệ n v ọ ng tham gia BHXH th ì chưa th ự c hi ệ n đượ c nguy ệ n v ọ ng c ủ a m ì nh, chưa có ch ế độ b ả o hi ể m th ấ t nghi ệ p để ổ n đị nh cu ộ c s ố ng ng ườ i lao độ ng b ị m ấ t vi ệ c làm. Công tác giáo d ụ c tuyên truy ề n c ò n r ấ t h ạ n ch ế nên nhi ề u doanh nghi ệ p không đố ng BHXH. M ộ t s ố qui đị nh trong chính sách ch ế độ BHXH hi ệ n hành trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n c ò n nhi ề u v ư ớ ng m ắ c. II. B ả n ch ấ t c ủ a BHXH 1.Khái ni ệ m Hi ệ n nay, có nhi ề u đị nh ngh ĩ a khác nhau v ề BHXH, tu ỳ theo góc đọ nghi ên c ứ u, cách ti ế p c ậ n mà ng ườ i ta đưa ra nhi ề u đị nh ngh ĩ a khác nhau. Có th ể xác đị nh khái ni ệ m BHXH như sau: Khái ni ệ m chung: BHXH là s ự đả m b ả o thay th ế ho ặ c bù đắ p m ộ t ph ầ n thu nh ậ p đ ố i v ớ i ng ư ờ i lao đ ộ ng khi h ọ g ặ p ph ả i nh ữ ng bi ế n c ố l àm gi ả m ho ặ c m ấ t kh ả năng lao độ ng, m ấ t vi ệ c làm trên cơ s ở h ì nh thành và s ử d ụ ng m ộ t qu ĩ ti ề n t ệ t ậ p trung nh ằ m đả m b ả o đờ i s ố ng cho ng ườ i lao độ ng và gia đ ì nh h ọ góp ph ầ n b ả o đả m an toàn x ã h ộ i. Khái ni ệ m BHXH(theo ILO): BHXH là s ự b ả o v ệ c ủ a x ã h ộ i đố i v ớ i các thành viên c ủ a m ì nh thông qua m ộ t lo ạ t các bi ệ n pháp công c ộ ng để đố i phó v ớ i kh ó khăn v ề kinh t ế x ã h ộ i do b ị ng ừ ng ho ặ c b ị gi ả m nhi ề u v ề thu nh ậ p, gây ra b ở i ố m đau, m ấ t kh ả năng lao độ ng, tu ổ i già và ch ế t, vi ệ c cung c ấ p chăm sóc y t ế và tr ợ c ấ p cho các gia đì nh đông con. 2. Ý ngh ĩ a và tác d ụ ng c ủ a BHXH 2.1. Đố i v ớ i ng ườ i lao độ ng đóng BHXH. Ng ườ i lao độ ng đóng BHXH b ằ ng kho ả n ti ề n c ủ a m ì nh để s ẽ đượ c h ưở ng tr ợ c ấ p khi g ặ p r ủ i ro ho ặ c s ự bi ế n theo lo ạ i ch ế đ ộ b ả o hi ể m. Kho ả n tr ợ c ấ p th ườ ng là x ấ p x ỉ v ớ i giá tr ị c ủ a kho ả n đã đóng góp BHXH, th ậ m chí c ò n cao hơn. Vi ệ c đóng góp BHXH có t ầ m quan tr ọ ng v ề tâm lí r ấ t đáng k ể : nh ắ c nh ở ý th ứ c trách nhi ệ m và b ả o v ệ nhân ph ẩ m c ủ a ng ườ i lao độ ng, xác l ậ p quy ề n c ủ a ng ườ i lao độ ng đượ c h ưở ng tr ợ c ấ p, chưa k ể là c ồ n có quy ề n tham gia qu ả n lí BHXH. Tuy nhi ên, vi ệ c d ành d ụ m n ày không như g ử i ti ề n v ào qu ĩ ti ế t ki ệ m đ ể r ồ i khi c ầ n, th ậ m chí b ấ t c ứ lúc nào mu ố n th ì t ự do rút toàn b ộ c ả g ố c l ẫ n l ã i. Xung quanh ng ườ i lao độ ng c ò n có c ộ ng đồ ng ng ườ i tr ẻ , ng ườ i già, ng ườ i kh o ẻ , ng ườ i ố m y ế u có th ể nói m ộ t cách h ì nh t ượ ng là ng ườ i “may m ắ n”, ng ườ i”r ủ i ro”. Cùng đóng góp nhưng ng ườ i r ủ i ro đượ c h ưở ng tr ự c ấ p trong khi ng ườ i may m ắ n chưa h ưở ng. Nhưng đế n m ộ t lúc nào đó, ng ườ i may m ắ n c ũ ng s ẽ tr ở th ành ng ư ờ i r ủ i ro b ên c ạ nh nh ữ ng ng ư ờ i may m ắ n kh ác. Đó là s ự chuy ể n giao x ã h ộ i gi ữ a hai hoàn c ả nh r ủ i ro và may m ắ n c ủ a đờ i ng ườ i, là m ộ t ph ầ n c ủ a phương châm x ử th ế “m ì nh v ì m ọ i ng ườ i, m ọ i ng ườ i v ì m ì nh”. V ớ i ý ngh ĩ a trên, đi ề u l ệ BHXH m ớ i ban hành kèm theo ngh ị đị nh 12/CP ng ày 26/1/1995 đã qui đị nh, ng ườ i lao độ ng đóng b ằ ng 5% ti ề n l ượ ng th áng để chi các ch ế độ hưu chí và t ử tu ấ t. 2.2. Đố i v ớ i ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng đóng BHXH Đóng BHXH c ũ ng là để ph ụ c v ụ l ợ i ích c ủ a ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng v ì nó g óp ph ầ n duy tr ì ho à b ì nh v à ổ n đ ị nh trong lao đ ộ ng.NG ư ờ i s ử d ụ ng lao độ ng tr ả lương cho ng ườ i lao độ ng để dáp ứ ng nhu c ầ u c ủ a ng ườ i lao độ ng khi làm vi ệ c cho ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng, nhưng c ả khi h ọ không c ò n đủ s ứ c đ ể đượ c h ưở ng lương. Chính là thông qua cơ ck ế BHXH mà s ự chuy ể n giao ti ề n lương gi ữ a hai hoàn c ả nh đó đượ c th ự c hi ệ n. Đi ề u l ệ BHXH m ớ i c ủ a n ướ c ta c ũ ng quy đị nh ng ườ i s ử d ụ ng lao độ ng ph ả i đóng 15% so v ớ i t ổ ng qu ỹ l ương c ủ a nh ữ nh ng ư ờ i lao đ ộ ng đư ợ c h ưở ng b ả o hi ể n trong đơn v ị . 2.3. Đố i v ớ i nhà n ướ c. Th ự c hi ệ n chéc năng x ã h ộ i, nhà n ướ c c ủ a dân, do dân và v ì dân, l ấ y nh ữ ng l ợ i ích, t ự do, h ạ nh phúc c ủ a nhân dân làm m ụ c tiêu và độ ng l ự c ho ạ t độ ng. Công b ằ ng x ã h ộ i là h ạ t nhân c ủ a chính sách x ã h ộ i, là cái đích mà ch ính x ã h ộ i c ầ n đ ạ t đ ế n. S ự can thi ệ p, đi ề u ti ế t c ủ a nh à n ư ớ c đ ố i v ớ i c ác v ấ n đề x ã h ộ i trong đi ề u ki ệ n kinh t ế th ị tr ườ ng, c ủ a x ã h ộ i công nghi ệ p hi ệ n đạ i càng c ầ n thi ế t m ở r ộ ng. Như đã nói ở ph ầ n trên, vi ệ c b ả o v ệ ng ườ i lao đ ộ ng tr ướ c nh ữ ng r ủ i ro ng ẫ u nhiên th ì do cá nhân và x ã h ộ i, n ằ m ngoài ph ạ m vi c ủ a nhà n ướ c. Nhưng cành v ề sau đó, nh ấ t là ngày nay, nhu câu b ả o v ệ nh ữ ng quy ề n l ợ i và l ợ i ích h ợ p pháp c ủ a n ườ o lao độ ng, trong đó cơ ch ế BHXH đ ò i h ỏ i nh à n ư ớ c ph ả i c ó s ự can thi ệ p v à đi ề u ti ế t nh ấ t đ ị nh. Tóm l ạ i, BHXH cho ng ườ i lao độ ng đố i v ớ i nhà n ướ c là gi ả m b ớ t gánh n ặ ng x ã h ộ i cho vi ệ c nhăm sóc ng ườ i lao độ ng khi h ọ g ặ p r ủ i ro. III. Đố i t ượ ng c ủ a B ả o hi ể m x ã h ộ i. BHXH là nhu c ầ u khách quan c ủ a ng ườ i lao độ ng, ý t ưở ng c ủ a BHXH là nh ằ m th ự c hi ệ n m ộ t ph ầ n công b ằ ng x ã h ộ i, phát huy truy ề n th ố nh đoàn k ế t c ộ ng đ ồ ng v à tinh th ầ n nh ân ái. Theo l ẽ c ông b ằ ng x ã h ô ị v à v ì đoàn k ế t c ộ ng đồ ng th ì BHXH ph ả i đượ c áp d ụ ng v ớ i toàn b ộ thành viên c ủ a c ộ ng đồ ng. Tuy nhi ên trong đi ề u ki ệ n cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n, trong các th ành viên c ộ ng đồ ng có nhóm ng ườ i là công ch ứ c, có nhóm ng ườ i làm công ăn lương trong m ộ t đơn v ị , m ộ t t ậ p th ể ổ n đị nh, có nhóm tuy c ũ ng làm công ăn lương nhưng công vi ệ c và nơi s ử d ụ ng không ổ n đị nh, có nhóm ng ườ i lao độ ng đ ậ p l ậ p, kh ông có quan h ệ lao đ ộ ng M ỗ i nh óm ng ư ờ i g ặ p r ủ i ro kh ác nhau như: r ủ i ro tai n ạ n lao độ ng, b ệ nh ngh ề nghi ệ p, th ấ t nghi ệ p, ố m đau tu ổ i già. Như v âỵ v ấ n đề đặ t ra là ph ả i có nhi ề u h ì nh th ứ c, nhi ề u cơ ch ế b ả o v ệ r ấ t đa d ạ ng Quan đi ể m v ề b ả o hi ể m x ã h ộ i tuy chưa th ố ng nh ấ t gi ữ a các n ướ c nhưng các n ướ c v ẫ n chưa xây d ự ng cho m ì nh m ộ t h ệ th ố ng BHXH. C ũ ng như v ậ y, đố i t ư ợ ng c ủ a BHXHv ẫ n ch ưa đư ợ c th ố ng nh ấ t. Tuy v ậ y c ác n ư ớ c th ự c hi ệ n BHXH th ườ ng theo hai khuynh h ướ ng: Ø Đố i t ượ ng BHXH là t ấ t c ả ng ườ i lao độ ng. Ø Đố i t ượ ng BHXH ch ỉ có viên ch ứ c nhà n ướ c, ng ườ i làm công ăn lương. H ầ u h ế t các n ướ c trong trong bu ổ i sơ khai c ủ a BHXH đề u theo khuynh h ư ớ ng th ứ hai t ứ c ch ỉ th ự c hi ên BHXH cho công nhân viên ch ứ c nh à n ư ớ c. Vi ệ t Nam c ũ ng không v ượ t ra kh ỏ i quan đi ể m đó, m ặ c dù như v ậ y là không b ì nh đẳ ng gi ữ a nh ữ ng ng ườ i lao độ ng. IV. C ác ch ế độ BHXH. Ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay BHXH g ồ m 5 ch ế độ sau: 1. Ch ế độ tr ợ c ấ p ố m đau. Ch ế đ ộ n ày giúp cho ng ư ờ i lao đ ộ ng c ó đư ợ c kho ả n tr ợ c ấ p thay th ế thu nh ậ p b ị m ấ t đi do không làm vi ệ c khi b ị ố m đau. Vi ệ c thi ế t k ế ch ế độ nay như hi êệ n hành đã tránh đượ c nh ữ ng hi ệ n t ượ ng l ạ m d ụ ng và b ì nh quân hoá thong khi x ét tr ợ c ấ p. Đả m b ả o công b ằ ng gi ữ a đóng và h ưở ng BHXH, đồ ng th ờ i có tính đế n y ế u t ố san s ẻ c ộ ng đồ ng gi ữ a nh ữ ng ng ườ i tham gia BHXH. Tuy nhiên, trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n, v ẫ n c ò n m ộ t s ố v ấ n đề ph ả i ti ế p t ụ c nghi ên c ứ u xem x ét như: không qui đ ị nh th ờ i gian d ự b ị tr ư ớ c khi h ư ở ng BHXH; th ờ i h ạ n h ưở ng t ố i đa chưa r õ ; th ủ t ụ c, danh m ụ c các b ệ nh dài h ạ n qui đị nh đã lâu, c ầ n ph ả i b ổ xung m ộ t s ố b ệ nh m ớ i. 2. Ch ế độ tr ợ c ấ p thai s ả n. [...]... thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm Sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao động theo các qui định của BHXH Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mắt thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởng trợ... bằng xã hội 3.Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội Khi khoẻ mạnh tham gia lao động người lao động được chủ sử dụng lao động trả lượng hoặc tiền công Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất.Vì thế, cuộc sống của họ và gia đình họ luôn được đảm bảo. .. tắc Bảo hiểm xã hội 1 Mọi người lao ộng trong mọi trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm đều có quyền được hưởng BHXH Quyền được hưởng BHXH của người lao động là một trong những biểu hiện cụ thể của quyền con người Biểu hiện cụ thể quyền được hưởng BHXH của người lao động là việc họ được hưởng chế độ trợ cấp BHXH theo các chế độ xác định Các chế độ này gắn với các trường hợp người. .. của người lao động và được thừa nhận là một nhu cầu tất yếu khách quan, một trong những quyền lợi của con người như trong bản tuyên ngôn nhân quyền của Đại hội đồng Liên hợp quốc họp thông qua ngày 10/12/1948 đã nêu:”Tất cả mọi người vơí tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng Bảo hiểm xã hội “ Một lần nữa xin khẳng định lại vai trò của bảo hiểm xã hội đối với người lao động và xã hội Thực tiễn... trên sác xuất phát sinh thiệt hại cuả tập hợp người lao động tham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho người lao động theo các điều kiện BHXH Thực chất phần đóng góp của mỗi người lao động là không đáng kể nhưng quyền lợi nhận được là rất lớn khi gặp rủi ro Đối với người sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho người lao động mà chính mình sử dụng Xét dưới mức độ... một khoản tiền lớn để trang trải cho những người lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động Với nhà nước BHXH góp phần làm giảm gánh nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXH còn là nguồn đầu tư đáng kể cho nền kinh tế quốc dân BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ Xét về lâu dài, mọi người lao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH Và ngược... tố xã hội khác Bởi vậy, muốn tồn tại con người và xã hội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết để khắc phục những rủi ro bất hạnh, giảm bớt khó khăn cho bản thân và gia đình Tuy nhiên chỉ đến khi có sự ra đời của bảo hiểm xã hội thì những khó khăn mới được giải quyết một cách ổn thoả và có hiệu quả nhất Vì vậy Bảo hiểm xã hội đã trở thành nhu cầu và quyền lợi của người lao. .. có chỗ dựa Do đó, người lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc.Chức năng này biểu hiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích lao động nâng cao năng suất lao động cá nhânvà kéo theo là năng suất lao động xã hội 4.Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương, tiền công, thời gian lao động Thông qua BHXH,... Ø Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH Ø Người lao động đóng 5% tiền lương tháng Ø Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động BẢNG 2: MỨC ĐÓNG GÓP BHXH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Tên nước Chính phủ CHLB Đức CH Pháp Bù thiếu Bù thiếu Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đóng góp của người lao của người sử dụng lao động so động. .. lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi người lao động và gia đình họ Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính xã hội hoá của BHXH cũng ngày càng cao VIII BHXH Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường Sau Cách mạng tháng tám thành công, trên cơ sở hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính .  ĐỀ TÀI Bảo Hiểm Xã Hội Cho Người Lao Động ở Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : . hi ể u em xin m ạ nh d ạ n tr ọ n đề tài: "B ả o Hi ể m X ã H ộ i Cho Ng ườ i Lao Độ ng ở Vi ệ t Nam v ớ i mong mu ố n có th ể đưa ra nh ữ ng v ấ n đề t ổ ng quát nh ấ t v ề b ả o. h ở ng tr ợ c ấ p BHXH s ẽ r ấ t có l ợ i cho ng ườ i lao độ ng nhưng l ạ i g ặ p khó khăn cho ng ườ i ch ủ s ử d ụ ng lao độ ng nêú gi ả m h ậ u qu ả cho ng ư ờ i ch ủ s ử d ụ ng lao

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w