1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa và vấn đề nguồn vốn ODA ppt

32 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,6 MB

Nội dung

L ỜI M Ở ĐẦU S ự nghi ệ p công nghi ệ p hoá(CNH), hi ệ n đạ i hoá(HĐH) đấ t n ướ c v ớ i m ụ c tiêu ph ấ n đấ u đế n năm 2020 đưa n ướ c ta cơ b ả n tr ở thành m ộ t n ướ c công nghi ệ p đã đi đượ c m ộ t ch ặ ng đườ ng khá dài. Nh ì n l ạ i ch ặ ng đườ ng đã qua chúng ta có th ể th ấ y r ằ ng chúng ta đã đạ t đượ c nh ữ ng thành t ự u đáng t ự hào: t ố c độ tăng tr ưở ng GDP b ì nh quân hàng năm đạ t trên 7%, đờ i s ố ng c ủ a nhân dân ngày càng đượ c nâng cao và không nh ữ ng đạ t đượ c nh ữ ng thành t ự u v ề m ặ t kinh t ế mà các m ặ t c ủ a đờ i s ố ng văn hoá- x ã h ộ i, giáo d ụ c, y t ế c ũ ng đượ c nâng cao r õ r ệ t, t ì nh h ì nh chính tr ị ổ n đị nh, an ninh- qu ố c ph ò ng đượ c gi ữ v ữ ng, các m ố i quan h ệ h ợ p tác qu ố c t ế ngày càng đượ c m ở r ộ ng. Đạ t đượ c nh ữ ng thành công đó bên c ạ nh s ự khai thác hi ệ u qu ả các ngu ồ n l ự c trong n ướ c th ì s ự h ỗ tr ợ t ừ bên ngoài c ũ ng đóng m ộ t vai tr ò quan tr ọ ng và trong đó vi ệ n tr ợ phát tri ể n chính th ứ c(ODA) c ủ a các qu ố c gia và t ổ ch ứ c qu ố c t ế gi ữ vai tr ò ch ủ đạ o. Th ự c t ế ti ế p nh ậ n, s ử d ụ ng v ố n và th ự c hi ệ n các d ự án ODA th ờ i gian qua cho th ấ y ODA th ự c s ự là m ộ t ngu ồ n v ố n quan tr ọ ng đố i v ớ i phát tri ể n đấ t n ướ c, ODA đã giúp chúng ta ti ế p c ậ n, ti ế p thu nh ữ ng thành t ự u khoa h ọ c công ngh ệ hi ệ n đạ i, phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c, đi ề u ch ỉ nh cơ c ấ u kinh t ế và t ạ o ra h ệ th ố ng cơ s ở h ạ t ầ ng kinh t ế - x ã h ộ i tương đố i hi ệ n đạ i. Tuy v ậ y, để đạ t đượ c m ụ c tiêu tr ở thành n ướ c công nghi ệ p vào năm 2020 chúng ta c ầ n ph ả i huy độ ng và s ử d ụ ng hi ệ u qu ả hơn n ữ a các ngu ồ n l ự c cho phát tri ể n, trong đó ODA có m ộ t vai tr ò quan tr ọ ng. Do đó, m ộ t câu h ỏ i đượ c đặ t ra là li ệ u chúng ta có th ể huy độ ng đượ c nhi ề u hơn và s ử d ụ ng hi ệ u qu ả hơn ngu ồ n v ố n ODA không? Có th ể kh ẳ ng đị nh ngay đi ề u đó là hoàn toàn có th ể . V ậ y nh ữ ng gi ả i pháp nào c ầ n đượ c xúc ti ế n th ự c hi ệ n để nâng cao hi ệ u qu ả qu ả n l ý và s ử d ụ ng ODA?. V ớ i mong mu ố n gi ả i đáp đ ượ c câu h ỏ i trên và có m ộ t cái nh ì n sâu hơn, toàn di ệ n hơn v ề ODA. V ì v ậ y, em đ ã quy ế t đ ị nh l ự a ch ọ n đ ề tài:” ODA ngu ồ n v ố n cho đ ầ u tư phát tri ể n ở Vi ệ t Nam - th ự c tr ạ ng và gi ả i pháp” đ ể th ự c hi ệ n đ ề án môn h ọ c c ủ a m ì nh. Để hoàn thành đ ề án này, em xin chân thành c ả m ơn cô Ph ạ m Th ị Thêu đ ã đóng góp nh ữ ng ý ki ế n quí báu và h ướ ng d ẫ n em th ự c hi ệ n t ạ o đi ề u ki ệ n cho em ti ế p c ậ n sâu hơn, toàn di ệ n hơn v ề ODA, nâng cao nh ậ n th ứ c, kh ả năng l ý lu ậ n và phân tích v ấ n đ ề . CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA I) N GUỒN VỐN ODA 1) Ngu ồ n g ố c ra đờ i c ủ a ODA Quá tr ì nh l ị ch s ử c ủ a ODA có th ể đ ượ c tóm l ượ c như sau: Sau đ ạ i chi ế n th ế gi ớ i th ứ II các n ướ c công nghi ệ p phát tri ể n đ ã tho ả thu ậ n v ề s ự tr ợ giúp d ướ i d ạ ng vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i ho ặ c cho vay v ớ i đi ề u ki ệ m ưu đ ã i cho các n ướ c đang phát tri ể n. T ổ ch ứ c tài chính qu ố c t ế WB( Ngân hàng th ế gi ớ i) đ ã đ ượ c thành l ậ p t ạ i h ộ i ngh ị v ề tài chính- ti ề n t ệ t ổ ch ứ c tháng 7 năm 1944 t ạ i Bretton Woods( M ỹ ) v ớ i m ụ c tiêu là thúc đ ẩ y phát tri ể n kinh t ế và tăng tr ưở ng phúc l ợ i c ủ a các n ướ c v ớ i tư cách như là m ộ t t ổ ch ứ c trung gian v ề tài chính, m ộ t ngân hàng th ự c s ự v ớ i ho ạ t đ ộ ng ch ủ y ế u là đi vay theo các đi ề u ki ệ n thương m ạ i b ằ ng cách phát hành trái phi ế u đ ể r ồ i cho vay tài tr ợ đ ầ u tư t ạ i các n ướ c. Ti ế p đó m ộ t s ự ki ệ n quan tr ọ ng đ ã di ễ n ra đó là tháng 12 năm 1960 t ạ i Pari các n ướ c đ ã k ý tho ả thu ậ n thành l ậ p t ổ ch ứ c h ợ p tác kinh t ế và phát tri ể n( OECD). T ổ ch ứ c này bao g ồ m 20 thành viên ban đ ầ u đ ã đóng góp ph ầ n quan tr ọ ng nh ấ t trong vi ệ c dung c ấ p ODA song phương c ũ ng như đa phương. Trong khuôn kh ổ h ợ p tác phát tri ể n , các n ướ c OECD đ ã l ậ p ra các u ỷ ban chuyên môn trong đó có u ỷ ban h ỗ tr ợ phát tri ể n ( DAC) nh ằ m giúp các n ướ c đang phát tri ể n phát tri ể n kinh t ế và nâng cao hi ệ u qu ả đ ầ u tư. K ể t ừ khi ra đ ờ i ODA đ ã tr ả i qua các giai đo ạ n phát tri ể n sau: Trong nh ữ ng năm 1960 t ổ ng kh ố i l ượ ng ODA tăng ch ậ m đ ế n nh ữ ng năm 1970 và 1980 vi ệ n tr ợ t ừ các n ướ c thu ộ c OECD v ẫ n tăng liên t ụ c. Đế n gi ữ a th ậ p niên 80 kh ố i l ượ ng vi ệ n tr ợ đ ạ t m ứ c g ấ p đôi đ ầ u th ậ p niên 70. Cu ố i nh ữ ng năm 1980 đ ế n nh ữ ng năm 1990 v ẫ n tăng nhưng v ớ i t ỷ l ệ th ấ p. Năm 1991 vi ệ n tr ợ phát tri ể n chính th ứ c đ ã đ ạ t đ ế n con s ố đ ỉ nh đi ể m là 69 t ỷ USD theo giá năm 1995. Năm 1996 các n ướ c tài tr ợ OECD đ ã dành 55,114 t ỷ USD cho vi ệ n tr ợ b ằ ng 0,25% t ổ ng GDP c ủ a các n ướ c này c ũ ng trong năm này t ỷ l ệ ODA/GNP c ủ a các n ướ c DAC chi là 0,25% so v ớ i năm 1995 vi ệ n tr ợ c ủ a OECD gi ả m 3,768 t ỷ USD . Trong nh ữ ng năm cu ố i c ủ a th ế k ỷ 20 và nh ữ ng năm đ ầ u th ế k ỷ 21 ODA có xu h ướ ng gi ả m nh ẹ riêng đ ố i v ớ i Vi ệ t Nam k ể t ừ khi n ố i l ạ i quan h ệ v ớ i các n ướ c và t ổ ch ứ c cung c ấ p vi ệ n tr ợ (1993) th ì các n ướ c vi ệ n tr ợ v ấ n ưu tiên cho Vi ệ t Nam ngay c ả khi kh ố i l ượ ng vi ệ n tr ợ trên th ế gi ớ i gi ả m xu ố ng. 2) Khái ni ệ m ODA ODA bao g ồ m các kho ả n vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i, vi ệ n tr ợ có hoàn l ạ i ho ặ c tín d ụ ng ưu đ ã i c ủ a các chính ph ủ , các t ổ ch ứ c liên chính ph ủ , các t ổ ch ứ c phi chính ph ủ , các t ổ ch ứ c thu ộ c h ệ th ố ng Liên H ợ p Qu ố c, các t ổ ch ứ c tài chính qu ố c t ế dành cho các n ướ c đang và ch ậ m phát tri ể n. Các đ ồ ng v ố n bên ngoài ch ủ y ế u ch ả y vào các n ướ c đang phát tri ể n và ch ậ m phát tri ể n g ồ m có: ODA, tín d ụ ng thương m ạ i t ừ các ngân hàng, đ ầ u tư tr ự c ti ế p n ướ c ngoài( FDI) , vi ệ n tr ợ cho không c ủ a các t ổ ch ứ c phi chính ph ủ (NGO) và tín d ụ ng tư nhân. Các d ò ng v ố n qu ố c t ế này có nh ữ ng m ố i quan h ệ r ấ t ch ặ t ch ẽ v ớ i nhau. N ế u m ộ t n ướ c kém phát tri ể n không nh ậ n đ ượ c v ố n ODA đ ủ m ứ c c ầ n thi ế t đ ể c ả i thi ệ n các cơ s ở h ạ t ầ ng kinh t ế - x ã h ộ i th ì c ũ ng khó có th ể thu hút đ ượ c các ngu ồ n v ố n FDI c ũ ng như vay v ố n tín d ụ ng đ ể m ở r ộ ng kinh doanh nhưng n ế u ch ỉ t ì m ki ế m các ngu ồ n ODA mà không t ì m cách thu hút các ngu ồ n v ố n FDI và các ngu ồ n tín d ụ ng khác th ì không có đi ề u ki ệ n tăng tr ưở ng nhanh s ả n xu ấ t, d ị ch v ụ và s ẽ không có đ ủ thu nh ậ p đ ể tr ả n ợ v ố n vay ODA. 3) Đặ c đi ể m c ủ a ODA Như đ ã nêu trong khái ni ệ m ODA là các kho ả n vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i, vi ệ n tr ợ có hoàn l ạ i ho ặ c tín d ụ ng ưu đ ã i. Do v ậ y, ODA có nh ữ ng đ ặ c đi ể m ch ủ y ế u sau: Th ứ nh ấ t, V ố n ODA mang tính ưu đ ã i. V ố n ODA có th ờ i gian cho vay( hoàn tr ả v ố n dài), có th ờ i gian ân h ạ n dài. Ch ẳ ng h ạ n, v ố n ODA c ủ a WB, ADB, JBIC có th ờ i gian hoàn tr ả là 40 năm và th ờ i gian ân h ạ n là 10 năm. Thông th ườ ng, trong ODA có thành t ố vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i( cho không), đây c ũ ng chính là đi ể m phân bi ệ t gi ữ a vi ệ n tr ợ và cho vay thương m ạ i. Thành t ố cho không đ ượ c xác đ ị nh d ự a vào th ờ i gian cho vay, th ờ i gian ân h ạ n và so sánh l ã i su ấ t vi ệ n tr ợ v ớ i m ứ c l ã i su ấ t tín d ụ ng thương m ạ i. S ự ưu đ ã i ở đây là so sánh v ớ i t ậ p quán thương m ạ i qu ố c t ế . S ự ưu đ ã i c ò n th ể hi ệ n ở ch ỗ v ố n ODA ch ỉ dành riêng cho các n ướ c đang và ch ậ m phát tri ể n, v ì m ụ c tiêu phát tri ể n. Có hai đi ề u ki ệ n cơ b ả n nh ấ t đ ể các n ướ c đang và ch ậ m phát tri ể n có th ể nh ậ n đ ượ c ODA là: Đi ề u ki ệ n th ứ nh ấ t: T ổ ng s ả n ph ẩ m qu ố c n ộ i( GDP) b ì nh quân đ ầ u ng ườ i th ấ p. N ướ c có GDP b ì nh quân đ ầ u ng ườ i càng th ấ p th ì th ườ ng đ ượ c t ỷ l ệ vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i c ủ a ODA càng l ớ n và kh ả năng vay v ớ i l ã i su ấ t th ấ p và th ờ i h ạ n ưu đ ã i càng l ớ n. Đi ề u ki ệ n th ứ hai: M ụ c tiêu s ử d ụ ng v ố n ODA c ủ a các n ướ c này ph ả i phù h ợ p v ớ i chính sách và phương hư ớ ng ưu tiên xem xét trong m ố i quan h ệ gi ữ a bên c ấ p và bên nh ậ n ODA. Thông th ườ ng các n ướ c cung c ấ p ODA đ ề u có nh ữ ng chính sách và ưu tiên riêng c ủ a m ì nh, t ậ p trung vào m ộ t s ố l ĩ nh v ự c mà h ọ quan tâm hay có kh ả năng k ỹ thu ậ t và tư v ấ n. Đồ ng th ờ i, đ ố i t ượ ng ưu tiên c ủ a các n ướ c cung c ấ p ODA c ũ ng có th ể thay đ ổ i theo t ừ ng giai đo ạ n c ụ th ể . V ì v ậ y, n ắ m b ắ t đ ượ c xu h ướ ng ưu tiên và ti ề m năng c ủ a các n ướ c, các t ổ ch ứ c cung c ấ p ODA là r ấ t c ầ n thi ế t. V ề th ự c ch ấ t, ODA là s ự chuy ể n giao có hoàn l ạ i ho ặ c không hoàn l ạ i trong nh ữ ng đi ề u ki ệ n nh ấ t đ ị nh m ộ t ph ầ n t ổ ng s ả n ph ẩ m qu ố c dân t ừ các n ướ c phát tri ể n sang các n ướ c đang phát tri ể n. Do v ậ y, ODA r ấ t nh ạ y c ả m v ề m ặ t x ã h ộ i và ch ị u s ự đi ề u ch ỉ nh c ủ a dư lu ậ n x ã h ộ i t ừ phía n ướ c cung c ấ p c ũ ng như t ừ phía n ướ c ti ế p nh ậ n ODA. Th ứ hai, v ố n ODA mang tính ràng bu ộ c. ODA có th ể ràng bu ộ c ( ho ặ c ràng bu ộ c m ộ t ph ầ n ho ặ c không ràng bu ộ c) n ướ c nh ậ n v ề đ ị a đi ể m chi tiêu. Ngoài ra m ỗ i n ướ c cung c ấ p vi ệ n tr ợ c ũ ng đ ề u có nh ữ ng ràng bu ộ c khác và nhi ề u khi các ràng bu ộ c này r ấ t ch ặ t ch ẽ đ ố i v ớ i n ướ c nh ậ n. Ví d ụ , Nh ậ t B ả n quy đ ị nh v ố n ODA c ủ a Nh ậ t đ ề u đ ượ c th ự c hi ệ n b ằ ng đ ồ ng Yên Nh ậ t. V ố n ODA mang y ế u t ố chính tr ị : Các n ướ c vi ệ n tr ợ nói chung đ ề u không quên dành đ ượ c l ợ i ích cho m ì nh v ừ a gây ả nh h ưở ng chính tr ị v ừ a th ự c hi ệ n xu ấ t kh ẩ u hàng hoá và d ị ch v ụ tư v ấ n vào n ướ c ti ế p nh ậ n vi ệ n tr ợ . Ch ẳ ng h ạ n, B ỉ , Đứ c và Đan M ạ ch yêu c ầ u kho ả ng 50% vi ệ n tr ợ ph ả i mua hàng hoá d ị ch v ụ c ủ a n ướ c m ì nh. Canada yêu c ầ u t ớ i 65%. Nh ì n chung 22% vi ệ n tr ợ c ủ a DAC ph ả i đ ượ c s ử d ụ ng đ ể mua hàng hoá và d ị ch v ụ c ủ a các qu ố c gia vi ệ n tr ợ . K ể t ừ khi ra đ ờ i cho t ớ i nay, vi ệ n tr ợ luôn ch ứ a đ ự ng hai m ụ c tiêu cùng t ồ n t ạ i song song. M ụ c tiêu th ứ nh ấ t là thúc đ ẩ y tăng tr ưở ng b ề n v ữ ng và gi ả m nghèo ở các n ướ c đang phát tri ể n. Độ ng cơ nào đ ã thúc đ ẩ y các nhà tài tr ợ đ ề ra m ụ c tiêu này? B ả n thân các n ướ c phát tri ể n nh ì n th ấ y l ợ i ích c ủ a m ì nh trong vi ệ c h ỗ tr ợ , giúp đ ỡ các n ướ c đang phát tri ể n đ ể m ở mang th ị tr ườ ng tiêu th ụ s ả n ph ẩ m và th ị tr ườ ng đ ầ u tư. Vi ệ n tr ợ th ườ ng g ắ n v ớ i các đi ề u ki ệ n kinh t ế xét v ề lâu dài, các nhà tài tr ợ s ẽ có l ợ i v ề m ặ t an ninh, kinh t ế , chính tr ị khi kinh t ế các n ướ c nghèo tăng tr ưở ng. M ụ c tiêu mang tính cá nhân này đ ượ c k ế t h ợ p v ớ i tinh th ầ n nhân đ ạ o, tính c ộ ng đ ồ ng. V ì m ộ t s ố v ấ n đ ề mang tính toàn c ầ u như s ự bùng n ổ dân s ố th ế gi ớ i, b ả o v ệ môi trư ờ ng s ố ng, b ì nh đ ẳ ng gi ớ i, ph ò ng ch ố ng d ị ch b ệ nh, gi ả i quy ế t các xung đ ộ t s ắ c t ộ c, tôn giáo v.v đ ò i h ỏ i s ự h ợ p tác, n ỗ l ự c c ủ a c ả c ộ ng đ ồ ng qu ố c t ế không phân bi ệ t n ướ c giàu, n ướ c nghèo. M ụ c tiêu th ứ hai là tăng c ườ ng v ị th ế chính tr ị c ủ a các n ướ c tài tr ợ . Các n ướ c phát tri ể n s ử d ụ ng ODA như m ộ t công c ụ chính tr ị : xác đ ị nh v ị th ế và ả nh h ưở ng c ủ a m ì nh t ạ i các n ướ c và khu v ự c ti ế p nh ậ n ODA. Ví d ụ , Nh ậ t B ả n hi ệ n là nhà tài tr ợ hàng đ ầ u th ế gi ớ i và c ũ ng là nhà tài tr ợ đ ã s ử d ụ ng ODA như m ộ t công c ụ đa năng v ề chính tr ị và kinh t ế . ODA c ủ a Nh ậ t không ch ỉ đưa l ạ i l ợ i ích cho n ướ c nh ậ n mà c ò n mang l ạ i l ợ i ích cho chính h ọ . Trong nh ữ ng năm cu ố i th ậ p k ỷ 90, khi ph ả i đ ố i phó v ớ i nh ữ ng suy thoái n ặ ng n ề trong khu v ự c, Nh ậ t B ả n đ ã quy ế t đ ị nh tr ợ giúp tài chính r ấ t l ớ n cho các n ướ c Đông nam á là nơi chi ế m t ỷ tr ọ ng tương đ ố i l ớ n v ề m ậ u d ị ch và đ ầ u tư c ủ a Nh ậ t B ả n, Nh ậ t đ ã dành 15 t ỷ USD ti ề n m ặ t cho các nhu c ầ u v ố n ng ắ n h ạ n ch ủ y ế u là l ã i su ấ t th ấ p và tính b ằ ng đ ồ ng Yên và dành 15 t ỷ USD cho m ậ u d ị ch và đ ầ u tư có nhân như ợ ng trong v ò ng 3 năm. Các kho ả n cho vay tính b ằ ng đ ồ ng Yên và g ắ n v ớ i nh ữ ng d ự án có các công ty Nh ậ t tham gia. Vi ệ n tr ợ c ủ a các n ướ c phát tri ể n không ch ỉ đơn thu ầ n là vi ệ c tr ợ giúp h ữ u ngh ị mà c ò n là m ộ t công c ụ l ợ i h ạ i đ ể thi ế t l ậ p và duy tr ì l ợ i ích kinh t ế và v ị th ế chính tr ị cho các n ướ c tài tr ợ . Nh ữ ng n ướ c c ấ p tài tr ợ đ ò i h ỏ i n ướ c ti ế p nh ậ n ph ả i thay đ ổ i chính sách phát tri ể n cho phù h ợ p vơí l ợ i ích c ủ a bên tài tr ợ . Khi nh ậ n vi ệ n tr ợ các n ướ c nh ậ n c ầ n cân nh ắ c k ỹ l ưỡ ng nh ữ ng đi ề u ki ệ n c ủ a các nhà tài tr ợ không v ì l ợ i ích tr ướ c m ắ t mà đánh m ấ t nh ữ ng quy ề n l ợ i lâu dài. Quan h ệ h ỗ tr ợ phát tri ể n ph ả i đ ả m b ả o tôn tr ọ ng toàn v ẹ n l ã nh th ổ c ủ a nhau, không can thi ệ p vào công vi ệ c n ộ i b ộ c ủ a nhau, b ì nh đ ẳ ng và cùng có l ợ i. Th ứ ba, ODA là ngu ồ n v ố n có kh ả năng gây n ợ . Khi ti ế p nh ậ n và s ử d ụ ng ngu ồ n v ố n ODA do tính ch ấ t ưu đ ã i nên gánh n ặ ng n ợ th ườ ng chưa xu ấ t hi ệ n. M ộ t s ố n ướ c do không s ử d ụ ng hi ệ u qu ả ODA có th ể t ạ o nên s ự tăng tr ưở ng nh ấ t th ờ i nhưng sau m ộ t th ờ i gian l ạ i lâm vào v ò ng n ợ n ầ n do không có kh ả năng tr ả n ợ . V ấ n đ ề là ở ch ỗ v ố n ODA không có kh ả năng đ ầ u tư tr ự c ti ế p cho s ả n xu ấ t, nh ấ t là cho xu ấ t kh ẩ u trong khi vi ệ c tr ả n ợ l ạ i d ự a vào xu ấ t kh ẩ u thu ngo ạ i t ệ . Do đó, trong khi ho ạ ch đ ị nh chính sách s ử d ụ ng ODA ph ả i ph ố i h ợ p v ớ i các ngu ồ n v ố n đ ể tăng c ườ ng s ứ c m ạ nh kinh t ế và kh ả năng xu ấ t kh ẩ u. II) VAI TRÒ CỦA VỐN ODA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở V IỆT NAM. 1) Nhu c ầ u v ố n ODA cho đầ u tư phát tri ể n kinh t ế Vi ệ t Nam. Đấ t n ướ c ta đang th ự c hi ệ n s ự nghi ệ p CNH, HĐH theo đ ườ ng l ố i đ ề ra t ạ i đ ạ i h ộ i Đả ng l ầ n th ứ VIII v ớ i m ụ c tiêu tăng m ứ c thu nh ậ p b ì nh quân đ ầ u ng ườ i lên m ứ c 1500 USD vào năm 2020 t ứ c là tăng g ấ p 7 l ầ n so v ớ i m ứ c năm 1995. Để th ự c hi ệ n đ ượ c m ụ c tiêu này m ứ c tăng tr ưở ng GDP b ì nh quân hàng năm ph ả i là 8%/năm. V ề m ặ t l ý thuy ế t, mu ố n đ ạ t đ ượ c m ứ c tăng tr ưở ng này v ố n đ ầ u tư ph ả i tăng ít nh ấ t là 20%/năm cho đ ế n năm 2015 t ứ c là m ứ c đ ầ u tư cho năm 2000 ph ả i g ấ p 2,5 l ầ n năm 1995, cho năm 2005 ph ả i g ấ p 6,2 l ầ n t ứ c là giai đo ạ n 2001- 2005 vào kho ả ng 60 t ỷ USD. Trong đó v ố n ODA kho ả ng 9 t ỷ USD. Theo “Danh m ụ c d ự án đ ầ u tư ưu tiên v ậ n đ ộ ng v ố n ODA th ờ i k ì 2001- 2005”, chính ph ủ đ ã đưa ra hàng trăm d ự án trong t ừ ng l ĩ nh v ự c như sau: V ề năng l ượ ng, có 9 d ự án v ớ i t ổ ng v ố n ODA d ự ki ế n trên 1,2 t ỷ USD trong đó l ớ n nh ấ t là d ự án thu ỷ đi ệ n Đạ i Thi ở Tuyên Quang(360 tri ệ u ), nhà máy nhi ệ t đi ệ n C ẩ m Ph ả (272 tri ệ u), nhà máy thu ỷ đi ệ n th ượ ng Kon tum(100tri ệ u USD). Trong l ĩ nh v ự c giao thông v ậ n t ả i đ ườ ng b ộ có 33 d ự án v ớ i trên 1,8 t ỷ USD. V ề c ầ u có 7 d ự án v ớ i trên 150 tri ệ u USD, l ớ n nh ấ t là d ự án c ả i t ạ o c ầ u Long Biên ( 72 tri ệ u USD). V ề đ ườ ng bi ể n có 10 d ự án v ớ i s ố v ố n 600 tri ệ u USD l ớ n nh ấ t là xây d ự ng c ả ng t ổ ng h ợ p Th ị V ả i( 170 tri ệ u USD). Đườ ng sông có 4 d ự án v ớ i hơn 450 tri ệ u USD l ớ n nh ấ t là c ả i t ạ o giao thông thu ỷ , kè ch ỉ nh tr ị Sông H ồ ng khu v ự c Hà N ộ i (255tri ệ u USD). Đườ ng s ắ t có 5 d ự án v ớ i kho ả ng 1,4 t ỷ USD trong đó riêng riêng xây d ượ ng 2 tuy ế n đ ườ ng s ắ t trên cao Tp H ồ Chí Minh và Hà N ộ i v ớ i t ổ ng s ố v ố n 1,13 t ỷ USD. C ấ p n ướ c và v ệ sinh đô th ị có 50 d ự án v ớ i trên 1 t ỷ USD. V ề nông nghi ệ p có 33 d ự án c ầ n tri ể n khai t ừ nay đ ế n 2005 v ớ i t ổ ng v ố n ODA kho ả ng 700 tri ệ u USD, trong đó có nh ữ ng d ự án l ớ n như: Chương tr ì nh di dân và kinh t ế m ớ i( 300 tri ệ u USD), Phát tri ể n dâu t ằ m tơ (120 tri ệ u USD). Thu ỷ l ợ i có 41 d ự án v ớ i kho ả ng 1,5 t ỷ USD, trong đó d ự án quy mô l ớ n nh ấ t là Thu ỷ l ợ i C ử a Đạ t ở Thanh Hoá( 200 tri ệ u USD), Thu ỷ l ợ i T ả Tr ạ ch ở Th ừ a Thiên Hu ế ( 170 tri ệ u USD). Lâm Nghi ệ p có 15 d ự án và kho ả ng trên tri ệ u USD, Thu ỷ S ả n có 15 d ự án và kho ả ng 600 tri ệ u USD. Giáo D ụ c - Đào t ạ o có 24 d ự án v ớ i 400 tri ệ u USD, l ớ n nh ấ t là trang b ị Đạ i h ọ c Qu ố c Gia Hà N ộ i (75 tri ệ u USD). L ĩ nh v ự c Y t ế - x ã h ộ i có 42 d ự án v ớ i kho ả ng 1 t ỷ USD. Văn hoá thông tin có 11 d ự án v ớ i kho ả ng 300 tri ệ u USD l ớ n nh ấ t là tháp truy ề n h ì nh Hà N ộ i( 135 tri êụ USD). L ĩ nh v ự c khoa h ọ c - công ngh ệ - môi tr ườ ng có 35 d ự án v ớ i trên 1,5 t ỷ USD, l ớ n nh ấ t là khu công ngh ệ cao Hoà L ạ c( 480 tri ệ u USD). Trong Bưu chính vi ễ n thông có 5 d ự án v ớ i kho ả ng 450 tri ệ u USD, l ớ n nh ấ t là cáp quang bi ể n tr ụ c B ắ c Nam( 200 tri ệ u USD). Ngoài ra c ò n có hàng ch ụ c d ự án h ỗ tr ợ k ỹ thu ậ t cho các ngành, l ĩ nh v ự c v ớ i m ứ c v ố n b ì nh quân m ỗ i d ự án d ướ i 10 tri ệ u USD. Trên đây m ớ i ch ỉ là s ố v ố n c ầ n thi ế t h ỗ tr ợ t ừ chính ph ủ các n ướ c và các t ổ ch ứ c qu ố c t ế mà chưa k ể s ố v ố n đ ố i ứ ng không nh ỏ trong n ướ c. Nh ữ ng d ự án trên li ệ u có đ ượ c th ự c hi ệ n hay không? Câu tr ả l ờ i chính là t ừ chúng ta. Th ự c hi ệ n đ ượ c đi ề u này th ể hi ệ n kh ả năng v ề khai thác, ph ố i h ợ p các ngu ồ n l ự c c ủ a chúng ta và đi ề u quan tr ọ ng là giúp chúng ta th ự c hi ệ n đ ượ c nh ữ ng m ụ c tiêu đ ề ra. 2) T ầ m quan tr ọ ng c ủ a oda đố i v ớ i phát tri ể n kinh t ế Vi ệ t Nam Xu ấ t phát t ừ kinh nghi ệ m c ủ a các n ướ c trong khu v ự c như: Hàn Qu ố c, Malaixia và t ừ t ì nh h ì nh th ự c t ế trong n ướ c, trong nh ữ ng năm g ầ n đây Vi ệ t Nam đ ã và đang th ự c hi ệ n chi ế n l ượ c phát tri ể n kinh t ế v ớ i xu h ướ ng m ở r ộ ng và đa d ạ ng hoá các m ố i quan h ệ kinh t ế qu ố c t ế . M ộ t trong nh ữ ng m ụ c tiêu chính trong chi ế n l ượ c này là thu hút ODA cho phát tri ể n kinh t ế . Vai tr ò c ủ a ODA đ ượ c th ể hi ệ n ở m ộ t s ố đi ể m ch ủ y ế u sau: Th ứ nh ấ t, ODA là ngu ồ n b ổ sung v ố n quan tr ọ ng cho đ ầ u tư phát tri ể n. S ự nghi ệ p CNH, HĐH mà Vi ệ t Nam đang th ự c hi ệ n đ ò i h ỏ i m ộ t kh ố i l ượ ng v ố n đ ầ u tư r ấ t l ớ n mà n ế u ch ỉ huy đ ộ ng trong n ướ c th ì không th ể đáp ứ ng đ ượ c. Do đó, ODA tr ở thành ngu ồ n v ố n t ừ bên ngoài quan tr ọ ng đ ể đáp ứ ng nhu c ầ u v ố n cho đ ầ u tư phát tri ể n. Tr ả i qua hai cu ộ c chi ế n tranh nh ữ ng cơ s ở h ạ t ầ ng k ỹ thu ậ t c ủ a chúng ta v ố n đ ã l ạ c h ậ u l ạ i b ị chi ế n tranh tàn phá n ặ ng n ề h ầ u như không c ò n g ì , nhưng cho đ ế n nay h ệ th ố ng k ế t c ấ u h ạ t ầ ng đ ã đ ượ c phát tri ể n tương đ ố i hi ệ n đ ạ i v ớ i m ạ ng l ướ i đi ệ n, bưu chính vi ễ n thông đ ượ c ph ủ kh ắ p t ấ t c ả các t ỉ nh, thành ph ố trong c ả n ướ c, nhi ề u tuy ế n đ ườ ng giao thông đ ượ c làm m ớ i, nâng c ấ p, nhi ề u c ả ng bi ể n, c ụ m c ả ng hàng không c ũ ng đ ượ c xây m ớ i, m ở r ộ ng và đ ặ c bi ệ t là s ự ra đ ờ i c ủ a các khu công nghi ệ p, khu ch ế xu ấ t, khu công ngh ệ cao đ ã t ạ o ra m ộ t môi tr ườ ng h ế t s ứ c thu ậ n l ợ i cho s ự ho ạ t đ ộ ng c ủ a các doanh nghi ệ p trong và ngoài n ướ c. Bên c ạ nh đ ầ u tư cho phát tri ể n h ệ th ố ng cơ s ở h ạ t ầ ng kinh t ế k ỹ thu ậ t m ộ t l ượ ng l ớ n v ố n ODA đ ã đ ượ c s ử d ụ ng đ ể đ ầ u tư cho vi ệ c phát tri ể n ngành giáo d ụ c, y t ế , h ỗ tr ợ phát tri ể n ngành nông nghi ệ p … Th ứ hai, ODA giúp cho vi ệ c ti ế p thu nh ữ ng thành t ự u khoa h ọ c, công ngh ệ hi ệ n đ ạ i và phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c. M ộ t trong nh ữ ng y ế u t ố quan tr ọ ng góp ph ầ n đ ẩ y nhanh quá tr ì nh CNH, HĐH đ ấ t n ướ c đó là y ế u t ố khoa h ọ c công ngh ệ và kh ả năng ti ế p thu nh ữ ng thành t ự u khoa h ọ c tiên ti ế n c ủ a đ ộ i ng ũ lao đ ộ ng. Thông qua các d ự án ODA các nhà tài tr ợ có nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng nh ằ m giúp Vi ệ t Nam nâng cao tr ì nh đ ộ khoa h ọ c công ngh ệ và phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c như: cung c ấ p các tài li ệ u k ỹ thu ậ t, t ổ ch ứ c các bu ổ i h ộ i th ả o v ớ i s ự tham gia c ủ a nh ữ ng chuyên gia n ướ c ngoài, c ử các cán b ộ Vi ệ t Nam đi h ọ c ở n ướ c ngoài, t ổ ch ứ c các chương tr ì nh tham quan h ọ c t ậ p kinh nghi ệ m ở nh ữ ng n ướ c phát tri ể n, c ử tr ự c ti ế p chuyên gia sang Vi ệ t Nam h ỗ tr ợ d ự án và tr ự c ti ế p cung c ấ p nh ữ ng thi ế t b ị k ỹ thu ậ t, dây chuy ề n công ngh ệ hi ệ n đ ạ i cho các chương tr ì nh, d ự án. Thông qua nh ữ ng ho ạ t đ ộ ng này các nhà tài tr ợ s ẽ góp ph ầ n đáng k ể vào vi ệ c nâng cao tr ì nh đ ộ khoa h ọ c, công ngh ệ và phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c c ủ a Vi ệ t Nam và đây m ớ i chính là l ợ i ích căn b ả n, lâu dài đ ố i v ớ i chúng ta. Th ứ ba, ODA giúp cho vi ệ c đi ề u ch ỉ nh cơ c ấ u kinh t ế . Các d ự án ODA mà các nhà tài tr ợ dành cho Vi ệ t Nam th ườ ng ưu tiên vào phát tri ể n cơ s ở h ạ t ầ ng kinh t ế k ỹ thu ậ t, phát tri ể n ngu ồ n nhân l ự c t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho vi ệ c phát tri ể n cân đ ố i gi ữ a các ngành, các vùng khác nhau trong c ả n ướ c. Bên c ạ nh đó c ò n có m ộ t s ố d ự án giúp Vi ệ t Nam th ự c hi ệ n c ả i cách hành chính nâng cao hi ệ u qu ả ho ạ t đ ộ ng c ủ a các cơ quan qu ả n l ý nhà n ướ c. T ấ t c ả nh ữ ng đi ề u đó góp ph ầ n vào vi ệ c đi ề u ch ỉ nh cơ c ấ u kinh t ế ở Vi ệ t Nam. Th ứ tư, ODA góp ph ầ n tăng kh ả năng thu hút FDI và t ạ o đi ề u ki ệ n đ ể m ở r ộ ng đ ầ u tư phát tri ể n. Các nhà đ ầ u tư n ướ c ngoài khi quy ế t đ ị nh b ỏ v ố n đ ầ u tư vào m ộ t n ướ c, tr ướ c h ế t h ọ quan tâm t ớ i kh ả năng sinh l ợ i c ủ a v ố n đ ầ u tư t ạ i n ướ c đó. Do đó, m ộ t cơ s ở h ạ t ầ ng y ế u kém như h ệ th ố ng giao thông chưa hoàn ch ỉ nh, phương ti ệ n thông tin liên l ạ c thi ế u th ố n và l ạ c h ậ u, h ệ th ố ng cung c ấ p năng l ượ ng không đ ủ cho nhu c ầ u s ẽ làm n ả n l ò ng các nhà đ ầ u tư v ì nh ữ ng phí t ổ n mà h ọ ph ả i tr ả cho vi ệ c s ử d ụ ng các ti ệ n nghi h ạ t ầ ng s ẽ lên cao. M ộ t h ệ th ố ng ngân hàng l ạ c h ậ u c ũ ng là l ý do làm cho các nhà đ ầ u tư e ng ạ i, v ì nh ữ ng ch ậ m tr ễ , ách t ắ c trong h ệ th ố ng thanh toán và s ự thi ế u th ố n các d ị ch v ụ ngân hàng h ỗ tr ợ cho đ ầ u tư s ẽ làm phí t ổ n đ ầ u tư gia tăng d ẫ n t ớ i hi ệ u qu ả đ ầ u tư gi ả m sút. Như v ậ y, đ ầ u tư c ủ a chính ph ủ vào vi ệ c nâng c ấ p, c ả i thi ệ n và xây m ớ i các cơ s ở h ạ t ầ ng, h ệ th ố ng tài chính, ngân hàng đ ề u h ế t s ứ c c ầ n thi ế t nh ằ m làm cho môi tr ườ ng đ ầ u tư tr ở nên h ấ p d ẫ n hơn. Nhưng v ố n đ ầ u tư cho vi ệ c xây d ự ng cơ s ở h ạ t ầ ng là r ấ t l ớ n và n ế u ch ỉ d ự a vào v ố n đ ầ u tư trong n ướ c th ì không th ể ti ế n hành đ ượ c do đó ODA s ẽ là ngu ồ n v ố n b ổ sung h ế t s ứ c quan tr ọ ng cho ngân sách nhà n ướ c. M ộ t khi môi tr ườ ng đ ầ u tư đ ượ c c ả i thi ệ n s ẽ làm tăng s ứ c hút d ò ng v ố n FDI. M ặ t khác, vi ệ c s ử d ụ ng v ố n ODA đ ể đ ầ u tư c ả i thi ệ n cơ s ở h ạ t ầ ng s ẽ t ạ o đi ề u ki ệ n cho các nhà đ ầ u tư trong n ướ c t ậ p trung đ ầ u tư vào các công tr ì nh s ả n xu ấ t kinh doanh có kh ả năng mang l ạ i l ợ i nhu ậ n. R õ ràng là ODA ngoài vi ệ c b ả n thân nó là m ộ t ngu ồ n v ố n b ổ sung quan tr ọ ng cho phát tri ể n, nó c ò n có tác d ụ ng nâng cao tr ì nh đ ộ khoa h ọ c, công ngh ệ , đi ề u ch ỉ nh cơ c ấ u kinh t ế và làm tăng kh ả năng thu hút v ố n t ừ ngu ồ n FDI góp ph ầ n quan tr ọ ng vào vi ệ c th ự c hi ệ n thành công s ự nghi ệ p CNH, HĐH đ ấ t n ướ c. 3) Nh ữ ng xu h ướ ng m ớ i c ủ a ODA trên th ế gi ớ i. Trong th ờ i đ ạ i ngày nay, d ò ng v ố n ODA đang v ậ n đ ộ ng v ớ i nhi ề u s ắ c thái m ớ i. Đây c ũ ng chính là m ộ t trong nh ữ ng nhân t ố tác đ ộ ng t ớ i vi ệ c thu hút ngu ồ n v ố n ODA. Do đó, n ắ m b ắ t đ ượ c xu h ướ ng v ậ n đ ộ ng m ớ i này là r ấ t c ầ n thi ế t đ ố i v ớ i n ướ c nh ậ n tài tr ợ . Nh ữ ng xu h ướ ng đó là: Th ứ nh ấ t, Ngày càng có thêm nhi ề u cam k ế t quan tr ọ ng trong qua h ệ h ỗ tr ợ phát tri ể n chính th ứ c như: - Gi ả m m ộ t n ử a t ỷ l ệ nh ữ ng ng ườ i đang s ố ng trong c ả nh nghèo kh ổ cùng c ự c vào năm 2015. - Ph ổ c ậ p giáo d ụ c ti ể u h ọ c ở t ấ t c ả các n ướ c vào năm 2015. - Gi ả m 2/3 t ỷ l ệ t ử vong ở tr ẻ sơ sinh và tr ẻ em d ướ i 5 tu ổ i vào năm 2015. - Hoàn thi ệ n h ệ th ố ng y t ế chăm sóc s ứ c kho ẻ ban đ ầ u, đ ả m b ả o s ứ c kho ẻ sinh s ả n không mu ộ n hơn năm 2015. - Th ự c hi ệ n các chi ế n l ượ c qu ố c gia và toàn c ầ u hoá v ì s ự phát tri ể n b ề n v ữ ng c ủ a các qu ố c gia. Th ứ hai, B ả o v ệ môi tr ườ ng sinh thái đang là tr ọ ng tâm ưu tiên c ủ a các nhà tài tr ợ . Th ứ ba. V ấ n đ ề ph ụ n ữ trong phát tri ể n th ườ ng xuyên đ ượ c đ ề c ậ p t ớ i trong chính sách ODA c ủ a nhi ề u nhà tài tr ợ . Ph ụ n ữ đóng m ộ t vai tr ò quan tr ọ ng trong đ ờ i s ố ng kinh t ế - x ã h ộ i đ ượ c h ưở ng nh ữ ng thành qu ả c ủ a phát tri ể n, đ ồ ng th ờ i ph ụ n ữ c ũ ng góp ph ầ n đáng k ể vào s ự phát tri ể n. V ì th ế s ự tham gia tích c ự c c ủ a ph ụ n ữ và đ ả m b ả o l ợ i ích c ủ a ph ụ n ữ đ ượ c coi là m ộ t trong nh ữ ng tiêu chí chính đ ể nh ì n nh ậ n vi ệ c th ự c hi ệ n tài tr ợ là thi ế t th ự c và hi ệ u qu ả . Th ứ tư, M ụ c tiêu và yêu c ầ u c ủ a các nhà tài tr ợ ngày càng c ụ th ể . Tuy nhiên ngày càng có s ự nh ấ t trí cao gi ữ a n ướ c tài tr ợ và n ướ c nh ậ n vi ệ n tr ợ v ề m ộ t s ố m ụ c tiêu như: T ạ o ti ề n đ ề tăng tr ưở ng kinh t ế ; Xoá đói gi ả m nghèo; B ả o v ệ môi tr ườ ng… Th ứ năm, ngu ồ n v ố n ODA tăng ch ậ m và c ạ nh tranh gi ữ a các n ướ c đang phát tri ể n trong vi ệ c thu hút v ố n ODA đang tăng lên. V ì v ậ y, Chúng ta c ầ n n ắ m b ắ t đ ượ c nh ữ ng xu th ế v ậ n đ ộ ng c ủ a d ò ng v ố n ODA đ ể có nh ữ ng bi ệ n pháp h ữ u hi ệ u thu hút ODA c ủ a các nhà tài tr ợ . [...]... các dự án ODA - Chỉ là thầu phụ khi thi công xây Vốn đối ứng không đủ, công tác giải phóng mặt bằng chậm lắp III) MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ODA VÀ BÀI HỌC RÚT RA 1) Nguyên nhân thành công - Chính phủ luôn coi trọng việc hoàn thiện môi trường pháp lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA - Việc chỉ đạo thực hiện ODA của chính phủ kịp thời và cụ thể... 2000 9)Nghiên cứu kinh t - Số 276, tháng 8- 2001 10) Tạp chí đầu tư chứng khoán Việt Nam - Số 5- 1999 MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA I) Nguồn vốn ODA 1) Nguồn gốc ra đời của ODA 2) Khái niệm ODA 3) Đặc điểm của ODA II) Vai trò của vốn ODA đối với đầu tư phát triển ở Việt Nam 1) Nhu cầu vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam 2) Tầm quan trọng của oda đối với phát triển kinh... thực hiện tốt hơn trong những lần sau Sinh viên Đỗ Mạnh Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình ĐTNN và CGCN- Nguyễn Hồng Minh 2) Thời báo kinh tế Việt Nam - Số tết 2002 3) Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Số291, tháng 8- 2002 4) kinh tế và dự báo - Số 8- 2001 5) Tạp chí thương mại- Số 1 2- 2000 6) Thông tin tài chính- Số 1+2 - 2003 7) Thông tin tài chính- Số 11, tháng 6- 1999 8) Kinh tế Châu - TBD- Số 3-. .. pháp lý trong việc quản lý và sử dụng ODA tạo điều kiện cho các nhà tài trợ cung cấp ODA cho Việt Nam và là cơ sở pháp lý để các cơ quan quản lý và thực hiện Việt Nam tổ chức triển khai và thực hiện một cách có hiêụ quả các dự án ODA 2) Tình hình quản lý và sử dụng ODA Nguồn vốn ODA đã có mặt ở Việt Nam từ rất lâu, song nguồn vốn này có một thời gian bị gián đoạn từ khi Liên Xô và Đông âu sụp đổ, cho đến... và không được sử dụng vốn đối ứng ngoài mục đích, nội dung của dự án 3) Cải thiện chất lượng đầu vào Để cải thiện và nâng cao tốc độ giả ngân vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng nợ nần, phải quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lượng đầu vào của nguồn vốn ODA Phải lựa chọn các dự án phù hợp, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và trung hạn.Cần chú trọng tới cơ cấu và tính bền vững của các nguồn. .. của ODA trên thế giới CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VỐN ODA I) Tình hình huy động oda 1) Các nhà tài trợ và lĩnh vực ưu tiên tài trợ cho Việt Nam 2) Chiến lược huy động ODA của Việt Nam 3) Tình hình huy động ODA trong thời gian qua ii) thực trạng quản lý và sử dụng oda 1) Cơ sở pháp lý của việc quản lý và sử dụng ODA 2) Tình hình quản lý và sử dụng ODA 3) Tình hình giải ngân vốn ODA. .. 62.5% -9 % 2002 2.50 1.53 61.2% 2% Tốc độ tăng Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư Nhìn chung, trong thời gian vừa qua lượng ODA vào Việt Nam không nhiều nhưng có ý nghĩa quan trọng và có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước: - Đối với một số ngành, lĩnh vực kinh tế ODA đóng góp trực tiếp vào quá trình phát triển thông qua các chương trình, dự án đầu tư bằng vốn ODA - ODA đã... việc sử dụng vốn ODA là: Nhận thức của chúng ta về nguồn vốn ODA còn thiếu đúng đắn, chưa có kinh nghiệm trong việc tiếp nhận ODA, công tác quản lý ODA còn bị chồng chéo, chưa rõ ràng v.v Để tiếp tục thực hiện chính sách quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn ODA phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời gian tới, cần lưu ý một số khía cạnh sau: ODA gắn liền... Nam, thực trạng huy động, quản lý và sử dụng vốn ODA và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA ở Việt Nam Tuy nhiên, do những hạn chế về khả năng phân tích cũng như nguồn tài liệu nên chưa thể phân tích một cách sâu sắc và đầy đủ về vấn đề Để hoàn thành đề án này em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thêu đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và mong rằng sẽ tiếp tục nhận... - ODA đã thực sự trở thành một nguồn vốn quan trọng đáp ứng những nhu cầu cấp bách về cân đối ngân sách, cán cân xuất nhập khẩu, đầu tư phát triển - Nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng đã và đang được hình thành bằng nguồn vốn ODA - ODA tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương và các vùng lãnh thổ Nguồn vốn ODA cũng giúp cải thiện điều kiện về vệ sinh, y tế, . đ ề . CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA I) N GUỒN VỐN ODA 1) Ngu ồ n g ố c ra đờ i c ủ a ODA Quá tr ì nh l ị ch s ử c ủ a ODA có th ể đ ượ c tóm l ượ c. thi ệ p vào công vi ệ c n ộ i b ộ c ủ a nhau, b ì nh đ ẳ ng và cùng có l ợ i. Th ứ ba, ODA là ngu ồ n v ố n có kh ả năng gây n ợ . Khi ti ế p nh ậ n và s ử d ụ ng ngu ồ n v ố n ODA do tính. ngành c ấ p thoát n ướ c 7,8%, các ngành y t ế - x ã h ộ i, giáo d ụ c và đào t ạ o, khoa h ọ c- công ngh ệ - môi tr ườ ng 11,78%. Ngoài ra, ngu ồ n ODA c ũ ng h ỗ tr ợ đáng k ể cho ngân sách

Ngày đăng: 10/08/2014, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w